1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thực trạng việc làm của thanh niên khu vực ngoại thành hà nội hiện nay (qua nghiên cứu trường hợp thị trấn kim bài và xã cao dương, huyện thanh oai, hà nội)

127 505 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN THÀNH TRUNG THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN KHU VỰC NGOẠI THÀNH HÀ NỘI HIỆN NAY (Qua nghiên cứu trường hợp thị trấn Kim Bài xã Cao Dương huyện Thanh Oai - Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành Xã hội học Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN THÀNH TRUNG THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN KHU VỰC NGOẠI THÀNH HÀ NỘI HIỆN NAY (Qua nghiên cứu trường hợp thị trấn Kim Bài xã Cao Dương huyện Thanh Oai - Hà Nội) Luận văn thạc sỹ chuyên ngành xã hội học Mã sỗ: 60 31 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Bá Thịnh Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn trung thực Các thông tin trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, tháng năm 2016 Ngƣời cam đoan Phan Thành Trung LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Thực trạng viêc̣ làm c niên khu vực ngoại thành Hà Nội nay” (Qua nghiên cứu trường hợp thị trấn Kim Bài xã Cao Dương,Huyện Thanh Oai - Hà Nội), xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Giáo sư, Tiến sỹ Hoàng Bá Thịnh - Người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình suốt trình nghiên cứu để hoàn thành tốt Luận văn Qua xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ trình học tập trường Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới Đảng ủy, quyền, đoàn thể nhân dân xã Cao Dương, thị trấn Kim Bài - Huyện Thanh Oai, Hà Nội tận tình hỗ trợ suốt trình nghiên cứu địa phương Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp, người quan tâm, động viên tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian qua Hà Nội, tháng năm 2016 Ngƣời viết Phan Thành Trung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 14 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 14 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 17 Khung phân tích 18 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 19 1.1 Các khái niệm 19 1.1.1 Khái niệm niên 19 1.1.2 Khái niệm lao động việc làm 20 1.2 Lý thuyết áp dụng 23 1.2.1 Lý thuyết mạng lưới xã hội 23 1.2.2 Lý thuyết nhu cầu 24 1.3 Vài nét tình hình lao động việc làm niên 26 1.4 Tiểu kết 28 1.5 Khái quát địa bàn nghiên cứu 28 1.5.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Thanh Oai 28 1.5.2 Thị trấn Kim Bài - Huyện Thanh Oai 29 1.5.3 Xã Cao Dương - Huyện Thanh Oai 30 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN TẠI THỊ TRẤN KIM BÀI VÀ XÃ CAO DƢƠNG - HUYỆN THANH OAI HÀ NỘI 32 2.2.Đặc điểm nhân xã hội niên địa bàn nghiên cứu 32 2.2.1.Giới tính 32 2.2.2.Độ tuổi 33 2.2.3.Trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật 34 2.3.Cơ cấu nghề nghiệp việc làm niên 37 2.3.1 Nông nghiệp 38 2.3.2 Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 40 2.3.3.Dịch vụ 41 2.4 Thu nhập niên địa bàn nghiên cứu 43 2.5 Nhu cầu việc làm niên địa bàn nghiên cứu 48 2.5.1 Nhu cầu thông tin lao động việc làm niên địa phương 48 2.5.2 Nhu cầu định hướng, tư vấn nghề niên địa phương 50 2.5.3 Nhu cầu nâng cao chuyên môn, kỹ thuật 52 CHƢƠNG III: MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN TẠI THỊ TRẤN KIM BÀI VÀ XÃ CAO DƢƠNG HUYỆN THANH OAI - HÀ NỘI 55 3.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng 55 3.2 Gia đình 59 3.3 Nhà trƣờng 61 3.4 Các sách xã hội việc làm địa phƣơng 64 3.5 Các giá trị truyền thống địa phƣơng 67 3.6 Các yếu tố nhân 69 3.7 Những thuận lợi khó khăn giải việc làm niên địa bàn nghiên cứu 75 KẾT LUẬN 80 KHUYẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 89 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tổng hợp thông tin chung khảo sát 16 Bảng 2.1: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động huyệnThanh Oai giai đoạn 2010 - 2015 32 Bảng 2.2: Nhóm tuổi niên 33 Bảng 2.3: Trình độ học vấn niên 34 Bảng 2.4: Trình độ chuyên môn, kỹ thuật niên 35 Bảng 2.5: Tỷ lệ nam, nữ niên tham gia ngành nghề 38 Bảng 2.6: Thu nhập bình quân niên địa bàn nghiên cứu 43 Bảng 2.7: Thu nhập bình quân niên theo địa bàn 44 Bảng 2.8: Thu nhập bình quân niên theo giới tính 45 Bảng 2.9: Mức độ hài lòng thu nhập niên 46 Bảng 2.10: Mức độ hài lòng thu nhập theo giới tính 47 Bảng 2.11: Mức độ hài lòng thu nhập theo địa bàn 47 Bảng 2.12: Kênh cung cấp thông tin 49 Bảng 2.13: Nhu cầu tư vấn nghề niên theo giới tính 51 Bảng 2.14: Nhu cầu nâng cao trình độ theo giới tính 52 Bảng 2.15: Nhu cầu nâng cao trình độ theo học vấn 54 Bảng 3.16: Yếu tố ảnh hưởng đến định chọn nghề niên theo giới tính 60 Bảng 3.17: Đánh giá trình tìm việc niên 66 Bảng 3.18: Tình trạng việc làm niên phân theo nhóm tuổi 70 Bảng 3.19: Thực trạng việc làm nam nữ 72 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCH: Ban chấp hành CP: Cổ phần CNH - HĐH: Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa ĐH - CĐ: Đại học - Cao đẳng HĐND: Hội đồng nhân dân LLLĐ: Lực lượng lao động LĐ - TB & XH: Lao động - Thương binh & Xã hội TH: Tiểu học THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông THCN: Trung học chuyên nghiệp TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TP: Thành phố TN: Thanh niên PVS: Phỏng vấn sâu XHCN: Xã hội chủ nghĩa UBND: Ủy ban nhân dân VL: Việc làm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lao động - việc làm từ lâu chủ đề lớn quan trọng không quốc gia, khu vực mà phạm vi toàn cầu Có việc làm ổn định, bền vững đồng nghĩa với việc người có nguồn thu nhập đảm bảo nuôi sống thân gia đình Có việc làm có nghĩa người cống hiến, phát huy khả năng, trí tuệ sức lực vào phát triển chung cộng đồng Họ có hội áp dụng kinh nghiệm, kiến thức kỹ mà tích lũy suốt trình học tập rèn luyện nhà trường xã hội vào thực tế công việc Được làm việc, lao động cách để khẳng định giá trị, vị trí người xã hội Lao động - việc làm niên lại có ý nghĩa quan trọng lực lượng trẻ, khỏe, động, sáng tạo, biết nắm bắt ứng dụng kiến thức, kỹ vào thực tiễn công việc Sẽ thật thiếu sót lớn phủ nước giới thực sách an sinh xã hội mà không đề cập đến lao động - việc làm niên Tại Việt Nam, vấn đề việc làm nói chung, việc làm niên nói riêng mà niên nông thôn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Những năm qua, Đảng Nhà nước ta đề nhiều chủ trương, sách thiết thực nhằm phát huy tối đa nội lực, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ, đáp ứng yêu cầu trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X "Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa" rõ nhiệm vụ: "Nâng cao chất lượng lao động trẻ, giải việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho niên" Ngày 28/11/2013, kỳ họp thứ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thông qua Hiến pháp 2013 điều 35 thuộc chương II Hiến pháp rõ: Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc Người làm công ăn lương đảm bảo quyền làm việc công bằng, an toàn, hưởng lương chế độ nghỉ ngơi.[15, tr.20] Điều cho thấy, lao động việc làm giải việc làm sách ưu tiên quan trọng Đảng Nhà nước Việt Nam Thiếu việc làm, việc làm việc làm với suất thu nhập thấp giúp niên bảo đảm sống phát triển bền vững Đối với niên nông thôn, việc làm liên quan đến yếu tố đất đai, tư liệu lao động, công cụ lao động, kỹ nghề vốn sản xuất Các yếu tố kết hợp thành chỉnh thể tác động mạnh đến đời sống niên nông thôn Tìm hiểu thực trạng giải việc làm cho niên nông thôn tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu nguồn lao động Hà Nội thủ đô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thành phố có lịch sử 1000 năm trung tâm đầu não trị mà trung tâm lớn kinh tế nước Vào tháng năm 2008, địa giới hành Hà Nội thức mở rộng, diện tích tăng lên 3,324.3 km2 Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2014, dân số toàn thành phố 7,319,000 người dân số sinh sống khu vực nông thôn 3,691,900 người TP có 12 quận, 17 huyện thị xã [4, tr.27] Theo thống kê, TP có 3,200,000 người độ tuổi lao động song thiếu lao động có trình độ chuyên môn cao Nhiều niên học tập sở giáo dục chuyên nghiệp song phải đào tạo lại, cấu chất lượng nguồn lao động chưa dịch chuyển theo yêu cầu cấu ngành kinh tế Những năm qua, đất nông nghiệp thuộc diện thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị, công trình công cộng địa bàn thành phố… tăng mạnh khiến cho vấn đề lao động - việc làm cho niên khu vực ngoại thành ngày trở nên khó khăn Ngoài ra, Hà Nội phải đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn khác như: Năng lực cạnh tranh nhiều sản phẩm dịch vụ sức hấp dẫn môi trường đầu tư thành phố thấp Việc chuyển dịch cấu kinh tế chậm, đặc biệt cấu nội ngành công nghiệp, dịch vụ sản phẩm chủ lực mũi nhọn Chất lượng quy hoạch phát triển ngành kinh tế Hà Nội không cao thành phố chưa huy động tốt tiềm kinh tế dân cư Đáp: Xã tập trung phát triển mạnh du lịch – thương mại dịch vụ, địa bàn xã có tuyến đường quốc lộ bao bọc lấy xã, thuận lợi cho người dân tiến hành hoạt động kinh doanh, buôn bán Xã có điểm du lịch sinh thái gồm tổ hợp nhà hàng, khách sạn, hồ bơi, hồ câu cá, vườn Hiện điểm chưa hoạt động quyền xã kế hoạch quảng bá điểm để thu hút người dân địa phương du khách Ngoài xã có chợ Cao chợ phiên điển hình đồng Bắc với nhiều mặt hàng bày bán Chính vậy, định hướng thời gian tới cấu ngành nghề thương mại du lịch, dịch vụ chiếm khoảng 50%, nông nghiệp giảm dần 20% Trên địa bàn xã có nhiều xưởng sản xuất gò hàn, may mặc, in ấn tư nhân mở ra, xã nhà máy hay xí nghiệp lớn Dân số toàn xã 10 nghìn người Thanh niên chiếm 30% tỷ lệ dân số toàn xã Về vấn đề xuất lao động, xã người dân huyện có chương trình giới thiệu xuất lao động song người dân nhu cầu Hiện toàn xã có thôn địa bàn có đặc điểm riêng kinh tế xã hội Thôn Mục xá chủ yếu làm cho quan công quyền, thôn Thị Nguyên chủ yêu buôn đường dài Sơn La, Lai Châu, thôn Áng Phao có nghề mộc truyền thống thợ mộc làm cho đình chùa, miếu mạo phận nhỏ buôn bán phế liệu buôn đường dài Làng Cao Xá tập trung nhiều niên lao động phổ thông, sáng tối Một số địa bàn khác làm nghề kinh doanh buôn bán ( 180 hộ) toàn người địa phương làm ăn Hỏi: Xin ông cho biết tỷ lệ thất nghiệp xã Đáp: Rất khó xác định thất nghiệp Thực nông thôn, người dân mà đặc biệt niên ngồi chơi dài ngày, 109 tháng Nếu không làm ruộng họ kinh doanh buôn bán làm nghề khác bán phế liệu, chạy xe ôm Có người làm vài tháng sau lại nghỉ ngơi vài tuần lại tiếp tục làm nên gọi làm việc không ổn định nói là thất nghiệp Chính quyền xã có định hướng, giới thiệu nhóm nghề cho người dân địa phương Trên sở đó, họ thấy phù hợp có xin đăng ky theo học, học xong nhận chứng Hàng năm, thành phố huyện có chương trình tư vấn, giới thiệu đào tạo nghề đưa xã Ngoài có khảo sát cung cầu lao động sở xây dựng kế hoạch việc làm lao động Hầu hết lớp đào tạo nghề miễn phí Năm ngoái mở lớp đào tạo nghề Mỗi lớp thường có trung bình khoảng 35 học viên Thông qua đoàn thể Hội phụ nữ, đoàn niên, thông tin đến người dân toàn xã Phụ nữ thường theo học nghề nấu ăn, may mặc, mây tre đan, nam giới thường theo học nghề điện dân dụng, điện tử, tin học Hỏi: Theo ông, tiêu chí lựa chọn theo học nghề nào? Đáp: Chúng không khắt khe với việc lựa chọn, chủ yếu người địa phương theo học lớp nghề, không học nhiều lớp nghề lúc Thực quyền xã không bắt buộc người học phải cam kết Trên thực tế, người nhanh nhạy học xong có thê áp dụng vào thực tế công việc Còn người khả hạn chế khó khăn việc vận dụng vào thực tế công việc, khó khăn xin việc Hỏi: Chính quyền xã có kết nối người dân địa phương với số sở sản xuất xã Những sở thường tuyển dụng người địa phương thông qua đoàn thể Hội phụ nữ, đoàn niên họ có tiêu chí rõ ràng cho trình tuyển lựa Ngoài ra, sở sản xuất có thê lấy thêm người gia đình vào làm việc 110 Thu nhập bình quân 29 triệu/người/năm, thuộc hàng cao huyện Hỏi: Xã tập trung vào ngành thương mại dịch vụ, sau đến nông nghiệp, niên tham gia vào lĩnh vực đông Đáp: Thanh niên tham gia vào lĩnh vực thương mại dịch vụ đông Tỷ lệ niên làm nông nghiệp giảm so với trước Tin học lĩnh vực niên mong muốn theo học để giúp cho công việc thuận lợi Đoàn niên xã thôn thường xuyên tổ chức lớp đào tạo tin học giúp cho niên xã tiếp cận dần với công nghệ thông tin Xin cám ơn ông 111 Khung cảnh xã Cao Dương, huyện Thanh Oai, Hà Nội Trao đổi với lãnh đạo xã Cao Dương, huyện Thanh Oai 112 Thảo luận với cán quyền thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai Gặp gỡ với niên kinh doanh thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai 113 Gặp gỡ niên kinh doanh xã Cao Dương, huyện Thanh Oai Phụ nữ niên khâu nón truyền thống xã Cao Dương, huyện Thanh Oai 114 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Mã số………… Chào anh/chị Chúng muốn tìm hiểu “ Thực trạng việc làm niên khu vực ngoại thành Hà Nội”, xin anh/chị giúp đỡ cách cho biết số thông tin Nếu anh/chị chọn phương án trả lời nào, xin đánh dấu (x) vào ô vuông tƣơng ứng Những câu hỏi để ngỏ, xin anh/chị ghi cụ thể câu trả lời Mọi ý kiến anh/chị giữ kín phục vụ cho mục đích nghiên cứu này, anh/chị không cần ghi tên vào phiếu Ý kiến anh/chị đóng góp quan trọng cho đề tài nghiên cứu nói riêng góp phần không nhỏ việc tìm hiểu thực trạng việc làm niên khu vực ngoại thành Hà Nội Chúng hy vọng thông tin từ nghiên cứu góp phần cải thiện sách việc làm cho thiếu niên ngoại thành A THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN ĐỊA PHƢƠNG HIỆN NAY Anh/chị vui lòng cho biết ý kiến tình trạng việc làm địa bàn sinh sống ? a Thiếu việc làm b Thất nghiệp c Đủ việc làm d Khác…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Anh/chị vui lòng cho biết, anh/chị làm chưa? a Đang làm b Đã làm nghỉ việc 115 c Chưa làm ( chuyển sang câu 10) d Khác (đề nghị ghi rõ)…………………………………………………… …………………………………………………………………………… Anh/chị vui lòng cho biết, anh/chị làm việc lĩnh vực ? ( chọn nhiều phương án) a Làm nông nghiệp b Làm kinh doanh, buôn bán c Làm công nhân d Làm công chức, viên chức e Khác ( đề nghị ghi rõ)…………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Anh/chị làm công việc bao lâu? a Dưới năm b năm - Dưới năm c năm - 10 năm d Trên 10 năm e Khác ( đề nghị ghi rõ)…………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Yếu tố khiến anh/chị hài lòng làm việc ?( chọn nhiều phương án) a Thu nhập tốt b Thời gian làm việc linh hoạt c Quan hệ đồng nghiệp tốt d Công việc phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ e Khác ( đề nghị ghi rõ)…………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… a b c Anh ( chị) muốn thay đổi công việc chưa? Có Chưa ( chuyển sang câu 8) Không biết ( chuyển sang câu 8) 116 d Khác ( đề nghị ghi rõ)…………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trên thực tế, anh ( chị) thay đổi bao lần công việc mình? a lần b lần c Trên lần d Chưa lần e Không nhớ f Khác ( đề nghị ghi rõ)…………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… a b c d e f g g Thu nhập trung bình/tháng anh ( chị) bao nhiêu? Dưới triệu đồng/tháng 2,1 triệu đồng – triệu đồng/tháng 3,1 triệu đồng – triệu đồng/tháng 4,1 triệu đồng – triệu đồng/tháng Trên triệu đồng/tháng Không biết rõ Không có thu nhập Khác ( đề nghị ghi rõ)…………………………………………………………… Với mức thu nhập vậy, anh/chị thấy có đảm bảo cho sống không ? a Có b Không c Khác ( đề nghị ghi rõ)…………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 10.Anh/chị nhận thấy có khó khăn việc tìm việc không? a Rất khó b Bình thường c Dễ d Rất dễ e Không biết f Khác ( đề nghị ghi rõ)…………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 117 11.Nếu gặp khó khăn, theo anh/chị, khó khăn gì? ( lựa chọn nhiều phương án lúc) a Trình độ học vấn b Chuyên môn, nghiệp vụ c Sức khỏe d Mối quan hệ xã hội e Khác ( đề nghị ghi rõ)…………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 12.Trước làm việc, anh/chị có đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với công việc? a Có b Không ( chuyển sang câu 15) c Khác ( đề nghị ghi rõ)…………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 13.Nếu có, anh/chị thấy lớp đào tạo nào? a Rất hiệu b Tương đối hiệu c Bình thường d Không hiệu e Không biết f Khác( đề nghị ghi rõ)…………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 14 Anh/chị cho biết, thời gian lớp đào tạo thường kéo dài bao lâu? a Vài ngày b Vài tuần c Vài tháng d Trên năm g Khác( đề nghị ghi rõ)…………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 15.Nếu chưa tham gia, xin anh/chị cho biết lý ( chọn nhiều phương án) a Không biết thông tin khóa đào tạo 118 b Không có thời gian tham gia c Thời gian khóa học không phù hợp d Nội dung khóa học không phù hợp e Địa điểm tổ chức xa f Phải đóng kinh phí g Do hạn chế số lượng người tham gia h Khác ( đề nghị ghi rõ)…………………………………………………………… 16 Trong trình tìm việc, yếu tố sau ảnh hưởng đến định anh/chị? a Định hướng gia đình b Định hướng nhà trường, bạn bè c Trình độ học vấn, chuyên môn thân d Mối quan hệ xã hội e Khác ( đề nghị ghi rõ)………………………………………………………… 17 Trong trình tìm việc, anh/chị có nhận hỗ trợ đây? ( chọn nhiều phương án) a Gia đình b Nhà trường, bạn bè c Chính quyền, đoàn thể địa phương d Khác (ghi rõ)……………………………………………………………… 18.Ở địa phương,có chương trình tư vấn, giới thiệu việc làm cho niên không? a Có b Không (chuyển sang câu 21) c Không biết 19 Nếu có,Anh/chị có tham gia vào chương trình tư vấn, giới thiệu việc làm tổ chức địa phương? a Có b Chưa (chuyển sang câu 21) c Không nhớ rõ d Khác ( đề nghị ghi rõ)…………………………………………………………… 20.Nếu có, Anh/chị đánh buổi tư vấn, giới thiệu việc làm địa phương? a Tốt b Tương đối tốt 119 c Bình thường d Không tốt e Không nhớ f Khác ( đề nghị ghi rõ)……………………………………………………… 21 Anh/chị có mong muốn tham gia vào buổi tư vấn, giới thiệu việc làm địa phương? a Có b Không c Không biết d Khác ( đề nghị ghi rõ)…………………………………………………………… 22.Theo anh/chị, yếu tố quan trọng để có việc làm ? (có thể lựa chọn nhiều phương án) a b c d Trình độ, chuyên môn kỹ thuật Kinh nghiệm, kỹ Sức khỏe Mối quan hệ xã hội e Khác ( đề nghị ghi rõ)………………………………………………… ………………………………… 23.Theo anh/chị, nam hay nữ, dễ dàng tìm việc làm? a Nam b Nữ c Không biết d Khác ( đề nghị ghi rõ)…………………………………………………………………………………………… ? 24 Theo anh ( chị), yếu tố khiến người lao động gắn bó với công việc lâu dài (có thể chọn nhiều phương án) a Thu nhập tốt b Thời gian làm việc linh hoạt 120 c Quan hệ đồng nghiệp tốt d Công việc phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ e Khác ( đề nghị ghi rõ)…………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… B NHU CẦU VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN ĐỊA PHƢƠNG 1.Anh/chị mong muốn công việc làm?( chưa có việc, chuyển sang câu 2) a Thu nhập tốt b Thời gian làm việc linh hoạt c Quan hệ đồng nghiệp tốt d Có nhiều việc để làm e Có mối quan hệ rộng f Công việc nhàn hạ, dễ làm e Khác (đề nghị ghi rõ)……………………………………………………………………………………………………………… Nếu chưa có việc, anh chị hy vọng làm lĩnh vực gì?( chọn nhiều phương án) a Trồng trọt b Chăn nuôi c Kinh doanh, buôn bán c Công chức, viên chức d Khác (đề nghị ghi rõ)……………………………………………………………………………………… Anh chị mong muốn có kiến thức, kỹ công việc?( lựa chọn nhiều phương án) a Chuyên môn, kỹ thuật 121 b Ngoại ngữ c Tin học d Luật pháp, sách e Khác (đề nghị ghi rõ) ……………………………………………………………………………………… Anh chị mong muốn biết đến thông tin lao động việc làm từ đâu? ( chọn nhiều phương án) a b c d e f Chính quyền địa phương Các tổ chức đoàn thể Các trung tâm giới thiệu việc làm Gia đình, người quen Đài báo Khác ( ghi rõ)……………………………………………………………………………………………… 5.Theo anh/chị, lớp đào tạo nghề nên kéo dài thời gian bao lâu? a b c d e Dưới 01 tháng tháng đến tháng tháng đến tháng tháng đến 12 tháng Khác ( đề nghị ghi rõ)………………………………………………… ………………………………… Anh/chị mong muốn loại hình hỗ trợ việc làm nào? ( chọn nhiều phương án) a Tư vấn việc làm b c d e f Đào tạo nghề Giới thiệu việc làm Không biết Không loại hình Khác ( đề nghị ghi rõ)………………………………………….………………………………………………… 122 C THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA NGƢỜI ĐƢỢC TRẢ LỜI Giới tính: Nam Nữ Tuổi: Trình độ học vấn: a Tốt nghiệp tiểu học b Tốt nghiệp Trung học sở c Tốt nghiệp Trung học phổ thông d Khác (đề nghị ghi rõ)…………………………………………………………………………… Trình độ đào tạo nghề nghiệp cao anh ( chị) a Chưa qua đào tạo b Sơ cấp c Trung cấp d Cao đẳng e Đại học f Sau đại học g Khác ( ghi rõ)………………………………………………………………………………………… Tình trạng hôn nhân a Chưa kết hôn b Đã kết hôn c Ly hôn d Ly thân e Góa f Khác (ghi rõ)…………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn anh/chị 123 ... khu vực ngoại thành Hà Nội có ý nghĩa thiết thực Đề tài không góp phần làm rõ thực trạng việc làm niên khu vực ngoại thành Hà Nội mà cụ thể thị trấn Kim Bài xã Cao Dương - Huyện Thanh Oai mà làm. .. vậy, Thực trạng việc làm niên khu vực ngoại thành Hà Nội (Qua nghiên cứu trường hợp thị trấn Kim Bài xã Cao Dương, huyện Thanh Oai - Hà Nội) chọn để làm luận văn Thạc sĩ Xã hội học, với hy vọng... HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN THÀNH TRUNG THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN KHU VỰC NGOẠI THÀNH HÀ NỘI HIỆN NAY (Qua nghiên cứu trường hợp

Ngày đăng: 25/08/2017, 23:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Bảy (2015), Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, Tạp chí Quốc phòng toàn dân (số 4), tr.12-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Bảy (2015), "Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn
Tác giả: Nguyễn Văn Bảy
Năm: 2015
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2014), Báo cáo điều tra Lao động - Việc làm năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2014)
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2014
3. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bản tin thị trường lao động quý II/2015, Viện Khoa học Lao động và xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản tin thị trường lao động quý II/2015
4. Công đoàn Công thương ViệtNam, TPP, việc làm, đời sống người lao động (2015), Nhà xuất bản Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công đoàn Công thương ViệtNam, "TPP, việc làm, đời sống người lao động
Tác giả: Công đoàn Công thương ViệtNam, TPP, việc làm, đời sống người lao động
Nhà XB: Nhà xuất bản Hồng Đức
Năm: 2015
5. Cục Thống kê TP.Hà Nội (2014), Báo cáo dân số và lao động năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Thống kê TP.Hà Nội (2014)
Tác giả: Cục Thống kê TP.Hà Nội
Năm: 2014
6. Cục Thống kê TP.Hà Nội (2015), Niên giám Thống kê Hà Nội năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Thống kê TP.Hà Nội (2015)
Tác giả: Cục Thống kê TP.Hà Nội
Năm: 2015
8. Đảng bộ xã Cao Dương (2015), Báo cáo kết quả nghị quyết đại hội Đảng bộ xã Cao Dương lần thứ XXI, phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ 2015 -2020, xã Cao Dương, Huyện Thanh Oai, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả nghị quyết đại hội Đảng bộ xã Cao Dương lần thứ XXI, phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ 2015 -2020
Tác giả: Đảng bộ xã Cao Dương
Năm: 2015
9. Đảng bộ thị trấn Kim Bài (2015), Báo cáo kết quả nghị quyết đại hội Đảng bộ thị trấn Kim Bài lần thứ IV, phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ 2015 - 2020, thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng bộ thị trấn Kim Bài (2015)," Báo cáo kết quả nghị quyết đại hội Đảng bộ thị trấn Kim Bài lần thứ IV, phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ 2015 - 2020
Tác giả: Đảng bộ thị trấn Kim Bài
Năm: 2015
10. Nguyễn Đức Hoàn (2011), Việc làm của thanh niên lao động tự do từ nông thôn ra Hà Nội ( Nghiên cứu tại quận Đống Đa, Hà Nội) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đức Hoàn (2011)
Tác giả: Nguyễn Đức Hoàn
Năm: 2011
11. Hội đồng nhân dân xã Cao Dương (2015), Báo cáo kỳ họp thứ XII Hội đồng nhân dân xã Cao Dương - Huyện Thanh Oai nhiệm kỳ 2011 - 2016, xã Cao Dương, Huyện Thanh Oai, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội đồng nhân dân xã Cao Dương (2015)", Báo cáo kỳ họp thứ XII Hội đồng nhân dân xã Cao Dương - Huyện Thanh Oai nhiệm kỳ 2011 - 2016
Tác giả: Hội đồng nhân dân xã Cao Dương
Năm: 2015
12. Huyện Đoàn Thanh Oai (2014), Báo cáo kết quả công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi huyện Thanh Oai năm 2014; phương hướng nhiệm vụ năm 2015, Thanh Oai, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huyện Đoàn Thanh Oai (2014)
Tác giả: Huyện Đoàn Thanh Oai
Năm: 2014
13. Vũ Thị Mai (2007), Vấn đề việc làm cho người lao động bị ảnh hưởng trong quá trình đô thị hóa Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Thị Mai (2007)," Vấn đề việc làm cho người lao động bị ảnh hưởng trong quá trình đô thị hóa Hà Nội
Tác giả: Vũ Thị Mai
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2007
15. Kim Oanh, Tạo việc làm cho thanh niên nông thôn, Báo Nhân dân ra ngày 31/10/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kim Oanh, "Tạo việc làm cho thanh niên nông thôn
16. Phòng Lao động - Thương binh & Xã hội Huyện Thanh Oai (2014), Báo cáo kết quả thực hiện chính sách pháp luật tạo việc làm gắn với đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn huyện Thanh Oai giai đoạn 2009 - 2013, Thanh Oai, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực hiện chính sách pháp luật tạo việc làm gắn với đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn huyện Thanh Oai giai đoạn 2009 - 2013
Tác giả: Phòng Lao động - Thương binh & Xã hội Huyện Thanh Oai
Năm: 2014
17. Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2014), Luật Lao động nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2014)
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
Năm: 2014
18. Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2013), Hiến pháp 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2013)
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
Năm: 2013
19. Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Luật Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005)
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
Năm: 2005
21. Tổng cục dạy nghề (2004), Định hướng nghề nghiệp và việc làm, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng cục dạy nghề (2004), "Định hướng nghề nghiệp và việc làm
Tác giả: Tổng cục dạy nghề
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
Năm: 2004
22. Tổ chức Lao động quốc tế (2006), Tài liệu hướng dẫn Tăng cường triển vọng việc làm cho nam và nữ thanh niên của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức Lao động quốc tế (2006)
Tác giả: Tổ chức Lao động quốc tế
Năm: 2006
23. Từ điển xã hội học Oxford (2012), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển xã hội học Oxford (2012
Tác giả: Từ điển xã hội học Oxford
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w