Chơng V: Tệp và xử lý tệp Đ14: Kiểu dữ liệu tệp Đ15: Thao tác với tệp A. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết đợc vai trò của kiểu dữ liệu tệp. - Học sinh biết đợc có hai cách phân loại tệp. - Học sinh biết khai báo biến tệp và các thao tác cơ bản đối với tệp văn bản. 2. Kỹ năng: - Dần dần hình thành kỹ năng về các thao tác với tệp văn bản. 3. Thái độ: - Rèn luyện cho học sinh có ý thức lu trữ dữ liệu một cách khoa học, phòng chống mất mát thông tin hoặc nhiễm virút. B. Phơng pháp, phơng tiện: - Sử dụng thuyết trình , giảng giải , gợi ý nêu vấn đề . - Dùng bảng trong in sẵn hình 16 trong SGK và chuẩn bị máy chiếu overhead. C. Nội dung: Nội dung hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Đặt vấn đề: Trong các giờ thức hành đã học, sau khi chạy một chơng trình ta thấy kết quả in lên màn hình, tuy nhiên muốn sử dụng kết quả đó về sau thì không đợc (Nó không lu trữ lại lâu dài) => Để khắc phục nhợc điểm này ta nghiên cứu dữ liệu kiểu tệp. Đ14: Kiểu dữ liệu tệp Hoạt động 2: Vai trò kiểu tệp: Câu hỏi 1: Trong máy tính có những loại bộ nhớ nào? Loại bộ nhớ nào không bị mất dữ liệu khi tắt máy hoặc mất điện? HS: Chú ý nghe giảng. HS: Lần lợt trả lời từng câu hỏi 1 (Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 10) Câu hỏi 2: Vậy theo em thì các kiểu dữ liệu đã học đợc lu trữ ở bộ nhớ nào? Dự đoán xem dữ liệu kiểu tệp đợc lu trữ trên bộ nhớ nào? Câu hỏi 3: Bộ nhớ trong hay bộ nhớ ngoài thờng có dung lợng lớn hơn? GV: Chốt lại: - Dữ liệu kiểu tệp đợc lu trữ lâu dài ở bộ nhớ ngoài cho nên nó không bị mất khi tắt máy hoặc mất điện. - Lợng dữ liệu lu trữ trên tệp có thể rất lớn và chỉ phụ thuộc vào dung lợng ổ đĩa. Hoạt động 3: Phân loại tệp và thao tác với tệp: *. Phân loại tệp: GV: Giới thiệu cho học sinh biết đợc hai cách phân loại tệp. (Không đòi hỏi học sinh phải hiểu cặn kẽ từng loại tệp một) - Theo cách tổ chức dữ liệu: +. Tệp văn bản. +. Tệp có cấu trúc. - Theo cách thức truy cập: +. Tệp truy cập tuần tự. +. Tệp truy cập trực tiếp. Hoạt động 4: Chuyển tiếp sang Đ15: GV: Có hai thao tác cơ bản đối với tệp là ghi dữ liệu vào tệp và đọc dữ liệu từ tệp ra. Ta xét xem trong Pascal các thao tác đó đợc thể hiện nh thế nào đối với tệp văn bản? Đ15: Thao tác với tệp Hoạt động 5: Khai báo HS:Dựa vào phần đặt vấn đề của thầy giáo và các câu trả lời bên trên để suy luận rồi đa ra câu trả lời. HS: Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 10 để trả lời. HS: Chú ý nghe giảng và ghi chép bài. HS: Chú ý nghe giảng. GV: Viết khai báo biến tệp lên bảng rồi giải thích các từ khoá, tên biến tệp để học sinh hiểu đợc. Var <tên biến tệp>: Text; Hoạt động 6: Thao tác với tệp: Hoạt động 6.1: Gắn tên tệp: GV: Giải thích cho học sinh tại sao phải gắn tên tệp cho biến tệp, rồi đa ra thủ tục: Assign(<tên biến tệp>,<tên tệp>); VD: Để gắn tệp KQ.TXT cho biến tệp f Assign(f, KQ.TXT); Hoạt động 6.2: Mở tệp: GV: Lấy VD về 2 tình huống cần phải mở vở Tin học 11 đó là: Mở ra để ghi bài (ghi dữ liệu) và mở ra để học bài (Đọc dữ liệu) => 2 trờng hợp phải mở tệp. GV: Giới thiệu hai thủ tục để mở tệp: +. Mở tệp để ghi dữ liệu: Rewite(<tên biến tệp>); +. Mở tệp để đọc dữ liệu: Reset(<tên biến tệp>); GV: Phải nhấn mạnh rằng: Trớc khi sử dụng hai thủ tục trên phải gắn tên tệp cho biến tệp đồng thời biến tệp phải đợc khai báo từ trớc. GV: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ (khai báo biến tệp, gắn tên tệp cho biến tệp, mở tệp) sau đó gọi hai học sinh trình bày. GV: Có thể nói thêm để học sinh biết về tr- ờng hợp đã có tên tệp ở trên đĩa và trờng hợp HS: Lấy một vài ví dụ về khai báo biến tệp văn bản. VD: Var t1,t2: Text; HS: Mỗi học sinh tự lấy một vài ví dụ và ghi vào vở. HS: Chú ý nghe giảng và liên hệ với bài học. HS:Mỗi học sinh lấy một ví dụ. cha có tệp đó để học sinh hiểu thêm. Hoạt động 6.3: Đọc/ghi tệp văn bản: Câu hỏi: Để nhập dữ liệu từ bàn phím và để in dữ liệu lên màn hình ta có thể dùng thủ tục gì? GV: Giới thiệu các thủ tục đọc dữ liệu từ tệp và ghi dữ liệu vào tệp. *. Đọc dữ liệu từ tệp: Read(<tên biến tệp>,<danh sách biến>); Hoặc Readln(<tên biến tệp>,<danh sách biến>); *. Ghi dữ liệu vào tệp: Write(<tên biến tệp>,<danh sách kết quả>); Hoặc Writeln(<tên biến tệp>,<danh sách kết quả>); GV: Đa ra ví dụ trong SGK yêu cầu học sinh viết câu lệnh để đọc dữ liệu từ tệp và ghi dữ liệu vào tệp. *. Một số hàm thờng dùng đối với tệp văn bản GV: Giới thiệu để học sinh biết hai hàm chuẩn thờng dùng và ý nghĩa của nó. +. Hàm EOF(<tên biến tệp>); +. Hàm EOLN(<tên biến tệp>); Hoạt động 6.4: Đóng tệp. GV: Đa ra lý do của việc phải đóng tệp để giáo dục cho học sinh ý thức bảo mật, an toàn thông tin. Close(<tên biến tệp>); VD: Close(f); HS: Trả lời câu hỏi. HS: Ghi các thủ tục vào vở và tự so sánh sự khác nhau giữa thủ tục nhập dữ liệu tà bàn phím, in dữ liệu lên màn hình với các thủ tục đọc dữ liệu từ tệp và ghi dữ liệu vào tệp. HS: Viết các câu lệnh theo sự gợi ý của giáo viên. HS: Tự lấy một vài ví dụ về thủ tục đóng tệp. D. Củng cố: - Gọi 1 học sinh khái quát lại vai trò của kiểu tệp và phân loại tệp. - Học sinh khái quát lại các thao tác phải thực hiện khi đọc dữ liệu từ tệp và ghi dữ liệu vào tệp (dựa vào hình 16 SGK) - Cho học sinh làm một số bài tập trắc nghiệm khách quan. Đ16: Ví dụ làm việc với tệp A. Mục đích, yêu cầu: - Hiểu và hình thành kỹ năng về các thao tác cơ bản khi làm việc với tệp nh: +. Mở tệp. +. Gán tên tệp cho biến tệp. +. Đọc/ghi dữ liệu đối với tệp. +. Đóng tệp. B. Phơng pháp, phơng tiện - Phơng pháp gợi mở nêu vấn đề, phơng pháp vấn đáp, phơng pháp thuyết trình. - Phơng tiện: Một máy tính có TP và một máy chiếu Project. C. Nội dung Nội dung hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ví dụ 1 Hoạt động 1.1: Tìm hiểu đầu bài GV: Chiếu đầu bài của bài toán lên màn hình (bằng Powerpoint) GV: Nhắc lại công thức tính khoảng cách giữa hai điểm khi biết toạn độ của chúng. Hoạt động 1.2: Tìm hiểu chơng trình GV: Dùng Powerpoint chiếu chơng trình (đã soạn trớc) lên màn hình (Có đánh chỉ số các dòng lệnh). GV: Gọi một vài học sinh hỏi ý nghĩa của từng câu lệnh trong chơng trình. GV: Khái quát lại cả chơng trình để học sinh nắm đợc sau đó chạy chơng trình (tệp TRAI.TXT đã có sẵn dữ liệu từ trớc) Hoạt động 1.3: Mở rộng bài toán. HS: Phân tích bài toán, xác định yêu cầu của bài toán theo sự hớng dẫn của giáo viên HS: Tìm hiểu chơng trình. HS: Quan sát kết quả khi chạy chơng trình. GV: Có thể bổ sung thêm yêu cầu in lên màn hình khoảng cách của trại xa với trại của hiệu trởng nhất. Hoạt động 2: Ví dụ 2: Hoạt động 2.1: Tìm hiểu bài toán: GV: Chiếu đầu bài và hình 17 SGK lên màn hình. GV: Nhắc lại công thức tính điện trở t- ơng đơng của 2 điện trở mắc nối tiếp và của hai điện trở mắc song song. GV: Chuẩn hoá để đạt đợc công thức chính xác. Hoạt động 2.2: Xây dựng chơng trình: GV: Gọi từng học sinh xây dựng chơng trình theo từng bớc 1 (có gợi ý khi học sinh vớng mắc) +. Khai báo. +. Gán tên tệp cho biến tệp. +. Đọc dữ liệu từ tệp. +. Tính các điện trở tơng đơng. +. Ghi vào tệp. +. Đóng tệp. GV: Chính xác và tối u hoá chơng trình. - Chạy chơng trình trên TP. HS: Ghi yêu cầu vào vở để về nhà làm. HS: Đọc trên màn chiếu và nghiên cứu đầu bài. HS: Các nhóm xây dựng công thức tính điện trở tơng đơng của 5 trờng hợp theo hình vẽ. HS: Biểu diễn các biểu thức đó bằng ngôn ngữ Pascal. HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. D. Củng cố: - Giáo viên nhắc lại các thao tác khi làm việc với tệp cùng với các thủ tục của nó. Ch¬ng VI: Ch¬ng tr×nh con vµ lËp tr×nh cã cÊu tróc §17: Ch¬ng tr×nh con vµ ph©n lo¹i A. Môc ®Ých, yªu cÇu: 1. Kiến thức: - Nắm đợc khái niệm chơng trình con. - Sự khác biệt cơ bản giữa hàm và thủ tục. - Phân biệt điểm giống và khác nhau về cấu trúc của chơng trình và chơng trình con. - Biết đợc mối quan hệ giữa tham số hình thức và tham số thực sự. - Biến cục bộ: Cách khai báo và phạm vi sử dụng. 2. Kỹ năng: - Cha đòi hỏi phải có kỹ năng cụ thể. 3. Thái độ: - Tiếp tục rèn luyện phẩm chất của ngời lập trình nh tinh thần hợp tác, sắn sàng làm việc theo nhóm B. Phơng pháp, phơng tiện: - Phơng pháp gợi mở nêu vấn đề, phơng pháp hỏi - đáp, phơng pháp thuyết trình. - Máy chiếu Over head, giấy trong. C. Nội dung: Nội dung hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Khái niệm chơng trình con: Hoạt động 1.1: Đặt vấn đề: GV: Đa ra bài toán tính tổng 4 luỹ thừa trong SGK. GV: Chiếu bằng máy chiếu Over head chơng trình của bài toán trên (Cha sử dụng chơng trình con). Câu hỏi 1: Trong chơng trình trên có những khối lệnh nào đợc viết tơng tự nhau. GV: Dẫn dắt để học sinh hình thành t duy về lập trình có cấu trúc và đi đến HS: Nêu thuật toán của bài toán đó. HS: Quan sát chơng trình và trả lời câu hỏi. khái niệm chơng trình con: KN: Chơng trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể đợc thực hiện từ nhiều vị trí trong chơng trình. Hoạt động 2: Phân loại và cấu trúc của chơng trình con: Hoạt động 2.1: Phân loại: GV: Đa ra một số hàm và một số thủ tục chuẩn đã học rồi giúp học sinh nhận thấy đợc sự khác biệt lớn nhất giữa hàm và thủ tục => phân loại chơng trình con. +. Hàm (Function) là chơng trình con thực hiện một số thao tác nào đó và trả về một giá trị qua tên của nó. +. Thủ tục (Procedure) là chơng trình con thực hiện một số thao tác nào đó nhng không trả về một giá trị nào qua tên của nó. Hoạt động 2.2: Cấu trúc chơng trình con: Câu hỏi 2: Trình bày cấu trúc của một chơng trình. GV: Dũng máy overhead để chiếu cấu trúc của chơng trình con lên màn chiếu. Câu hỏi 3: Cờu trúc của chơng trình con có gì giống và khác cấu trúc của một ch- ơng trình? GV: Chính xác hoá kiến thức. Hoạt động 2.3: Tham số hình thức, biến cục bộ và biến toàn bộ: GV: Chỉ đa ra cho học sinh biết đợc HS: Ghi khái niệm vào vở. HS: Dựa vào gợi ý của thầy giáo, t duy để nhận thấy đợc hàm chuẩn thì trả về một giá trị nào đó còn thủ tục chuẩn thì không trả về một giá trị nào cả qua tên của nó. HS: Ghi khái niệm hàm và thủ tục vào vở. HS: Trả lời câu hỏi. HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. [...]... sinh đi đến thuật toán hoán đổi) trị và tham biến vào vở GV: Chiếu chơng trình lên màn hình để học sinh theo dõi - Chạy chơng trình HS: Theo dõi, nghiên cứu đầu bài và tìm GV: Phải làm sao cho học sinh nhận thấy hiểu thuật toán hoán đổi theo sự hớng đợc hoạt động của tham số biến dẫn của giáo viên * Mở rộng ví dụ GV: Yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu chơng trình trong SGK (trang 102 ) và HS: Quan sát... sự hớng dẫn bộ chơng trình để học sinh theo dõi của giáo viên Câu hỏi 3: hãy chỉ ra các lời gọi thủ tục trong chơng trình trên? HS: Quan sát chơng trình trên màn GV: Từ các lời gọi thủ tục đó giáo viên chiếu đa học sinh nhận biết đợc tham số giá trị, đi đến khái niệm và cách khái báo tham HS: Trả lời câu hỏi biến và tham trị Hoạt động 4.2: Ví dụ 2 (Hoán đổi) GV: Chiếu yêu cầu của đầu bài và hớng HS:... Tiếp tục rèn luyện phẩm chất của ngời lập trình nh tinh thần hợp tác, sẵn sàng làm việc theo nhóm B Phơng pháp, phơng tiện: - Giáo viên thuyết trình, đặt câu hỏi cho học sinh, học sinh nghe giảng, trả lời câu hỏi của giáo viên, làm các bài tập - Chuẩn bị máy chiếu project và đánh sẵn các chơng trình của VD1 và VD2 C tiến trình tiết học: 1 ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Chơng trình con có... tham số thực sự B Phơng pháp và phơng tiện dạy học: - Giáo viên thuyết trình, đặt câu hỏi cho học sinh, học sinh nghe giảng, trả lời câu hỏi của giáo viên, làm các bài tập - Chuẩn bị bảng phụ nêu sự giống nhau và khác nhau giữa thủ tục và hàm, cách viết đầu hàm, 2 chơng trình của hai ví dụ trong bài C Nội dung Nội dung bài giảng- hoạt động của giáo viên Hoạt động 1; Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của... để học sinh thấy đợc chơng trình con chỉ có thể thực hiện khi có lời gọi nó, đồng thời cũng chỉ ra tham số thực sự là gì? Có thể lấy VD về lời gọi hàm chuẩn hoặc thủ tục chuẩn để minh hoạ D Củng cố: - Giáo viên khái quát lại khái niệm chơng trình con và nhấn mạnh cho học sinh về ý thức xây dựng chơng trình có cấu trúc Đ18: Ví dụ về cách viết và sử dụng chơng trình con (tiết 1) A Mục đích, yêu cầu: 1... giới thiệu cho học sinh từng câu lệnh một để học sinh thấy đợc: Hoạt động của trò HS: Chú ý nghe giảng + Tên thủ tục + Thân của thủ tục HS: Quan sát, theo dõi chơng trình và + Lời gọi thủ tục lắng nghe giáo viên giới thiệu + Hoạt động của chơng trình Câu hỏi 1: Nếu ta muốn vẽ 4 hình chữ nhật thì ta phải sửa chơng trình trên nh HS: Suy nghĩ, trả lời câu hỏi thế nào? Hoạt động 3: Cấu trúc của thủ tục:... của tham số biến dẫn của giáo viên * Mở rộng ví dụ GV: Yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu chơng trình trong SGK (trang 102 ) và HS: Quan sát kết quả khi chạy chơng giải thích kết quả? trình D Củng cố: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cấu trúc của thủ tục, tham số hình thức, tham số thực sự, biến cục bộ, biến toàn bộ, tham số giá trị, tham số biến./ Đ18: Ví dụ về cách viết và sử dụng chơng trình... trên khuyết phần nào so với cấu trúc của HS: Quan sát và trả lời câu hỏi thủ tục nói chung? GV: Tổng quát lại các phần của thủ tục, phần nào nhất thiết phải có, phần nào có thể có hoặc không có Chú ý: Giáo viên cần nhấn mạnh một số điểm để học sinh nắm đợc: + Kết thúc thủ tục sau từ khoá End là dấu ; + Thủ tục phải đợc khai báo trong phần khai báo của chơng trình chính Hoạt động 1: Ví dụ 1 (Vẽ hình... ta cùng nghiên cứu cách viết và sử dụng hàm Cũng nh thủ tục, hàm là chơng trình con Điểm khác nhau giữa thủ tục và hàm là ở chỗ hàm luôn cho một giá trị kết quả thuộc kiểu xác định và giá trị đó đợc gán cho tên hàm kiểu của hàm phải đợc khai báo trong đầu của hàm Vậy cách khai báo nh thế nào chúng ta vào bài mới Cách viết đầu hàm: GV: Đa ra cách viết đầu hàm đã viết sẵn trên giấy to, giải thích cho... giảng và ghi GV: Gọi một học sinh khác nhận xét, bổ xung chép rồi kết luận (đợc trình bày trong bảng phụ) HS: Trả lời => Do hàm luôn trả về một giá trị qua tên của nó cho nên trong thâm hàm cần có lệnh gán giá trij cho tên hàm: :=; Hoạt động 3: VD1: Chơng trình thực hiện giản ớc một phân số trong đó có sử dụng hàm tính ớc số chung lớn nhất (UCLN) của 2 số nguyên (đã đợc viết sãn trên . từ trớc) Hoạt động 1.3: Mở rộng bài toán. HS: Phân tích bài toán, xác định yêu cầu của bài toán theo sự hớng dẫn của giáo viên HS: Tìm hiểu chơng trình đầu bài và tìm hiểu thuật toán hoán đổi theo sự hớng dẫn của giáo viên. HS: Quan sát kết quả khi chạy chơng trình. D. Củng cố: - Giáo viên yêu cầu học sinh