1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN 10 NANG CAO T19

2 199 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 50 KB

Nội dung

Ngày soạn: . . . . . . Ngày dạy: . . . . . . . . TIẾT 19 Bài 16: ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ. SỰ NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: - Phân tích độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tương đối, độ ẩm bảo hoà. - Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự ngưng đọng hơi nước, sự hình thành sương mù, mây, mưa. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: Các hình vẽ, sơ đồ hình thành mây, mưa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tổ chức lớp: GV kiểm tra só số 2. Kiểm tra bài củ: Câu hỏi: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự ngưng tụ hơi nước trong khí quyển? 3. Bài mới: Mở bài: Các em đã học ở lớp dưới về độ ẩm không khí, mây, mưa. Em nào thử trình bày cho thầy xem mây và mưa được hình thành như thế nào. Để giải quyết rõ về vấn đề này hôm nay thầy trò chúng ta đi vào bài 13 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1: Cá nhân GV yêu cầu học sinh dựa vào sách giáo khoa và kiến thức đã học trả lời các câu hỏi: - Phân biệt các khái niệm độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tương đối, độ ẩm bảo hoà? - Giải thích vì sao độ ẩm tương đối là một trong những căn cứ để dự báo thời tiết? GV gọi học sinh trả lời. “ Độ ẩm tuyệt đối cho biết số lượng gam hơi nước cụ thể chứa trong không khí trong một thời điểm nhất đònh, nhưng chưa cho biết là lượng hơi nước đó là nhiều hay ít, còn chứa bao nhiêu hơi nước nữa thì bảo hoà . Độ ẩm tườn đối giúp ta biết được không khí khô hay ẩm, còn chứa thêm được bao nhiêu hơi nước. Khi đội ẩm tương đối là 100% nghóa là không khí đã bảo hoà hơi nước” HĐ 2: Nhóm Bước 1: GV chia lớp ra làm 3 nhóm Nhóm 1: Thảo luận về sự ngưng đọng hơi nước? - Những điều kiện để hơi nước ngưng đọng? 1. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tương đối. a. Độ ẩm tuyệt đối: - Độ ẩm tuyệt đối là lượng hơi nước được tính bằng gam trong 1 m 3 không khí, ở một thời điểm nhất đònh. - Độ ẩm bảo hoà: là lượng hơi nước tối đa mà 1 m 3 không khí có thể chưa được. b. Độ ẩm tương đối: Là tỉ lệ phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối của không khí với độ ẩm bảo hoà ở cùng nhiệt độ. 2. Sương mù và mây a. Sự ngưng đọng hơi nước - Điều kiện: + Không khí đã bảo hoà mà vẫn tiếp tục thêm - Nguyên nhân làm cho nhiệt độ không khí giảm? Nhóm 2: Sương mù - Sương mù hình thành ở đâu? - Điều kiện để hình thành sương mù? Nhóm 3: Mây - Mây được hình thành như thế nào? - Dựa vào hình 16, đọc tên các loại mây từ thấp lên cao, theo em mây nào thường gây mưa? Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày, GV nhận xét, bổ sung “Các loại mây + Mây tầng tích thấp nhất, hình thành ở độ cao vài trăm mét. + Mây trung tích ở độ cao trên 4000m + Mây ti ở độ cao trên 6000m.” HĐ 3: Cả lớp Bước 1: GV yêu cầu học sinh quan sát sách giáo khoa và những kiến thức hiểu biết trả lời câu hỏi. - Mưa được hình thành như thế nào? - Nước mưa rơi trong điều kiện nào thì gọi là tuyết rơi? - Giải thích sự hình thành mưa đá? Bước 2: GV gọi học sinh phát biểu và nhận xét, bổ sung. hơi nước. + Không khí gặp lạnh - Nhiệt độ không khí giảm: khối không khí bò bốc lên cao, khối không khí di chuyển tới một vùng lạnh hơn, khối không khí di chuyển qua dòng biển lạnh, sự tranh chấp của hai khối khí có nhiệt độ và độ ẩm khác nhau b. Sương mù: Điều kiện: Độ ẩm cao, khí quyển ổn đònh theo chiều thẳng đứng và có gió nhẹ. c. Mây Mây: Hơi nước ngưng đọng thành những hạt nước nhỏ và nhẹ tụ thành từng đám ở trên cao. 3. Mưa - Các hạt nước trong đám mây vận động, kết hợp với nhau, ngưng tụ thêm, kích thước lớn và rơi xuống thành mưa. - Tuyết rơi: nước rơi khi gặp nhiệt độ O 0 C, không khí yên tỉnh. - Mưa đá: + Xảy ra trong điều kiện thời thời nóng, oi bức. + Không khí đối lưu từ mặt đất bốc lên mạnh hạt nước trong mây bò đẩy lên đẩy xuống nhiều lần, gặp lạnh hạt băng lớn dần rơi xuống đất thành mưa đá. 4. Củng cố: - Trình bày quá trình ngưng động hơi nước, mây, mưa? - Trình bày sự phân bố lượng mưa trên thế giới? 5. Dặn dò:. Các em về nhà học bài, làm bài tập số 2, 3 trang 52 sách giáo khoa và xem trước bài 14: Thực hành . thành ở độ cao vài trăm mét. + Mây trung tích ở độ cao trên 4000m + Mây ti ở độ cao trên 6000m.” HĐ 3: Cả lớp Bước 1: GV yêu cầu học sinh quan sát sách. khối không khí bò bốc lên cao, khối không khí di chuyển tới một vùng lạnh hơn, khối không khí di chuyển qua dòng biển lạnh, sự tranh chấp của hai khối khí

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w