1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án vật lí tiết 28 32

9 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 113 KB

Nội dung

Tiết 28: DẪN NHIỆT Ngày soạn: 8/03/2012 Ngày giảng: 10/03/2012 A Mục tiêu: KT: Tìm ví dụ thực tế dẫn nhiệt KN: So sánh tính dẫn nhiệt chất, rắn, lỏng, khí Thực thí nghiệm dẫn nhiệt, thí nghiệm chứng tỏ tính dẫn nhiệt chất lỏng chất khí TĐ: Có thái độ nghiêm túc làm viêc khoa học B Chuẩn bị: + Đèn cồn, đồng, nhôm, thuỷ tinh + Đinh ghim, giá đỡ + ống nghiệm, sáp C Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: Ổn định + kiểm tra *Nhiệt gì? Các cách làm thay đổi nhiệt vật? Nhiệt lượng gì? * Trả lời 21.1; 21.2; 21.3(SBT-28) Hoạt động 2: Tổ chức tình học tập * Trong truyền nhiệt, nhiệt truyền nào? Bài ngày hôm số học sau xẽ trả lời cho câu hỏi Hoạt động 3: Tìm hiểu dẫn nhiệt * Làm thí nghiệm hình 22.1 * Quan sát thí nghiệm giáo viên (SGK-77) HS suy nghĩ độc lập trả lời câu hỏi * Yêu cầu HS đọc trả lời C1 đến C3 C1: Nhiệt truyền đến sáp qua * Yêu cầu HS thảo luận đưa câu kim loại làm sáp nóng lên chảy trả lời xác (nếu cần) C2: Theo thứ tự a, b, c, d, c, e C3: Nhiệt truyền từ dầu A (gần lửa) đến dầu B (xa lửa) * TB: Sự truyền nhiệt thí nghiệm gọi dẫn nhiệt * Chỉ số ví dụ dẫn nhiệt * HS đưa ví dụ thực tế * Phân tích sai thí nghiệm Hoạt động 4: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt chất * Làm thí nghiệm hình 22.2 (SGK-77) yêu cầu HS trả lời C4, C5 + HD HS thảo luận để đưa câu trả lời HS qua sát theo dõi thí nghiệm C4: Không, chứng tỏ chất khác dẫn nhiệt khác C5: Đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thuỷ tinh dẫn nhiệt Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt C6: Không, chất lỏng dẫn nhiệt + Làm thí nghiệm hình 22.3 yêu cầu HS trả lời C6 + Làm thí nghiệm hình 22.4 C7: Không, chất khí dẫn nhiệt yêu cầu HS trả lời C7 * Qua thí nghiệm rút Chất lỏng chất khí dẫn nhiệt kết luận gì? Hóy tỡm vớ dụ tượng dẫn nhiệt Hoạt động Củng cố vận dụng GV: nồi, soong thường làm kim loại? C9: Kim loại dẫn nhiệt tốt sứ dẫn GV: Tại mùa đông mặc nhiều áo nhiệt mỏng ấm áo dày? C10: Không khí lớp áo dẫn nhiệt GV: Về mùa đông để tạo lớp không khí lớp lông C11: Về mùa đông để tạo lớp không khí dẫn nhiệt lớp lông GV: Tại lúc rét, sờ vào kim loại lại thấy lạnh mùa nóng sờ vào C12: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt ta thấy nóng hơn? Hoạt động Hướng dẫn nhà Ôn lại kiến thức cho hs rõ Hướng dẫn hs làm BT 22.1, 22.2 SBT Yêu cầu HS đọc trả lời C9- C12 Về nhà học làm tập SBT Rút kinh nghiệm: Tiết: 29 ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT Ngày soạn: 14/03/2012 Ngày giảng: 17/03/2012 A Mục tiêu: KT: Nhận biết dòng đối lưu chất lỏng chất khí KN: Biết đối lưu xảy môi trường không xảy môi trường + Tìm ví dụ xạ nhiệt + Nêu tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không TĐ: Có thái độ nghiêm túc làm viêc khoa học B Chuẩn bị: + Các dụng cụ thí nghiệm hình 23.1 – 23.5 (SGK) C Các hoạt động dạy HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: Ổn định+Kiểm tra HS1: Dẫn nhiệt gì? Phát biểu tính dẫn nhiệt chất? Bài 22.1, 22.2 (SBT-29) * Bài 22.4, 22.5 (SBT-29) Hoạt động 2: Tổ chức tình học tập Giới thiệu SGK Hoạt động 3: Tìm hiểu tượng đối lưu * Làm thí nghiệm hình 23.2 * Quan sát thí nghiệm giáo viên (SGK-80) Làm TN cho hs quan sát * Yêu cầu HS đọc, thảo luận trả lời Nước nóng nở -> trọng lượng riêng câu hỏi C1 – C3 nhỏ -> nhẹ Nước màu tím di chuyển nào? * Thảo luận theo bàn, cử đại diện trả Tại nước nóng lại lên, nước lời lạnh lại xuống? C1: Nước màu tím di chuyển thành Tại biết nước cốc nóng lên? dòng từ lên ròi từ xuống * Sự truyền nhiệt nhờ tạo thành C2: Lớp nước đun nóng lên, dòng thí nghiệm gọi nở có trọng lượng riêng tượng đối lưu Hiện tượng đối lưu nhỏ lớp nước bên lên xảy với chất khí Hiện tượng tạo thành dòng nước gọi đối lưu Làm TN hình 23.3 khói lại ngược vậy? GV: Làm TN hình 23.4; 23.5 sgk Giọt nước màu dịch chuyển đầu B chứng tỏ điều gì? Sự truyền nhiệt từ nến đến bình có phải đối lưu dẫn nhiệt không? Sự truyền nhiệt từ nến đến bình có phải đối lưu dẫn nhiệt không? Sự truyền nhiệt từ nến đến bình có phải đối lưu dẫn nhiệt không? * Yêu cầu HS trả lời C4 – C6 lớp nước bên tì chìm xuống C3: Nhờ nhiệt kế để đo nhiệt độ * Quan sát thí nghiệm 23.5 Thảo luận theo bàn để trả lời C4: Tương tự C2 C5: Vì đun từ phía lớp nước nóng phía lên lớp nước lạnh bên xuống tạo thành dòng đối lưu C6: Không tạo dòng đối lưu Hoạt động 4: Bức xạ nhiệt * Đặt vấn đề SGK Làm thí nghiệm hình 23.4 (SGK81) * Yêu cầu HS đọc thảo luận trả lời câu hỏi từ C7 – C9 Quan sát thí nghiệm giáo viên, thảo luận theo bàn câu trả lời C7: Không khí bình nóng lên, nở C8: Không khí bình lạnh Miếng gỗ ngăn không cho nhiệt truyền từ đèn đến bình, chứng tỏ nhiệt truyền từ đèn đến bình theo đường thảng C9: Không phải dẫn nhiệt, đối lưu * Trong thí nghiệm nhiệt truyền tia nhiệt thẳng Hình thức gọi xạ nhiệt, xạ nhiệt xảy chân không * Vật có bề mặt xù xì màu sẫm hấp thụ tia nhiệt nhiều * Yêu cầu HS trả lời C10 – C12(SGK- C10: Để hấp thụ xạ nhiệt nhiều 82) C11: Để giảm hấp thụ tia nhiệt Hoạt động 5: Củng cố * Yêu cầu HS phát biểu lại hình thức truyền nhiệt * Về nhà học làm tập SBT Rút kinh nghiệm: Tiết: 30 CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG Ngày soạn: 21/03/2012 Ngày giảng: 24/03/2012 A Mục tiêu: KT: Kể tên yếu tố định độ lớn nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên Viết công thức tính nhiệt lượng, kể tên, đơn vị đại lượng có mặt công thức KN: Mô tả thí nghiệm sử bảng ghi kết thí nghiệm chứng tỏ Q phụ thuộc vào m, ∆t chất làm vật B Chuẩn bị: + Tranh vẽ bảng thí nghiệm C Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: ổn định tổ chức, giới thiệu Giới thiệu SGK Hoạt động 2: Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc yếu tố nào? Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi Phụ thuộc yếu tố: sau: Nhiệt lượng vật thu vào để + Khối lượng vật nóng lên phụ thuộc yếu tố nào? + Độ tăng nhiệt độ vật + Chất cấu tạo nên vật Hoạt động 3: Quan hệ nhiệt lượng vật thu vào KL vật Yêu cầu HS tự đọc phần thí nghiệm SGK-83 Treo bảng kết thí nghiệm Yêu cầu HS thảo luận trả lời theo C1: Độ tăng nhiệt độ chất làm vật bàn câu hỏi C1 C2 giữ giống Để tìm hiểu mối quan hệ khối lượng nhiệt lượng C2: Khối lượng vật lớn nhiệt lượng vật thu vào lớn Hoạt động 4: Quan hệ nhiệt lượng thu vào độ tăng nhiệt độ Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu Đọc SGK hỏi C3 đến C5 C3: Phải giữ không đổi khối lượng chất làm vật Nếu làm thí nghiệm với nước hai cốc nước phải đựng lượng nước C4: Phải thay đổi độ tăng nhiệt độ cách giữ nhiệt độ ban đầu (t1) cho nhiệt độ cuối (t2) hai cốc khác C5: Độ tăng nhiệt độ vật lớn nhiệt lượng mà vật thu vào lớn Hoạt động 5: Quan hệ nhiệt lượng thu vào chất làm vật Yêu cầu HS đọc phần ND thí nghiệm SGK Treo bảng 24.3 yêu cầu HS trả lời C6, C7 C6: Khối lượng độ tăng nhiệt độ không đổi, chất làm vật thay đổi C7: Có phụ thuộc Hoạt động 6: Công thức tính nhiệt lượng Thông báo công thức cho HS nhiệt lượng thu vào: Q = mc∆t giới thiệu đại lượng đơn vị có công thức Thông báo khái niệm nhiệt dung riêng giới thiệu bảng nhiệt dung riêng số chất Hoạt động 7: Củng cố, vận dụng Yêu cầu HS trả lời C8 Gọi hs đọc C8 sgk Muốn xác định nhiệt lượng thu vào, ta cần tìm đại lượng nào? Cần KL, đo nhiệt độ Chữa C9: Giải: 0 m=5kg, t1=20 C, t2=50 C, c=380J/kg.K Nhiệt lượng để 0,5kg đồng tăng nhiệt tính Q độ từ 200C lên 500C Yêu cầu HS làm C10 Q = mc∆t; Q = 0,5.380.(50-20)=57kJ Đáp số: 57kJ C10: Nhiệt lượng ấm thu vào: Q1 = m1C1 (t2 − t1 ) = 0,5 880 75 = = 33000 (J) Nhiệt lượng nước thu vào: Q2 = m2C2 (t2 − t1 ) = 4200 75 = = 630.000 (J) Q = Q1 + Q2 = 663.000 (J) = 663kJ Đáp số: 663kJ Hoạt động 7: Hướng dẫn nhà - Học thuộc lòng công thức tính nhiệt lượng - Làm Bt 24.3 ; 24.4 ; 24.5 SBT - §äc “Phương trình cân nhiệt Rút kinh nghiệm: Tiết: 31 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT Ngày soạn: 01/04/2012 Ngày giảng: 03/04/2012 A Mục tiêu: KT: Phát biểu nội dung nguyên truyền nhiệt KN: Viết phương trình cân nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với Giải toán đơn giản trao đổi nhiệt hai vật TĐ: Có thái độ nghiêm túc làm viêc khoa học B Chuẩn bị: C Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: Tổ chức t ình học tập Tổ chức SGK Hoạt động 2: Nguyên truyền nhiệt Yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu nội Đọc SGK dung nguyên truyền nhiệt Trình bày nội dung nguyên Trả lời theo nội dung SGK truyền nhiệt? Yêu cầu HS giải thích phần tổ chức tình Bạn An nói đúng: Nhiệt truyền từ giọt đề nước sang ca nước tới nhiệt độ chúng nhiệt lượng giọt nước toả nhiệt lượng ca nước thu vào Hoạt động 3: Phương trình cân nhiệt Giả sử vật nhiệt độ t1 cho tiếp xúc nhiệt với vật nhiệt độ t2 (t2 > t1) Nhiệt truyền từ vật sang vật nào? Nhiệt truyền từ vật sang vật Khi truyền nhiệt dừng lại? Nhiệt lượng vật toả có nhiệt lượng vật thu vào không? Nếu gọi nhiệt lượng vật thu vào là: QThu vào nhiệt lượng vật toả là: QToả theo nhận xét ta có điều gì? Nhiệt lượng thu vào tính nào? TB cho HS cách tính nhiệt lượng toả QTR = mc∆t = mc(t2 – t) Trong đó: t2 nhiệt độ ban đầu vật t nhiệt độ cuối vật Khi nhiệt độ hai vật (bằng t) Có QThu vào = QToả QTV = mc∆t = mc(t – t1) Hoạt động Ví dụ phương trình cân nhiệt Yêu cầu HS đọc đề SGK tóm Tóm tắt: m1 = 0,15kg, c1 = 880J/kg.K, tắt toán t = 250C, c2 = 4200J/kg.K, t2 = 200C, t1 = Yêu cầu xác định vật toả nhiệt, vật thu 1000C Tìm m2 nhiệt, nhiệt độ ban đầu nhiệt độ cuối vật Gọi HS chữa Giải: NL mà cầu nhôm toả hạ nhiệt độ từ 1000C đến 250C là: Q1 = m1c1(t1 – t) NL mà nước thu vào tăng nhiệt độ từ 200C đến 250C là: Q2 = m2c2(t – t2) Do nhiệt lượng mà cầu toả nhiệt lượng mà nước thu vào, ta có: Q1 = Q ⇔ m1c1 (t1 − t) = m c (t − t ) ⇒ m2 = m1c1 (t1 − t) c (t − t ) Thay số: 0,15.880(100 − 25) m2 = = 0, 47(kg) 4200(25 − 20) Đáp số: 0,47kg Để giải tập áp dụng phương Để giải tập áp dụng phương trình cân nhiệt ta cần phải xác định trình cân nhiệt ta cần phải xác định yếu tố nào? rõ đâu vật toả nhiệt, đâu vật thu nhiệt yếu tố cho ban đầu vật, yếu tố cần phải tìm để giải toán Hoạt động 5: Củng cố, vận dụng Yêu cầu HS nhắc lại nguyên truyền nhiệt, phương trình cân nhiệt Đọc phần ghi nhớ SGK Yêu cầu HS đọc làm C2 C2: NL mà nươc nhận với nhiệt lượng mà đồng toả ra: Q2 = Q1 = 0,5.380.(80-20)=11400(J) có: Q2 = m2c2∆t ⇒ ∆t = Q2:(m2c2) = 11400:(0,5.4200) = 5,430C Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà * Về nhà học làm C3 tập SBT Rút kinh nghiệm: ... vật nhiệt độ t1 cho tiếp xúc nhiệt với vật nhiệt độ t2 (t2 > t1) Nhiệt truyền từ vật sang vật nào? Nhiệt truyền từ vật sang vật Khi truyền nhiệt dừng lại? Nhiệt lượng vật toả có nhiệt lượng vật. .. định yếu tố nào? rõ đâu vật toả nhiệt, đâu vật thu nhiệt yếu tố cho ban đầu vật, yếu tố cần phải tìm để giải toán Hoạt động 5: Củng cố, vận dụng Yêu cầu HS nhắc lại nguyên lí truyền nhiệt, phương... 0,15kg, c1 = 880J/kg.K, tắt toán t = 250C, c2 = 4200J/kg.K, t2 = 200C, t1 = Yêu cầu xác định vật toả nhiệt, vật thu 1000C Tìm m2 nhiệt, nhiệt độ ban đầu nhiệt độ cuối vật Gọi HS chữa Giải: NL mà

Ngày đăng: 25/08/2017, 21:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w