Công cuộc công nghiệp hóa hiện đại háo đất nước đặt ra cho sự nghiệp giao thông vận tải những nhiệm vụ rất nặng nề trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng. Việc sử dụng các máy thi công nói chung, Trong đó máy san là loại máy điển hình và được sử dụng san đất đào rãnh, bạt mái. Để phát huy được hiệu suất làm việc tối đa vànâng cao tuổi thọ của máy thì công tác bảo dưỡng đóng vai trò rất quan trọng. Tài liệu “Bảo dưỡng máy san” được biên soạn nhằm mục đích bồi dưỡng cho giảng viên, giáo viên giảng dạy trình độ Cao đẳng nghề, nghề Vận hành máy thi công nền chưa đạt chuẩn kỹ năng theo quy định. Tài liệu tập trung hướng dẫn thực hiện kỹ năng bảo dưỡng các cơ cấu, hệ thống, bộ phận chính của máy sanđồng thời trang bị thêm những kiến thức về cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các cơ cấu, hệ thống, bộ phận chính trênmáy sanlàm cơ sở trong quá trình bảo dưỡng và vận hành. Là tài liệu kỹ thuật mới biên soạn lần đầu, chuẩn bị cũng như nghiên cứu còn hạn chế không tránh khỏi sai sót. chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp … NỘI DUNG TỔNG QUÁT VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN STT Tên bài học Thời gian đào tạo (giờ) Tổng số Trong đó Thời gian học Thời gian kiểm tra 1 Bài 1: Bảo dưỡng ly hợp máy san 4 4 2 Bài 2: Bảo dưỡng hộp số máy san 4 4 3 Bài 3: Bảo dưỡng bộ biến mô và hộp số tự động 8 8 4 Bài 4: Bảo dưỡng hệ thống lái máy san 8 8 5 Bài 5: Bảo dưỡng hệ thống phanh máy san 8 6 2 6 Bài 6: Bảo dưỡng hệ thống di chuyển máy san 8 6 2 7 Bài 7: Bảo dưỡng thiết bị công tác máy san 8 6 2 8 Bài 8: Bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy san 8 6 2 Tổng 56 48 8 Bài 1: BẢO DƯỠNG LY HỢP MÁY SAN MỤC TIÊU: Bảo dưỡng ly hợp máy san đúng yêu cầu kỹ thuật Điều chỉnh được hành trình tự do của bàn đạp ly hợp đúng tiêu chuẩn kỹ thuật Sử dụng thành thạo trang thiết bị, dụng cụ sửa chữa, bảo dưỡng NỘI DUNG: 1. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư 1.1. Dụng cụ Tủ dụng cụ sửa chữa, bảo dưỡng Thước cặp, căn lá Ba lăng xích 1.2. Thiết bị Máy san Máy nén khí 1.3. Vật tư: Giẻ sạch, giấy nhám Nhiên liệu, dầu bôi trơn Joăng đệm, keo dán Tài liệu phát tay về quy trình và tra cứu các yêu cầu kỹ thuật sửa chữa 2. Bảo dưỡng ly hợp máy san 2.1.Công dụng, yêu cầu và phân loại ly hợp 2.1.1. Công dụng. Trong hệ thống truyền lực của máy san , ly hợp là một trong những cụm chính, có công dụng : Nối động cơ với hệ thống truyền lực khi xe di chuyển; Ngắt động cơ ra khỏi hệ thống truyền lực trong trường hợp xe khởi hành hoặc chuyển số; Đảm bảo là cơ cấu an toàn cho các chi tiết của hệ thống truyền lực khi gặp quá tải như trong trường hợp phanh đột ngột mà không nhả ly hợp 2.1.2. Phân loại 2.1.2.1. Theo phương pháp truyền mômen Theo phương pháp truyền mômen từ trục khuỷu của động cơđến hệ thống truyền lực người ta chia ly hợp thành các loại sau: Ly hợp ma sát: Mômen truyền động nhờ các bề mặt ma sát. Ly hợp thuỷ lực: Mômen truyền động nhờ năng lượng của chất lỏng. Ly hợp điện từ: Mômen truyền động nhờ tác dụng của từ trường nam châm điện. Ly hợp liên hợp: Mômen truyền động bằng cách kết hợp hai trong các loại kể trên. 2.1.2.2. Theo trạng thái làm việc của ly hợp Theo trạng thái làm việc của ly hợp người ta chia ly hợp ra thành 2 loại sau; Ly hợp thường đóng; Ly hợp thường mở. 2.1.2.3. Theo phương pháp phát sinh lực ép trên đĩa ép Theo phương pháp phát sinh lực ép trên đĩa ép người ta chia ra các loại ly hợp sau: Loại lò xo (lò xo đặt xung quanh, lò xo trung tâm, lò xo đĩa); Loại nửa ly tâm: Lực ép sinh ra ngoài lực ép của lò xo còn có lực ly tâm của trọng khối phụ ép thêm vào; Loại ly tâm: Ly hợp ly tâm sử dụng lực ly tâm để tạo lực ép đóng và mở ly hợp. 2.1.2.4. Theo phương pháp dẫn động ly hợp Theo phương pháp dẫn động ly hợp người ta chia ly hợp ra thành các loại sau: Ly hợp dẫn động cơ khí; Ly hợp dẫn động thuỷ lực; Ly hợp dẫn động có cường hoá; + Ly hợp dẫn động cơ khí cường hoá khí nén; + Ly hợp dẫn động thuỷ lực cường hoá khí nén. 2.1.3. Yêu cầu Ly hợp phải có khả năng truyền hết mômen của động cơ mà không bị trượt ở bất kỳ điều kiện sử dụng nào; Khi đóng ly hợp phải êm dịu để giảm tải trọng va đập sinh ra trong các răng của hộp số khi khởi hành xe và khi sang số lúc xe đang chuyển động; Khi mở ly hợp phải dứt khoát và nhanh chóng, tách động cơ ra khỏi hệ thống truyền lực trong thời gian ngắn; Mômen quán tính phần bị động của ly hợp phải nhỏ để giảm lực va đập lên bánh răng khi khởi hành và sang số; Điều khiển dễ dàng, lực tác dụng lên bàn đạp nhỏ; Các bề mặt ma sát phải thoát nhiệt tốt; Kết cấu ly hợp phải đơn giản, dễ điều chỉnh chăm sóc. 2.2. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của ly hợp Đối với hệ thống ly hợp, về mặt cấu tạo người ta chia thành 2 bộ phận chính: Cơ cấu ly hợp: là bộ phận thực hiện việc nối và ngắt truyền động từ động cơđến hệ thống truyền lực. Dẫn động ly hợp: là bộ phận thực hiện việc điều khiển đóng mở ly hợp. 2.2.1. Ly hợp ma sát khô một đĩa bị động lò xo ép hình trụ bố trí xung quanh 2.2.1.1. Cấu tạo Cấu tạo chung của ly hợp được chỉ ra trên (hình 1.1.a và 1.1.b). Hình 1.1.a thể hiện cấu tạo của ly hợp dưới dạng sơđồ đơn giản. Hình 1.1.b thể hiện kết cấu thực của nó. Cấu tạo của ly hợp có thể chia thành 2 nhóm chính sau: Nhóm các chi tiết chủ động gồm bánh đà, thân ly hợp, đĩa ép, đòn mở và các lò xo ép. Khi ly hợp mở hoàn toàn thì các chi tiết thuộc nhóm chủ động sẽ quaycùng với bánh đà. Nhóm các chi tiết bị động gồm đĩa bị động (đĩa ma sát), trục ly hợp. Khi ly hợp mở hoàn toàn các chi tiết thuộc nhóm bị động sẽ đứng yên. Hình 1.1a. Sơđồ cấu tạo ly hợp ma sát khô một đĩa lò xo trụ bố trí xung quanh 1. Bánh đà 2. Đĩa ma sát 3. Đĩa ép 4.Lò xo ép 5. Thân ly hợp 6. Bạc mở 7. Bàn đạp 8. Lò xo hồi vị 9. Đòn kéo 10. Càng mở 11. Ổ bi chà (bu tê) 12. Đòn mở 13. Bộ giảm chấn Theo sơđồ cấu tạo ở (hình 1.1a) thân ly hợp 5 được bắt cố định với bánh đà 1 bằng các bulông, đĩa ép 3 có thể dịch chuyển tịnh tiến trong thân và có bộ phận truyền mômen từ thân 5 vào đĩa ép. Các chi tiết 1, 3, 4, 5 được gọi là phần chủ động của ly hợp, chi tiết 2 được gọi là phần bị động của ly hợp. các chi tiết còn lại thuộc bộ phận dẫn động ly hợp. Cấu tạo thực tế của ly hợp ma sát khô một đĩa bị động, lò xo trụ bố trí xung quanh được thể hiện trên (hình 1.1.b). Cũng như ở sơđồ nguyên lý, cấu tạo của ly hợp khô một đĩa ma sát lò xo trụ bố trí xung quanh gồm các bộ phận chính sau:
BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG NGHỀ CHO GIẢNG VIÊN, GIÁO VIÊN DẠY TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ Mô – đun MĐ6: Bảo dưỡng máy san Nghề: Vận hành máy thi công Đối tượng: Giảng viên, giáo viên dạy trình độ cao đẳng nghề chưa đạt chuẩn kỹ nghề theo qui định ngày (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-TCDN tháng năm 201… Tổng Cục trưởng Tổng cục Dạy nghê) Hà Nội, năm 201 LỜI NÓI ĐẦU Công công nghiệp hóa đại háo đất nước đặt cho nghiệp giao thông vận tải nhiệm vụ nặng nê việc xây dựng sở hạ tầng Việc sử dụng máy thi công nói chung, Trong máy san loại máy điển hình sử dụng san đất đào rãnh, bạt mái Để phát huy hiệu suất làm việc tối đa nâng cao tuổi thọ máy công tác bảo dưỡng đóng vai trò quan trọng Tài liệu “Bảo dưỡng máy san” biên soạn nhằm mục đích bồi dưỡng cho giảng viên, giáo viên giảng dạy trình độ Cao đẳng nghê, nghê Vận hành máy thi công nên chưa đạt chuẩn kỹ theo quy định Tài liệu tập trung hướng dẫn thực kỹ bảo dưỡng cấu, hệ thống, phận máy san đồng thời trang bị thêm kiến thức vê cấu tạo, nguyên lý hoạt động cấu, hệ thống, phận máy san làm sở trình bảo dưỡng vận hành Là tài liệu kỹ thuật biên soạn lần đầu, chuẩn bị nghiên cứu hạn chế không tránh khỏi sai sót mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp … NỘI DUNG TỔNG QUÁT VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN STT Thời gian đào tạo (giờ) Trong Tổng Thời Thời gian số gian học kiểm tra Tên học Bài 1: Bảo dưỡng ly hợp máy san 4 Bài 2: Bảo dưỡng hộp số máy san 4 Bài 3: Bảo dưỡng biến mô hộp số tự động 8 Bài 4: Bảo dưỡng hệ thống lái máy san 8 Bài 5: Bảo dưỡng hệ thống phanh máy san Bài 6: Bảo dưỡng hệ thống di chuyển máy san Bài 7: Bảo dưỡng thiết bị công tác máy san Bài 8: Bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy san Tổng 56 48 8 Bài 1: BẢO DƯỠNG LY HỢP MÁY SAN * MỤC TIÊU: - Bảo dưỡng ly hợp máy san yêu cầu kỹ thuật - Điều chỉnh hành trình tự bàn đạp ly hợp tiêu chuẩn kỹ thuật - Sử dụng thành thạo trang thiết bị, dụng cụ sửa chữa, bảo dưỡng * NỘI DUNG: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư 1.1 Dụng cụ - Tủ dụng cụ sửa chữa, bảo dưỡng - Thước cặp, - Ba lăng xích 1.2 Thiết bị - Máy san - Máy nén khí 1.3 Vật tư: - Giẻ sạch, giấy nhám - Nhiên liệu, dầu bôi trơn - Joăng đệm, keo dán - Tài liệu phát tay quy trình tra cứu yêu cầu kỹ thuật sửa chữa Bảo dưỡng ly hợp máy san 2.1 Công dụng, yêu cầu phân loại ly hợp 2.1.1 Công dụng Trong hệ thống truyền lực máy san , ly hợp cụm chính, có công dụng : - Nối động với hệ thống truyền lực xe di chuyển; - Ngắt động khỏi hệ thống truyền lực trường hợp xe khởi hành chuyển số; - Đảm bảo cấu an toàn cho chi tiết hệ thống truyền lực gặp tải trường hợp phanh đột ngột mà không nhả ly hợp 2.1.2 Phân loại 2.1.2.1 Theo phương pháp truyền mômen Theo phương pháp truyền mômen từ trục khuỷu động đến hệ thống truyền lực người ta chia ly hợp thành loại sau: - Ly hợp ma sát: Mômen truyền động nhờ bề mặt ma sát - Ly hợp thuỷ lực: Mômen truyền động nhờ lượng chất lỏng - Ly hợp điện từ: Mômen truyền động nhờ tác dụng từ trường nam châm điện - Ly hợp liên hợp: Mômen truyền động cách kết hợp hai loại kể 2.1.2.2 Theo trạng thái làm việc ly hợp Theo trạng thái làm việc ly hợp người ta chia ly hợp thành loại sau; - Ly hợp thường đóng; - Ly hợp thường mở 2.1.2.3 Theo phương pháp phát sinh lực ép đĩa ép Theo phương pháp phát sinh lực ép đĩa ép người ta chia loại ly hợp sau: - Loại lò xo (lò xo đặt xung quanh, lò xo trung tâm, lò xo đĩa); - Loại nửa ly tâm: Lực ép sinh lực ép lò xo có lực ly tâm trọng khối phụ ép thêm vào; - Loại ly tâm: Ly hợp ly tâm sử dụng lực ly tâm để tạo lực ép đóng mở ly hợp 2.1.2.4 Theo phương pháp dẫn động ly hợp Theo phương pháp dẫn động ly hợp người ta chia ly hợp thành loại sau: - Ly hợp dẫn động khí; - Ly hợp dẫn động thuỷ lực; - Ly hợp dẫn động có cường hoá; + Ly hợp dẫn động khí cường hoá khí nén; + Ly hợp dẫn động thuỷ lực cường hoá khí nén 2.1.3 Yêu cầu - Ly hợp phải có khả truyền hết mômen động mà không bị trượt điều kiện sử dụng nào; - Khi đóng ly hợp phải êm dịu để giảm tải trọng va đập sinh hộp số khởi hành xe sang số lúc xe chuyển động; - Khi mở ly hợp phải dứt khoát nhanh chóng, tách động khỏi hệ thống truyền lực thời gian ngắn; - Mômen quán tính phần bị động ly hợp phải nhỏ để giảm lực va đập lên bánh khởi hành sang số; - Điều khiển dễ dàng, lực tác dụng lên bàn đạp nhỏ; - Các bề mặt ma sát phải thoát nhiệt tốt; - Kết cấu ly hợp phải đơn giản, dễ điều chỉnh chăm sóc 2.2 Sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc ly hợp Đối với hệ thống ly hợp, mặt cấu tạo người ta chia thành phận chính: - Cơ cấu ly hợp: phận thực việc nối ngắt truyền động từ động đến hệ thống truyền lực - Dẫn động ly hợp: phận thực việc điều khiển đóng mở ly hợp 2.2.1 Ly hợp ma sát khô đĩa bị động lò xo ép hình trụ bố trí xung quanh 2.2.1.1 Cấu tạo Cấu tạo chung ly hợp (hình 1.1.a 1.1.b) Hình 1.1.a thể cấu tạo ly hợp dạng sơ đồ đơn giản Hình 1.1.b thể kết cấu thực Cấu tạo ly hợp chia thành nhóm sau: - Nhóm chi tiết chủ động gồm bánh đà, thân ly hợp, đĩa ép, đòn mở lò xo ép Khi ly hợp mở hoàn toàn chi tiết thuộc nhóm chủ động quaycùng với bánh đà - Nhóm chi tiết bị động gồm đĩa bị động (đĩa ma sát), trục ly hợp Khi ly hợp mở hoàn toàn chi tiết thuộc nhóm bị động đứng yên Hình 1.1a Sơ đồ cấu tạo ly hợp ma sát khô đĩa lò xo trụ bố trí xung quanh Bánh đà Lò xo hồi vị Đĩa ma sát Đòn kéo Đĩa ép 10 Càng mở 4.Lò xo ép 11 Ổ bi chà (bu tê) Thân ly hợp 12 Đòn mở Bạc mở 13 Bộ giảm chấn Bàn đạp Theo sơ đồ cấu tạo (hình 1.1a) thân ly hợp bắt cố định với bánh đà bulông, đĩa ép dịch chuyển tịnh tiến thân có phận truyền mômen từ thân vào đĩa ép Các chi tiết 1, 3, 4, gọi phần chủ động ly hợp, chi tiết gọi phần bị động ly hợp chi tiết lại thuộc phận dẫn động ly hợp Cấu tạo thực tế ly hợp ma sát khô đĩa bị động, lò xo trụ bố trí xung quanh thể (hình 1.1.b) Cũng sơ đồ nguyên lý, cấu tạo ly hợp khô đĩa ma sát lò xo trụ bố trí xung quanh gồm phận sau: Hình 1.1.b Cấu tạo ly hợp đĩa bị động lò xo trụ bố trí xung quanh Trục khuỷu 13 Ổ bi chà 23 Cácte ly hợp; 2,3 Bulông; 14 Bạc mở; 24 Bulông; Bánh đà; 15 Lò xo hồi vị bạc mở; 25 Chốt; Đĩa ép; 16 Ống trượt; 26 Bi kim; Tấm thép truyên lực; 17 Càng mở; 27 Bulông; Tấm đệm; 18 Đòn mở; 28 Đĩa ma sát; Bulông; 19 Đai ốc điêu chỉnh; 29 Vú mỡ; Vỏ ly hợp; 20 Bulông điêu chỉnh; 31 Bulông; 10 Đệm cách nhiệt; 21 Tấm hãm; 32 Tấm thép; 11 Lò xo ép 22 Quang treo; 33 Trục ly hợp; 12 Thân ly hợp; Bộ phận chủ động bao gồm: bánh đà 4, đĩa ép thân12; Bộ phận bị động bao gồm: đĩa ma sát 28, trục ly hợp 33 (và chi tiết quay trục ly hợp) 2.2.1.2 Kết cấu số phận ly hợp: + Lò xo ép có dạng hình trụ bố trí xung quanh với số lượng 9,12 Với cách bố trí kết cấu nhỏ gọn khoảng không gian chiếm chỗ lực ép lên đĩa ép qua nhiều lò xo lúc Tuy nhiên có nhược điểm lò xo không đảm bảo thông số giống hoàn toàn, phải lựa chọn thật kỹ không lực ép đĩa ép không làm ma sát mòn không + Đĩa ma sát (đĩa bị động) ly hợp chi tiết đảm bảo yêu cầu ly hợp đóng phải êm dịu Kết cấu chi tiết đĩa ma sát thể (hình 1.2) Hình 1.2 Cấu tạo đĩa ma sát Để tăng tính êm dịu người ta sử dụng đĩa bị động loại đàn hồi, độ đàn hồi đĩa bị động giải cách kết cấu có hình dạng đặc biệt dùng thêm chi tiết có khả làm giảm độ cứng đĩa Trong kết cấu xương đĩa bị động gồm nhiều chi tiết lắp ghép với để giảm độ cứng xương đĩa Như (hình 1.2) xương đĩa ghép từ vành đĩa với đinh tán có xẻ rãnh hướng tâm ghép nhiều tấm, đường xẻ chia đĩa bị động làm nhiều phần Xương đĩa tán với ma sát tạo thành đĩa ma sát Trong trình làm việc ly hợp có trượt nên sinh công ma sát sinh nhiệt nên ma sát phải có yêu cầu đảm bảo hệ số ma sát cần thiết, có khả chống mài mòn nhiệt độ cao, có độ bền học cao Giữa xương đĩa moayơ đĩa bị động có bố trí giảm chấn, để tránh cho hệ thống truyền lực ôtô khỏi dao động cộng hưởng sinh có trùng hợp tần số dao động riêng hệ thống truyền lực với tần số dao động lực gây nên thay đổi mômen quay động Chi tiết đàn hồi giảm chấn lò xo 11 dùng để giảm độ cứng hệ thống truyền lực giảm tần số dao động riêng khắc phục khả xuất tần số cao Do độ cứng tối thiểu chi tiết đàn hồi giảm chấn bị giới hạn điều kiện kết cấu ly hợp hệ thống truyền lực ôtô tránh khỏi cộng hưởng tần số thấp Bởi chi tiết đàn hồi giảm chấn có chi tiết ma sát nhằm thu lượng dao động cộng hưởng tần số thấp + Các đòn mở ly hợp (thường 4) có dạng đòn bẩy dùng để kéo đĩa ép mở ly hợp Một đầu đòn mở tựa vỏ ly hợp đầu nối với đĩa ép Hình 1.3 Đòn mở ly hợp Đĩa ép; Bulông treo đòn mở; Đòn mở; Lò xo; Ổ bi kim; Tấm chặn đầu đòn mở; Về mặt kết cấu, đòn mở phải có độ cứng vững Vỏ ly hợp; 10, 11 Chốt tự lựa; 12 Quang treo đòn mở tốt, mặt phẳng tác dụng lực Khi mở ly hợp, đĩa ép dịch chuyển tịnh tiến, khớp lề đòn mở lại quay quanh điểm nối đòn mở với tai đĩa ép nên để tránh cưỡng cho đòn mở chi tiết nối đòn mở với vỏ ly hợp phải có kết cấu tự lựa + Khi đóng ly hợp, đĩa ép với bánh đà truyền mômen cho đĩa bị động ly hợp nên ly hợp phải có kết cấu chi tiết truyền mômen từ thân ly hợp (hoặc bánh đà) sang đĩa ép Như (hình 1.1.b) chi tiết số đàn hồi để truyền mômen từ thân ly hợp sang đĩa ép Trên hình 1.3b truyền mômen từ vỏ vào đĩa ép thực lỗ vỏ vấu bánh đà 2.2.1.3 Nguyên lý hoạt động Trạng thái đóng ly hợp: Theo (hình 2.1a) trạng thái lò xo đầu tựa vào thân 5, đầu lại tì vào đĩa ép tạo lực ép để ép chặt đĩa bị động với bánh đà làm cho phần chủ động phần bị động tạo thành khối cứng Khi 10 Hình 9.1 Cấu tạo chung máy san Thiết bị san gồm có bàn san số 3, khung kéo số vàvòng số để quay bàn san mặt phẳng ngang Xi lanh số liên kết với phần trước khung để đưa thiết bị san sang bên cạnh máy Đầu trước khung đặt trục bánh xe dẫn hướng Phần trước phần sau khung hàn với để tạo thành khung có dạng hình 9.1b Khung loại có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo quay vòng, máy san cần phải có bán kính lớn Khung có dạng hình 9.1b thường sử dụng máy san trung bình máy san loại nhẹ 2.2 Hệ thống thủy lực điều khiển máy san 2.2.1 Cấu tạo Từ trước đến nay, máy san nói chung điều khiển theo hai phương pháp: điều khiển khí điều khiển thủy lực Do có cấu tạo rườm rà, phức tạp, hiệu suất truyền động thấp nên nay, máy san điều khiển khí không sử dụng Các máy san điều khiển thủy lực sử dụng phổ biến thay cho 229 máy san điều khiển khí Vì vậy, chương này, giới thiệu hệ thống điều khiển máy san thủy lực Hình 9.2 Sơ đồ hệ thống thủy lực điều khiển máy san Bơm chính; Bơm trợ lực cấu tay lái; Xi lanh nâng hạ thiết bị san, gồm có hai làm việc độc lập với nhau; Thùng dầu; Động thủy lực quay bàn san măt phẩng ngang; Xi lanh di chuyển khung kéo sang bên cạnh máy; Xi lanh trợ lực cấu lái; Xi lanh điêu khiển nghiêng bánh dẫn hướng phía trước; Xi lanh di chuyển riêng bàn san sang bên cạnh máy; 10 Bộ phận trợ lực cấu lái; 11 Van an toàn; 12 Bình lọc dầu; 13 Các van phân phối dầu đến xi lanh công tác; 14 Hệ thống khung lái bánh dẫn hướng; 15 Động điêzen máy san; 16 Các van tiết lưu để điêu tiết lưu lượng dầu đến xi lanh công tác 2.2.2.Nguyên lý làm việc máy san Máy san thuộc nhóm máy đào chuyển đất khác với máy ủi máy cạp, máy san dùng để san đất Qúa trình san đất máy san giống máy ủi vạn năng, nhiên, máy san dùng để san lớp đất với chiều cao nhỏ đống đất san máy ủi Máy san ưu việt máy ủi tiến hành san đất chạy tiến chạy lủi; làm việc, bàn 230 san hoạt động linh hoạt nhiều so với bàn ủi máy ủi vạn - Khi nhận chuyển động quay từ động diezen số 15 (hình 9.2) máy san truyền tới, bơm thủy lực số làm việc, hút dầu từ thùng dầu số bơm Dầu qua bơm tăng áp suất đến van phân phối số 13 Người lái máy san điều khiển van phân phối để đưa dầu có áp suất cao đến xi lanh công tác, điều khiển hoạt động máy san nói chung bàn san nói riêng - Các hoạt động bàn san máy san làm việc Khi máy san làm việc, bàn san có hoạt động sau đây: Bàn san nâng hạ nhờ hai xi lanh 14, xem hình 9.2, (trong hình 9.2 hai xi lanh - Ký hiệu số Khác với máy ủi, hai xi lanh điều khiển từ hai van phân phối dầu riêng rẽ nên chúng làm việc độc lập với Vì vậy, có trường hợp: Xi lanh co lại, xi lanh vươn xi lanh làm việc, xi lanh không làm việc ngược lại Khi đó, killing kéo bàn san quay mặt phẳng đứng quanh khớp 04.Nhờ vậy, bàn san nghiêng so với phương ngang góc đến 150 - Bàn san quay 3600 mặt phẳng ngang nhờ cấu quay, gồm có: động thủy lực số 5, chuyển động quay động truyền qua hộp giảm tốc trục vít, bánh vít bánh trụ để hở; bánh ăn khớp với vòng số nên đẩy vòng quay 360 Giá số hàn với vòng 8, đồng thời lắp với bàn san số khớp số Do đó, vòng quay bàn san quay 360 vòng số mặt phẳng ngang - Nhờ vậy, đến cuối hành trình san đất, người điều khiển không cần quay đầu máy san máy ủi mà quay bàn san 360 cho máy chạy lùi tiến hành san đất chạy tiến Thời gian để quay bàn san 180° tối đa nửa thời gian quay đầu máy, rút ngắn thời gian chu kỳ làm việc tăng suất máy Đây ưu điểm bật máy san so với máy ủi máy cạp 231 - Khi xi lanh 15, vươn khung kéo với bàn san quay mặt phẳng ngang quanh khớp 04 đưa sang bên cạnh máy - Tại phía sau bàn san có lắp xi lanh 16, để đưa riêng bàn san sang bên cạnh máy cần thiết - Khi tổ hợp hoạt động 1, nêu máy san bạt taluy có độ dốc lớn cho đường bờ kênh, mương dẫn nước mà việc máy ủi máy cạp làm - Nghiêng bánh xe dẫn hướng phía trước Khi máy san làm việc mặt phẳng nghiêng ngang, đồng thời bàn san đưa hết cỡ sang bên cạnh máy Dưới tác dụng phản lực đất mép dao cắt phía máy san, máy dễ bị ổn định ngang bị lật phía mặt nghiêng nơi làm việc Để chống lại ổn định ngang (có thể xảy ra) nêu trên, bánh xe trước thường đẩy nghiêng góc a = 20 ÷300 so với trục thẳng đứng chúng nhờ cấu nghiêng bánh xe trước Vì mà đảm bảo độ ổn định ngang máy san làm việc mặt phẳng nghiêng ngang 2.3 Hệ thống thủy lực 720 – 760 232 Hình 9.3 Hệ thống thủy lực máy san 720 - 760 Thùng dầu 12 Van phân phối Dây đai dẫn động bơm 13 Van xi lanh (720-760) Cụm bơm 14 Xi lanh nâng lưỡi san Bơm thủy lực 15 Đường ống thủy lực Nắp bình dầu 16 Gối van Van an toàn 17 Van tích áp Mạch điện 18 Xoay nối ống Van điện 19 Khớp xi lanh Van báo nhiệt độ 20 Màng lọc dầu 10 Bầu lọc 21 Tấm nắp thùng dầu 11 Các cần điêu khiển 22 Que thăm dầu Dầu cung cấp từ thùng chứa thông qua bầu lọc đến bơm Trên hệ thống 720 – 760 sử dụng hai bơm, bơm cung cấp cho hệ thống lái bơm cung cấp cho hệ thống thủy lực, bơm dầu dẫn động từ hộp số Hai van gắn trực tiếp phía trước để điều chỉnh áp lực cho dòng riêng biệt cung cấp dầu cho đầu (C) Dầu hồi thông qua bầu lọc tới đầu (B) thùng chứa, bầu lọc kiểm tra làm sau 500h làm việc, thay sau 1000h làm việc đồng thời màng lọc thùng chứa phải làm để đảm bảo hoạt động tốt, an toàn cho hệ thống Hệ thống cung cấp áp lực dầu để điều khiển xi lanh để điều khiển thiết bị máy Quá trình vận hành máy điều khiển cần, điều khiển dòng điện đến van, van điều chỉnh áp lực dầu điều khiển xi lanh để khiển thiết bị máy - Van an toàn 233 Hình 9.4 Van an toàn Thân van Pít tông Đế van Thân van Pít tông van Nắp Đệm cữ Sim Van an toàn để bảo vệ hệ thống thủy lực, hai van nắp trực tiếp đầu đường dầu sau bơm Khi áp suất vượt giới hạn lúc pít tông dịch chuyển thắng lực căng lò xo dầu hồi thùng chứa Để kiểm tra van xả A) Đặt thiết bị đo phần đầu van để kiểm tra áp suất B) Khi xi lanh dịch chuyển thiết bị đo hiển thị áp suất đường dầu C) Ap suất van quy định 1750 PSI (± 100 PSI), tháo nắp thêm miếng chêm để tăng áp lực loại bỏ miếng chêm để giảm áp lực Thay nắp (D) Kiểm tra lại áp lực (bước B) Lặp lại bước (AD) phần khác hệ thống thủy lực đơn kiểm tra van xả - Van đệm Hình 9.5 Van đệm Thân van Lò xo Vít điêu chỉnh Nắp Van đệm dùng hệ thống Máy đo Thân đo Gối đỡ lái, thi công hệ thống lái chịu va đập nên áp lực dầu hệ thống thay đổi van để bảo vệ hệ thống an toàn làm việc ổn định - Van cân 234 Hình 9.6 Van cân Thân van Ông trụ Lắp kiểm tra Van Đế van Pít tông kiểm tra Lò xo Đầu van đế van Nắp Thân van 10 Báo nhiệt độ Van cân để kiểm soát hệ thống thủy lực điều khiển lưỡi san bánh xe phía trước Van sử dụng để ngăn chặn tạo bọt, để khóa dầu nâng lưỡi san nghiêng bánh xe an toàn hiệu Quá trình làm việc nhiệt độ dầu tăng tạo bọt bên hệ thống, để hệ thống làm việc xác hiệu van có tác dụng thông bên theo đường P-1 P-2 2.4 Trình tự kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống thủy lực STT Tên thao tác Dụng cụ, thiết bị, Yêu cầu kỹ thuật vật tư Dừng máy Cục Dừng máy vị trí phẳng, đất cứng, đủ ánh sáng Trả số 0, kéo phanh tay Chú ý an toàn Kiểm tra dầu thủy lực Thước thăm dầu Lượng dầu thùng chứa thùng đủ Kiểm tra làm Dung dịch rửa, cọ, Sạch bầu lọc, lưới lọc dầu bình Nổ máy Chú ý an toàn Kiểm tra rò rỉ dầu thủy lực Mắt thường, giẻ Cẩn thận, xác đầu nối Kiểm tra nứt vỡ Mắt thường, giẻ Đảm bảo an toàn đường ống thủy lực 2.5 Những ý an toàn lao động 235 - Trang phục bảo hộ phải gọn gàng, không đeo đồng hồ đồ trang sức làm việc - Làm việc phải tập trung cẩn thận, xếp dụng cụ gọn gàng, - Lưu ý: Khi làm việc với hệ thống thủy lực có áp lực cao cần phải ý đảm bảo an toàn, trường đường ống bị nứt, vỡ không dùng tay không để bịt gây chấn thương áp lực dầu thủy lực lớn - Không hút thuốc trình làm việc, đề phòng cháy nổ Thay dầu hệ thống thủy lực 3.1 Lý thuyết liên quan - Sau ca làm việc kiểm tra làm toàn bên hệ thống thủy lực, kiểm tra mức dầu thùng chứa thước thăm dầu - Sau 60h làm việc kiểm tra, bổ sung mức dầu thủy lực - Sau 240h làm việc thông lỗ thông thùng chứa, rửa lưới lọc thùng chứa dầu thủy lực - Sau 960h làm việc xúc rửa toàn hệ thống cách: tắt máy, xả hết dầu thùng chứa, tháo phận lọc rửa dầu diezen, xả hết dầu xi lanh tháo đường ống dầu 3.2 Trình tự thay dầu thủy lực STT Tên thao tác Dừng máy Vận hành thiết bị công tác để dầu hối thùng chứa Tháo bu lông xả dầu đáy bình dầu thủy lực Tháo nắp thùng dầu thủy lực Xúc rửa lọc dầu Vặn bu lông xả dầu Dụng cụ, thiết bị, Yêu cầu kỹ thuật vật tư Bằng tay Dừng máy vị trí phẳng, đất cứng, đủ ánh sáng Đảm bảo an toàn Khẩu, cờ lê tròng, Không làm hỏng bu khay chứa dầu lông, xả hết dầu cặn Bằng tay Lau trước tháo Dầu diezen, máy Súc bầu lọc nén khí dầu Khẩu, cờ lê tròng, Vặn bằn tay sau siết cờ lê 236 Tên thao tác Dụng cụ, thiết bị, Yêu cầu kỹ thuật vật tư Đổ dầu Phễu Kiểm tra mức dầu thủy lực Thước thăm dầu STT - Đúng chủng loại, đủ số lượng - Không để dầu chảy đất Mức dầu nằm giới hạn vạch maxmin 3.3 Những ý an toàn lao động - Trang phục bảo hộ phải gọn gàng, không đeo đồng hồ đồ trang sức làm việc - Làm việc phải tập trung cẩn thận, xếp dụng cụ gọn gàng, - Sử dụng khay để hứng dầu cũ tránh để dầu đổ sàn gây trơn trượt trình làm việc - Lau dầu mỡ trước làm việc, trình làm việc có dầu mỡ vương vãi cần phải làm - Sau tắt máy phải trả số rút chìa khóa khỏi xe, tránh tình trạng người khác vô tình bật khóa khởi động đang làm việc - Không hút thuốc trình làm việc, đề phòng cháy nổ - Trang bị bảo hộ lao động gọn gàng: + Tránh mặc quần áo rộng, đeo đồ trang sức, để tóc dài mắc vào phận chuyển động gây chấn thương nghiêm trọng tử vong Ngoài không nên mặc quần áo da dầu chúng dễ cháy + Đội mũ cứng, kính an toàn, an toàn giày, găng bảo dưỡng vận hành máy - Chú ý an toàn phòng chống cháy nổ trình vận hành + Không để lửa tiếp xúc với chất lỏng dễ cháy + Tắt máy không hút thuốc tiếp nhiên liệu + Tiếp nhiên liệu thay dầu bôi trơn nên thực khu vực thông gió tốt 237 - Chú ý tiếp xúc với nước dầu có nhiệt độ cao gây bỏng: + Không để tay tiếp xúc trực tiếp với nước làm mát, dầu động dầu thủy lực có nhiệt độ cao Sử dụng vải, găng tay, đeo kính bảo hộ trước thực kiểm tra nước làm mát + Kiểm tra nước làm mát động phải máy nguội hẳn mở nắp két nước + Kiểm tra trường hợp máy nóng phải nới lỏng nắp két nước để giảm bớt áp suất trước tháo - Chú ý tiếp xúc với chất bụi độc hại: Bụi amiăng gây nguy hiểm cho sức khỏe bạn hít vào Nếu bạn xử lý vật liệu chứa sợi amiăng, làm theo hướng dẫn đây: + Không sử dụng khí nén để làm bụi amiang + Sử dụng nước để giảm thiểu bụi mây + Đeo trang trình làm việc - Không đặt chân tay phần khác thể phận chuyển động thiết bị làm việc xi lanh, lưỡi ủi tời cáp điều dẫn đến thương tích nghiêm trọng cá nhân - Chú ý an toàn làm việc với ắc quy điện:Ắc quy điện có chứa axit sulfuric nhanh chóng đốt cháy da quần áo bảo hộ Axit ắc quy gây mù lòa văng vào mắt Nếu axit dính vào mắt, rửa chúng với nước đến gặp bác sĩ + Nếu bạn vô tình uống axit, uống lượng lớn nước sữa, trứng đánh hay dầu thực vật 238 đến sở y tế gần + Khi làm việc với ắc quy phải đeo kính an toàn kính bảo hộ + Ắc quy khí hydro, khí hydro dễ nổ, dễ dàng bắt lửa trước làm việc với loại ắc quy phải tắt máy để công tắc khởi động vị trí OFF + Siết chặt cực ắc quy cách an toàn - Chú ý làm việc với dầu thủy lực có áp suất cao: Trước bảo dưỡng hệ thống thủy lực phải giải phóng áp lực thủy lực hệ thống - Nếu dầu bị rò rỉ áp suất cao từ lỗ nhỏ, gây nguy hiểm cho da mắt tiếp xúc trực tiếp với Luôn đeo kính an toàn găng tay dày, sử dụng mảnh bìa cứng gỗ để kiểm tra rò rỉ dầu - Sử dụng khay để hứng, phễu rót dầu tránh để dầu đổ sàn gây trơn trượt trình làm việc - Lau dầu mỡ trước làm việc, trình làm việc có dầu mỡ vương vãi cần phải làm - Thận trọng làm việc với phận chuyển động quay quạt làm mát gây nguy hiểm thể bạn - Không đổ dầu thải vào hệ thống thoát nước, sông ngòi - Sử dụng khay hứng dầu không xả dầu trực tiếp đất - Tuân thủ quy định sử lý chất thải độc hại dung môi nước làm mát, bầu lọc, ắc quy chất thải khác - Chú ý trình bảo dưỡng vận hành phải tuân thủ quy trình, không gây chấn thương nghiêm trọng 239 - Đọc hướng dẫn nhãn cảnh báo trước vận hành bảo dưỡng máy 3.4 Những sai phạm thường gặp, nguyên nhân, biện pháp phòng tránh - Đổ dầu thủy lực không chủng loại, không đủ số lượng - Nguyên nhân: Không đọc kỹ hướng dẫn sử dụng máy trước thay dầu thủy lực - Biện pháp phòng tránh: Tra cứu catalog tương ứng với loại máy để lựa chọn chủng loại số lượng dầu thủy lực phù hợp với loại máy Kết thúc công việc - Thu dọn dụng cụ đồ nghề - Vệ sinh khu vực làm việc - Bàn giao máy Tóm tắt trình tự thực ST T Dụng cụ, Yêu cầu kỹ Tên bước công việc thiết bị, vật thuật tư Chuẩn bị dụng cụ, thiết - Đúng chủng bị, vật tư loại - Đủ số lượng Kiểm tra rò rỉ dầu thủy Giẻ sạch, Mắt - Kiểm tra lực thường đường ống khớp nối hệ thống thủy lực Thay dầu thủy lực Kết thúc công việc Khay đựng dầu, phễu, cờ lê tròng, khẩu, giẻ Giẻ sạch, sổ bàn giao máy Những ý an toàn lao động - Trang bị bảo hộ lao động Không dùng tay không để bịt ống dầu bị rò rỉ bị vỡ Thay Không để dầu chủng loại thủy lực chảy dầu đủ đất số lượng Vệ sinh dụng cụ, đồ nghề khu vực làm việc Điều kiện thực mô-đun * Nhà xưởng: Xưởng học thực hành chuyên môn hóa có đầy đủ thiết bị, dụng cụ vật tư thực tập 240 * Trang thiết bị máy móc - Máy san có đầy đủ hệ thống truyền lực, hệ thống lái, hệ thống phanh, hệ thống thủy lực, thiết bị công tác phục vụ tháo lắp bảo dưỡng - Các phận tháo rời li hợp, hộp số, cầu chủ động, bơm thủy lực, mô tơ thủy lực * Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: - Học liệu: + Tài liệu hướng dẫn mô đun + Tài liệu tham khảo + Video kiểm tra bảo dưỡng + Tranh treo tường quy trình tháo lắp bảo dưỡng + Phiếu kiểm tra - Dụng cụ: + Bộ dụng cụ thiết bị đo, kiểm tra + Tủ dụng cụ sửa chữa, bảo dưỡng chuyên dùng + Thiết bị bảo dưỡng sửa chữa chuyên dùng - Nguyên, vật liệu: + Dầu diesel, dầu bôi trơn, nhớt thủy lực, mỡ bôi trơn + Giẻ + Phụ tùng thay thế,… Phương pháp nội dung đánh giá mô - đun * Nội dung đánh giá: - Kiểm tra, bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống truyền lực máy san, hệ thống phanh, hệ thống lái, hệ thống thủy lực thiết bị công tác máy san - Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng đảm bảo an toàn xác - Chuẩn bị, bố trí, xếp nơi làm việc vệ sinh, an toàn hợp lý * Phương pháp: - Hệ thống ngân hàng câu hỏi quy trình kiểm tra, bảo dưỡng máy san - Đánh giá qua thực hành kiểm tra, bảo dưỡng máy san 241 Hướng dẫn thực mô - đun * Phạm vi áp dụng chương trình mô đun: Chương trình mô đun sử dụng để bồi dưỡng cho giảng viên, giáo viên dạy trình độ cao đẳng nghề nghề Vận hành máy thi công chưa đạt chuẩn kỹ nghề theo qui định * Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo: - Tập trung rèn luyện kỹ nghề - Phương pháp giảng dạy: hướng dẫn tập trung, phân nhóm luyện tập, kiểm tra đánh giá - Nội dung trọng tâm: Kiểm tra, bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống truyền lực máy san, hệ thống phanh, hệ thống lái, hệ thống thủy lực thiết bị công tác máy san Tài liệu cần tham khảo: - Tomotaka KINOSHITA, Phạm Đức Ân – Giáo trình cấu tạo nguyên lý hoạt động gầm máy xây dựng – NXB Giao thông vận tải - Tomotaka KINOSHITA, Phạm Đức Ân – Giáo trình vận hành bảo dưỡng máy xây dựng – NXB Giao thông vận tải - Bộ xây dựng – Giáo trình cấu tạo máy Ủi – Cạp – San – NXB Xây dựng – 2012 - Lưu Bá Thuận - Máy làm đất giới hóa công tác đất – NXB Xây dựng – 2012 - Bùi Hải Triều – Ô tô máy kéo – NXB Khoa học kỹ thuật - 2001 - PGS – TS Nguyễn Ngọc Quế - ô tô máy kéo xe chuyên dùng – Đại Học Nông nghiệp Hà Nội - 2009 - TS Nguyễn Xuân Thủy – Giáo trình cấu tạo, nguyên lý hoạt động sửa chữa máy xây dựng đường - NXB Giao Thông Vận Tải - Nguyễn Văn Hùng, Phạm Quang Dũng, Nguyễn Thị Mai – Máy xây dựng – NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội – 1996 242 - Nguyễn Đình Thuận – Sử dụng máy xây dựng – NXB Giao thông vận tải Hà Nội – 1995 - Trần Văn Tuấn, Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Hoài Nam – Khai thác máy xây dựng – NXB Giáo dục Hà Nội – 1996 - Nguyễn Phước Bình – Giáo trình máy xây dựng – Đại học bách khoa Đà Nẵng - 2004 243 ... chuyển máy san Bài 7: Bảo dưỡng thiết bị công tác máy san Bài 8: Bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy san Tổng 56 48 8 Bài 1: BẢO DƯỠNG LY HỢP MÁY SAN * MỤC TIÊU: - Bảo dưỡng ly hợp máy san yêu cầu... dưỡng ly hợp máy san 4 Bài 2: Bảo dưỡng hộp số máy san 4 Bài 3: Bảo dưỡng biến mô hộp số tự động 8 Bài 4: Bảo dưỡng hệ thống lái máy san 8 Bài 5: Bảo dưỡng hệ thống phanh máy san Bài 6: Bảo dưỡng... máy san loại máy điển hình sử dụng san đất đào rãnh, bạt mái Để phát huy hiệu suất làm việc tối đa nâng cao tuổi thọ máy công tác bảo dưỡng đóng vai trò quan trọng Tài liệu “Bảo dưỡng máy san