1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người

13 342 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 133,5 KB

Nội dung

GIÁO ÁN NGỮ VĂN Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi Ngày soạn: 23/10/2016 Tuần: 11 Ngày dạy: 24/10/2016 Tiết: 41 LUYỆN NÓI: VĂN BIỂU CẢ VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp trình bày văn nói biểu cảm - Biết yêu cầu trình bày văn nói biểu cảm Kỹ - Rèn kĩ nói theo chủ đề biểu cảm, khả tìm ý, lập dàn ý - Rèn cho học sinh thái độ bình tĩnh, chủ động, diễn đạt lưu loát trước đông người Thái độ Giáo dục kỹ nói trước đám đông II CHUẨN BỊ - GV: SGK – SGV – giáo án - HS: SGK – soạn III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp gợi mở, phương pháp đặt vấn đề IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định lớp - Kiểm diện - Ổn định trật tự Bài cũ Khi lập dàn ý văn biểu cảm lập theo cách nào? Bài Trong sống phải giao tiếp nhiều giao tiếp trước đông người Vì việc rèn luyện khả nói quan trọng Bài hôm giúp rèn khả Trong sống phải giao tiếp nhiều giao tiếp trước đông người Vì việc rèn luyện khả nói quan trọng Bài hôm giúp rèn khả GIÁO ÁN NGỮ VĂN HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Xác định thể loại đề? Đối tượng biểu cảm gì? Xác định cảm xúc với đối tượng trên? Hãy tìm ý cho đề trên? (HS thảo luận nhóm theo tổ thời gian phót) - Ghi kết giấy cử nhóm trưởng trình bày - GV chắt lọc ý ghi lên bảng Lập dàn ý cho đề trên? (Học sinh thảo luận nhóm tổ) Thân có nhiệm vụ gì? Để miêu tả vườn lai lịch ta làm rõ ý gì? Kết bộc lộ cảm xúc thân khu vườn Hoạt động 2: - Yêu cầu: Nói từ mở -> thân -> kết - Nhóm trưởng quản lý Sau lần bạn trình bày bạn nhóm nhận xét tư thế, tác phong, nội dung cách diễn đạt - Khi nói yêu cầu phải biết thưa gửi: thưa cô, thưa bạn em xin phép trình bày Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Đề bài: Cảm xúc vườn nhà 1.Tìm hiểu đề - Thể loại: biểu cảm - Đối tượng biểu cảm: vườn nhà - Cảm xúc: yêu quý, gắn bó Tìm ý cho văn - Xác định, hình dung khu vườn có, có mơ ước - Xác định vị trí không gian, thời gian người viết khu vườn: + Nếu xa hoài niệm vườn + Nếu gần quan sát, suy nghĩ - Miêu tả khu vườn gắn bó với đời sống gia đình em, thiếu sống gia đình em sao? - Có thể nghĩ đến công lao, ý nguyện người tạo lập khu vườn -> bày tỏ lòng biết ơn Nếu chẳng may phải bán cho người khác bày tỏ nuối tiếc Lập dàn ý a Mở bài: Giới thiệu khu vườn tình cảm gắn bó với vườn nhà b Thân bài: Miêu tả vườn, lai lịch vườn -> tình cảm - Vườn sống vui buồn gia đình em - Vườn lao động ba mẹ - Vườn qua bốn mùa c Kết bài: Bộc lộ cảm xúc thân khu vườn gắn bó, tình yêu II Luyện nói Học sinh nói trước tổ nhóm a Mở bài: Mặc dù xa cách nhiều năm khu vườn kí ức tuổi thơ em chưa phai mờ b Thân bài: Đó khu đất rộng nghìn m GIÁO ÁN NGỮ VĂN Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi nói ông bà em để lại Trong đó, ông em - Hết bài: Xin cảm ơn cô bạn ý trồng đủ loại Những vải lục nghe ngạn xum xuê thấp lè tè mà mùa sai trĩu Những hàng nhãn lồng, khế ngọt, đu đủ, hồng xiêm, trứng gà sai lúc lỉu Đặc biệt xoài cát ông em lấy giống miền Nam vào thăm mộ em Cây không to năm cho Mỗi lần đứng gốc đón nhận xoài vàng xộm thơm lừng em lại bùi ngùi nghĩ kính yêu anh dũng hi sinh chiến trường miền Nam Từ ông bà mất, bố mẹ em sức chăm sóc nên vườn quanh năm tốt tươi, - Giáo viên quan sát chung nhắc nhở mùa lại cho Nhìn vườn em - Các nhóm thảo luận, trình bày lại bùi ngùi nhớ bóng dáng cặm cụi vun xới ông, nhớ giọt mồ hôi vất vả bà Mỗi lúc buồn, nhớ ông bà em lại vườn ngắm nhìn tốt tươi Khi em thấy thËt thân thiết c Kết bài: Em yêu quý vườn nhà - Gọi - em trình bày trước lớp gắn bó với sống gia đình em, gắn - Học sinh nhận xét bó với kỉ niệm ông, bà - Gv nhận xét, sửa chữa, bổ sung Nói trước lớp Củng cố Nêu lại nội dung Hướng dẫn nhà - Hoàn thành viết - Soạn Bài ca nhà tranh bị gió thu phá V RÚT KINH NGHIỆM GIÁO ÁN NGỮ VĂN Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi Ngày soạn: 25/10/2016 Tuần: 11 Ngày dạy: 26/10/2016 Tiết: 42 BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU CUỐN I MỤC TIÊU Kiến thức - Tác giả Đỗ Phủ - Thấy giá trị thực: phản ánh chân thực cuộ sống củ người - Học sinh cảm nhận tinh thần nhân đạo thể hoài bão cao sâu sắc nhà thơ Đỗ Phủ Thấy vai trò ý nghĩa ý nghĩa yếu tố miêu tả tự thơ trữ tình Kỹ - Rèn kỹ đọc diễn cảm, cảm thụ phân tích thơ Thái độ Giáo dục học sinh tình cảm nhân đạo, tình yêu thương người đặc biệt họ hoạn nạn II CHUẨN BỊ - GV: SGK – SGV – giáo án - HS: SGK – soạn III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp đọc diễn cảm, phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định tổ chức Bài cũ - Đọc phiên âm dịch thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh - Nêu nội dung Bài Đời Đường - Trung Quốc thời đại hoàng kim thơ ca, có nhiều nhà thơ lớn Tiết trước tìm hiểu số thơ Lí Bạch, Hạ Tri Chương… Giờ tiếp tục tìm hiểu văn thấm đượm giá trị nhân văn tác giả Đỗ Phủ là: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động I TÌM HIỂU CHUNG - HS: Đọc diễn cảm thơ Đọc GIÁO ÁN NGỮ VĂN - GV: Nhận xét giọng đọc, đọc lại tác phẩm - HS: Đọc thích cho biết đôi nét tác giả Đỗ Phủ - GV: Nhận xét - GV: Vì thơ lại có tên Bài ca nhà tranh bị gió thu phá? - HS: Trả lời - GV: Bài thơ viết theo thể loại gì? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét - GV:Theo em thơ chia thành phần? Nêu nội dung phần? - HS: Thỏa luận nhóm phút, trình bày - GV: Nhận xét chốt ý  Bài thơ chia thành phần theo cách in bài, đoạn phần ta chia thơ thành phần: 18 câu đầu câu cuối ( p1: nỗi khổ nhà thơ; p2: Tình cảm nhà thơ) Xác định phương thức biểu đạt phần? Thảo luận nhóm bạn thời gian phút Đại diện báo cáo Gv kết luận Điền vào bảng phụ Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi Chú thích a Tác giả - Đỗ Phủ (712-770), nhà thơ tiếng đời Đường TQ, hiệu Thiếu Lăng - Quê tỉnh Hải Nam Làm quan thời gian ngắn, đời đau khổ phải sống bệnh tật b Tác phẩm - Sở dĩ thơ lại có tên ca nhà tranh bị gió thu phá ông có nhà tranh cất tháng bị gió thu phá - Thể loại: Cổ thể c Từ khó Bố cục: phÇn P1: câu đầu: cảnh nhà bị gió phá P2: câu tiếp: kể việc trẻ cắp tranh P3: câu tiếp: nỗi khổ gia đình Đỗ Phủ đêm mưa P4: lại: ước mơ cao nhà thơ GIÁO ÁN NGỮ VĂN Phương thức biểu đạt Phần Phần Miêu tả x x Tự x Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi Biểu Miêu tả Miêu tả Tự Kết hợp cảm trực kết hợp kết hợp kết hợp ba phương tiếp tự biểu cảm biểu cảm thức x X X x x x x - GV: Nhận xét phương thức biểu đạt thơ? Nó có tác dụng cho việc miêu tả? - Phương thức biểu đạt đa dạng -> ghi lại sinh động thực đau xót bộc lộ tư tưởng tình cảm tác giả trước thực Hoạt động - GV: câu thơ đầu kể nỗi khổ củ tác giả? - HS: Nỗi khổ vật chất - GV: Gió tranh lợp lá, lại bị trẻ trộm cho thấy tác giả thiếu thốn vật chất - GV: Từ nỗi khổ bị gió tranh lợp nhà tác giả kể tiếp nỗi khổ gì? - HS: Đọc khổ thơ - GV: Xác định không gian thời gian nói đến khổ thơ? - HS: Trả lời GV: Chỉ vài nét phác hoạ tác giả làm bật đặc điểm mưa thu khác hẳn mưa giông mùa hè: mưa tới chớp nhoáng, gió tới kéo mưa mưa chớp nhoáng, giả dụ mưa ®Çu mùa hè dù nhà bị phá nát tác giả không khổ Chính gió thu gây nỗi khổ cho gia đình tác giả, e cho biết gia đình tác giả II TÌM HIỂU TÁC PHẨM Nỗi khổ tác giả *Không gian, thời gian - Giây lát…mây tối mực Trời thu mịt mù đêm đen đặc -Thời gian xác định cụ thể: gió thổi lên buổi chiều, đêm mưa đổ xuống kéo dài suốt đêm * Nỗi khổ: - Gió tranh lợp nhà -> nỗi khổ vật chất - Bị trẻ cướp giật, sống cực làm thay đổi tính cách trẻ thơ - Sự bất lực tuổi già -> nỗi đau nhân tình thái - Mềm vải… lạnh tựa sắt Con nằm….lót nát Nhà dột Mưa kéo dài -> ngủ, ướt át, lo lắng loạn lạc GIÁO ÁN NGỮ VĂN phải chịu đựng nỗi khổ gì? - GV: Em có nhận xét nỗi khổ tác giả? Tù đau khổ lên ước mơ cao Nhà thơ ước tìm hiểu sang phần cuối thơ - HS:Đọc câu cuối cho biết câu thể điều gì? - GV: Thể ước mơ tác giả - GV: Tác giả ước mơ gì? Em có nhận xét ước mơ tác giả? Ước có gian nhà rộng để che chở cho kẻ nghèo, ước mơ cao chan chứa lòng vị tha biết đến người khác tinh thần nhân đạo, ước mong cho người hân hoan Liên hệ: Truyện Lục Vân Tiên, tinh thần nhân đạo thể lòng thương người muốn giúp đỡ người khác - GV: Hai câu thơ cuối tác giả hể tư tưởng gì? Lòng vị tha đạt đến mức xả thân, sẵn sàng hy sinh hạnh phúc chung Hoạt động HS đọc ghi nhớ Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi - Nỗi khổ dồn dập, nhiÒu bề, vật chất lẫn tinh thần Tình cảm nhà thơ - Được nhà rộng muôn ngàn gian che khắp thiên hạ - Ước mơ cao chứa chất lòng vị tha tinh thần nhân đạo, nghĩ đến người khác mong cho người hân hoan, vui sướng-> ước mơ giản dị mà cao đẹp - Riêng lều ta nát chịu chết rét - Ước mơ cao đạt tới mức sẵn sàng hi sinh nghiệp chung, hạnh phúc chung III TỔNG KẾT Ghi nhớ Củng cố Tóm tắt nội dung thơ: Gia đình Đỗ Phủ gặp nhiều khó khăn đêm gió thu, trước hoàn cảnh khó khăn ông có nhiều ước mơ cao thấm nhuần tư tưởng nhân đạo lo cho nghiae6p5 chung, hạnh phúc chung người Hướng dẫn nhà - Học thuộc lòng khổ thơ cuối nắm kỹ nội dung thơ GIÁO ÁN NGỮ VĂN Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi - Soạn Từ đồng âm V RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 27/10/2016 Tuần: 11 Ngày dạy: 28/10/2016 Tiết: 43 KIỂM TRA VĂN I MỤC TIÊU Kiến thức - Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh phần văn Kỹ Rèn kỹ tự đánh giá kiến thức cho HS Thái độ: Giáo dục ý thức phê tự phê cho HS II CHUẨN BỊ - GV: Bài kiểm tra – giáo án - HS: Sự chuẩn bị III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp vấn đáp, kết hợp thuyết trình, thực hành IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định tổ chức Bài cũ Bài mới: Đề đáp án đính kèm V RÚT KINH NGHIỆM GIÁO ÁN NGỮ VĂN Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi Ngày soạn: 28/10/2016 Tuần: 11 Ngày dạy: 29/10/2016 Tiết: 44 TỪ ĐỒNG ÂM I MỤC TIÊU Kiến thức - Khái niệm từ đồng âm - Việc sử dụng từ đồng âm - Áp dụng giải tập Kỹ - Rèn kỹ nhận biết từ đồng âm cách sử dụng từ đồng âm Thái độ Có thái độ cẩn trọng tránh gây hiểu nhầm khó hiểu tượng đồng âm Tích hợp - Tích hợp kỹ sử dụng từ đồng âm giao tiếp II CHUẨN BỊ - GV: SGV – SGK – giáo án - HS: SGK – soạn III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp gợi mở, phương pháp đặt vấn đề IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định tổ chức Bài cũ - Thế từ trái nghĩa Cho ví dụ - Từ trái nghĩa sử dụng với tác dụng gì? Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động I THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM 1 - HS đọc yêu cầu sgk a Từ lồng hoạt động chạy cất Giải thích nghĩa từ lồng cao vó lên với sức mạnh đột câu sau: ngột ngó kìm giữ a Con ngựa đứng lồng b Từ lồng đồ vật thường đan lên thưa tre nứa để chim b Mua chim, bạn nhốt vào lồng Hai từ lồng giống tượng GIÁO ÁN NGỮ VĂN Ha từ lồng có điểm giống nghĩa chúng có liên quan với không? ( từ hoạt động, từ vật) - GV: Từ gợi ý cho biết từ đồng âm? Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi âm thanh( cách phát âm) nghĩa chúng hoàn toàn không liên quan với nau  Từ đồng âm từ giống âm nghĩa chúng hàn toàn khác xa nhau, không liên quan với - HS: Đọc ghi nhớ VD: Tôi mua bàn *Lưu ý: Phân biệt vói từ nhiều An bạn nghĩa - mít chín1 - suy nghĩ chín2 - Chín1: trạng thái chuyển đổi chất , màu già - Chín2: hành động suy nghĩ kĩ -> nghĩa có liên quan với -> từ nhiều nghĩa II SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM Hoạt động 1 Nhờ đâu mà em phân biệt Dựa vào mối quan hệ từ lồng nghĩa từ lồng hai câu với từ khác câu tức dựa trên? vào ngữ cảnh mà ta phân biệt Dựa vào mối quan hệ giữ từ lồng với từ từ khác câu, tức dựa vào ngữ cảnh 2 Câu Đem cá kho!, tách khỏi ngữ cảnh hiểu theo nghĩa? + Ngữ cảnh 1: Trên đường học về, Đem cá kho em gặp mẹ xách xâu cá chép Kho 2: đun chín thức ăn Mẹ bảo em: Đem cá kho! phương pháp nấu kĩ + Ngữ cảnh 2: Giám đốc thu mua cá Kho 1: nơi cất giữ tài sản, hàng hóa xí nghiệp nói với nhân viên mình: Đem cá kho! Hãy tìm hiểu nghĩa từ kho hai ngữ cảnh trên? Câu “Đem cá kho” hiểu theo nghĩa khác đặt hai ngữ cảnh khác Muốn hiểu nghĩa câu phải đặt vào ngữ cảnh GIÁO ÁN NGỮ VĂN GV: Từ gợi ý trên, em thêm vài từ vào câu để câu trở nên đơn nghĩa HS: Thảo luận phút: - Đem cá kho công ty - Đem cá mà kho ăn GV: Việc phân tích ví dụ cho ta thấy dùng từ đồng âm cần lưu ý diều gì? - HS: Đọc ghi nhớ sgk Hoạt động BT1: HS Đọc yêu cầu bt1 sgk Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi  Trong giao tiếp phải ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa từ dùng từ với nghĩa nước đôi tượng đồng âm III LUYỆN TẬP - Thu -> mùa thu  thu tiền - Tranh -> nhà tranh  tranh tranh giành - Cao -> chiểu cao  cao dán, thạch cao - Sang: Sang sông Sang trọng Sang nhượng - Nam: Phương nam Nam giới - Nhè: Nhè lưỡi Khóc nhè - Tuốt: Ăn tuốt Tuốt gươm - Sức: Sức khoẻ Trang sức - Môi: Cái môi Đôi môi Môi giới BT2: a Tìm nghĩa khác danh a từ cố giải thích mối liên quan - Cổ 1: Bộ phận thể nối đầu với thân: cổ vịt, ổ gà nghĩa - Cổ 2: Cổ người, coi biểu b Tìm từ đồng âm với từ cổ cho tượng cứng cỏi, không chịu khuất phục: cứng cổ cứng đầu biết nghĩa từ GIÁO ÁN NGỮ VĂN BT3: HS đọc yêu cầu tập Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi - Cổ 3: Bộ phận áo giày bao quanh cổ chân: cổ áo, cổ giày - Cổ 3: Bộ phận eo lại phần đầu số đồ vật giống hình cổ: cổ chai, cổ lọ Ta thấy từ cổ cổ có nghĩa Nghĩa làm gốc Các nghĩa lại đầu có mối liên quan với nghĩa gốc, chúng nghĩa chuyển b đồ cổ: cũ cổ người: phận nối đầu thân BT3: - Bàn ( danh từ ) Vd: Bố đóng cho bàn - Bàn ( động từ ) Vd: Hoa Hà bàn kế hoạch chợ - Sâu ( danh từ ) Vd: Rau nhiều sâu - Sâu ( tính từ ) Vd: Cái giếng sâu - Năm ( danh từ ) Vd: Hễ đến tháng năm phượng lại hoa - Năm ( số từ ) Vd: Mẹ mua cho em năm cam Củng cố - Thế từ đồng âm? - Khi sử dụng từ đồng âm cần lưu ý gì? Hướng dẫn nhà - Học nội dung phần ghi nhớ - Chuẩn bị Trả viết số V RÚT KINH NGHIỆM GIÁO ÁN NGỮ VĂN Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi Tổ trưởng kí duyệt Ngày….tháng…năm Lê Thị Thủy ... ÁN NGỮ VĂN Phương thức biểu đạt Phần Phần Miêu tả x x Tự x Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi Biểu Miêu tả Miêu tả Tự Kết hợp cảm trực kết hợp kết hợp kết hợp ba phương tiếp tự biểu cảm biểu cảm thức... Thúy Vi NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Đề bài: Cảm xúc vườn nhà 1.Tìm hiểu đề - Thể loại: biểu cảm - Đối tượng biểu cảm: vườn nhà - Cảm xúc: yêu quý, gắn bó Tìm ý cho văn - Xác định, hình dung khu vườn có,... lịch vườn -> tình cảm - Vườn sống vui buồn gia đình em - Vườn lao động ba mẹ - Vườn qua bốn mùa c Kết bài: Bộc lộ cảm xúc thân khu vườn gắn bó, tình yêu II Luyện nói Học sinh nói trước tổ nhóm

Ngày đăng: 25/08/2017, 22:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w