giáo án vật lí 11 cơ bản(từ tiết 1- tiết 6)

114 870 7
giáo án vật lí 11 cơ bản(từ tiết 1- tiết 6)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng THPT cÈm thñy Tổ Vật Lý - KTCN Chơng 1: Ngày soạn: 14/08/2009 Điện tích, điện trờng Bài1: Điện tích Định luật cu lông (tiết theoppct 01) I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nắm đợc khái niệm: điện tích điện tích điểm, loại điện tích chế tơng tác điện - Phát biểu đợc nội dung viết đợc biểu thức định luật Culông tơng tác điện tích - Trình bày đợc phơng, chiều, độ lớn lực tơng tác điện tích điểm chân không 2.Kỹ năng: - Vận dụng đợc công thức xác định lực Culông - Biết cách biểu diễn lực tơng tác điện tích vectơ - Biết cách tìm lực tổng hợp tác dụng lên điện tích phép cộng vectơ lực II Chuẩn bị: 1.Giáo viên - Một số dụng cụ thí nghiệm nhiễm điện cọ xát, tiếp xúc - Điện nghiệm 2.Học sinh - Ôn lại kiến thøc vỊ ®iƯn tÝch ë líp III Tỉ chøc hoạt động dạy học Hoạt động ( phút): Tìm hiểu nhiễm điện vật, điện tích, tơng tác điện Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên + Đọc SGK phần I YC: Đọc SGK phần I trả lời + Từng HS trả lời câu hỏi giáo viên câu hỏi: + Dựa vào tợng hút vật nhẹ để kiểm H: Làm để nhận biết nột tra vật có bị nhiễm điện hay không vật bị nhiễm điện? + Trao đổi nhóm để đa câu trả lời H: Điện tích gì? Điện tích điểm điện tích, điện tích điểm gì? Cho ví dụ? + Có hai loại điện tích: điện tích dơng + Nêu khái niệm điện tích điểm, điện tích âm Các điện tích loại đẩy yêu cầu HS so sánh với khái niệm nhau, điện tích khác loại hút chÊt ®iĨm ®· häc ë líp 10 H: Cã loại điện tích nào? Sự tơng loại điện tích? Hoạt động ( phút): Tìm hiểu định luật Culông Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Giáo án 11 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010 Giáo viên : Lê Thị Tình Trờng THPT cÈm thđy Tỉ Vật Lý - KTCN + Đọc SGK, tìm hiểu cân xoắn Culông + Nêu đợc phận cân xoắn cách xác định lực tơng tác hai điện tích + Tiếp nhận thông tin cách làm TN Culông kết đạt đợc + Phát biểu định luật Culông Lực q1 tác dụng lên q2: - Điểm đặt: q2 - Phơng: đờng thẳng nối hai điện tích - Chiều: Cùng dấu đẩy nhau, trái dấu hút YC: Đọc SGK đoạn II trả lời câu hỏi H: Nêu cấu tạo cách sử dụng cân xoắn để xác định lực tơng tác hai điện tích? Nhớ lại cân xoắn đà sử dụng để đo lực chơng trình lớp 10? + Nêu sơ lợc bớc TN Culông để tìm định luật: khảo sát phụ thuộc lực vào khoảng cách, khảo sát phụ thuộc lực vào độ lớn điện tích qq + Nêu định luật Culông - Độ lớn: F = k 2 YC: Xác định đặc điểm r lực điện tích điểm q1 tác dụng + Trả lời câu hỏi C2 lên điện tích điểm q2 đặt cách đoạn r (điểm đặt, phơng, chiều, độ lớn) YC: HS lên biểu diễn lực F12 , HS khác biểu diễn F21 hai trờng hợp điện tích dấu điện tích trái dấu YC: Trả lời câu hỏi C2 Hoạt động ( phút): Tìm hiểu lực tơng tác điện tích đặt điện môi Hằng số điện môi Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Điện môi chất cách điện H: Điện môi gì? So sánh lực t- Trong điện môi lực tơng tác điện ơng tác điện điện tích đặt điện môi với lực tơng tác tích giảm lần so với chân không - Hằng số điện môi môi trờng cho biết điện điện tích đặt chân không? lực tơng tác điện tích môi trH: Hằng số điện môi? Hằng số ờng giảm lần so với điện môi cho biết điều gì? chân không + Giới thiệu số điện môi số chất, lu ý đến số điện môi chân không số điện môi không khí Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên + Trả lời câu hỏi làm tập YC: Trả lời câu hỏi SGK, lµm + Ghi nhiƯm vơ vỊ nhµ bµi tËp 1, VỊ nhµ: häc lý thut, lµm bµi tËp SGK SBT, tiết sau chữa tập Rút kinh nghiÖm: Giáo án 11 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010 Giáo viên : Lê Thị Tình Trêng THPT cÈm thñy Tæ VËt Lý - KTCN Ngày soạn: 15/08/2009 Baứi 2:THUYET ELECTRON ẹềNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH (tiÕt theoppct 02) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Trình bày nội dung thuyết electron, nội dung định luật bảo toàn điện tích - Lấy ví dụ cách nhiễm điện - Biết cách làm nhiễm điện 2.Kó năng: - Vận dụng thuyết electron giải thích tượng nhiễm điện - Giải toán ứng tương tác tónh điện II CHUẨN BỊ Giáo viên Xem SGK Vật lý để biết HS học THCS III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC Hoạt động (…phút): Kiểm tra baứi cuừ Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên + Traỷ lụứi caõu hoỷi cuỷa giaựo viên H: Phát biểu viết biểu thức định luật Culông Hoạt động (…phút): Tìm hiểu nội dung thuyết electron + Đọc SGK mục I.1, tìm hiểu trả lời Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi câu hỏi GV H: Nêu cấu tạo nguyên tử + Cấu tạo nguyên tử phương diện phương diện điện? điện: H: Đặc điểm electron, proton Gồm hạt nhân mang điện dương trung nơtron? tâm, electron mang điện âm chuyển động xung quanh + Hạt nhân có cấu tạo từ loại hạt proton mang ủieọn dửụng vaứ nụtron Giáo án 11 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010 Giáo viên : Lê Thị Tình Trêng THPT cÈm thñy Tỉ VËt Lý - KTCN không mang điện + Đặc điểm electron proton - Electron: me = 9,1.10-31 kg: điện tích H: Điện tích nguyên tố gì? -1,6.10-19 C H: Thế ion dương, ion âm? - Proton: mp = 1,67.10-27 kg; điện tích +1,6.10-19 C Gợi ý trả lời, khẳng định ý + Trong nguyên tử số proton số mục I electron, nguyên tử trung hòa điện Nêu câu hỏi C1 + Điện tích electron proton gọi điện tích nguyên tố + Nếu nguyên tử bị electron, trở thành hạt mang điện dương, gọi ion dương + Nếu nguyên tử nhận thêm electron, trở thành hạt mang điện âm, gọi ion âm + Trả lời câu hỏi C1 Hoạt động 3(…phút): Giải thích vài tượng điện + Chất dẫn điện chất có chứa Thế chất dẫn điện? Thế điện tích tự chất cách điện? + Chất cách điện chất chứa Ở lớp học chất dẫn điện tích tự điện? Thế chất cách điện? Ở lớp 7: So với định nghóa lớp định + Chất dẫn điện chất cho dòng điện nghóa có chất khác chạy qua không? + Chất cách điện chất không cho Lấy ví dụ chất dẫn điện dòng điện chay qua chất cách điện + Định nghóa lớp nêu chất tượng Nêu câu hỏi C2, C3 + Trả lời câu hỏi C2, C3 + Nêu tượng nhiễm điện tiếp xúc nhiễm điện hưởng ứng YC: Nêu tượng nhiễm điện + Quả cầu mang điện đẩy hút tiếp xúc nhiễm điện electron tự kim loại hưởng ứng làm hai đầu kim loại tích điện trái Nêu câu hỏi C4, C dấu Điện tích chỗ tiếp xúc chuyển từ vật sang vật khác Hoạt động 4(…phút): Tìm hiểu nội dung định luật baỷo toaứn ủieọn tớch Giáo án 11 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010 Giáo viên : Lê Thị Tình Trêng THPT cÈm thñy Tỉ VËt Lý - KTCN Trả lời câu hỏi GV YC: Phát biểu định luật bảo toàn điện tích H: Hệ cô lập điện gì? Hoạt động 5(…phút): Vận dụng củng cố, giao nhiệm vụ nhà Thảo luận, làm tập Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh Nhận xét câu trả lời bạn kiến thức Ghi tập nhà Cho tập SGK: BT 5-7 Ghi tập làm thêm (trang 14) Ghi chuẩn bị cho sau Rót kinh nghiÖm: Ngày soạn: 18/08/2009 Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN (tiÕt theoppct 03) I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Trình bày khái niệm điện trường, điện trường - Phát biểu định nghóa cường độ điện trường nêu đặc điểm vectơ cường độ điện trường 2.Kó năng: - Xác định phương chiều vectơ cường độ điện trường điểm điện tích điểm gây - Giải tập điện trường II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên Chuẩn bị hình vẽ 3.6 đến 3.9 trang 19 SGK 2.Học sinh: Ôn lại kiến thức điịnh luật culông vẽ tổng hợp lực III TO CHệC HOAẽT ẹONG DAẽY HOẽC Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Hoaùt ủoọng (phuựt): kiểm tra cũ Trả lời câu hỏi GV H: Nêu thuyết êlectron vận dụng để - Nêu thuyết êlêctron giải thích tượng nhiễm điện Gi¸o án 11 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010 Giáo viên : Lê Thị Tình Trờng THPT cẩm thủy KTCN - giải thích tượng nhiễm điện - phát biểu viết biểu thức định luật culông HS khác nhận xét câu trả lời bạn Tỉ VËt Lý - hưởng ứng? H: Phát biểu định luật bảo toàn điện tích? GV nhận xét câu trả lời học sinh cho điểm Hoạt động (…phút) tìm hiểu điện trường Đọc SGK mục I.1, I.2, tìm hiểu Cho HS đọc SGK, nêu câu trả lời câu hỏi H: Điện trường gì? + Điện trường môi trường (dạng H: Làm để nhận biết điện vật chất) bao quanh điện tích gắn trường? liền với điện tích Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích khác Tổng kết ý kiến HS, nhấn mạnh nội đặt dung khái niệm + Đặt điện tích thử nằm không gian, chịu lực điện tác dụng điểm có điện trường Hoạt động (…phút): Xây dựng khái niệm cường độ điện trường Đọc SGK mục II.1, II.2, II.3, II.4, YC: Đọc SGK mục II.1, II.2, II.3, II.4, trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi + Cường độ điện trường H: Cường độ điện trường gì? điểm đặc trưng cho tác dụng lực điện trường điểm Nó xác định thương số lực điện tác dụng F tác dụng lên điện tích thử q (dương) đặt điểm độ lớn q + Đặc điểm vectơ cường độ H: Nêu đặc điểm vectơ cường độ điện trường: điện trường (điểm đặt, phương, chiều, - Điểm đặt: điểm xét độ lớn) - Phương chiều: phương chiều với lực điện tác dụng lên điện tích Nhấn mạnh đặc điểm vectơ thử dương đặt điểm xét cường độ điện trường - Độ lớn: E = F/q (q dương) Suy luận vận dụng cho điện trường gây điện tích điểm, trả lời H: Vận dụng đặc điểm lực tương tác câu hỏi điện tích điểm xác định phương + Cường độ điện trường gây chiều độ lụựn cuỷa cửụứng ủoọ ủieọn Giáo án 11 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010 Giáo viên : Lê Thị T×nh Trêng THPT cÈm thđy KTCN điện tích điểm Q - Điểm đặt: điểm xét - Phương: đường nối điện tích điểm điểm xét - Chiều: hướng xa Q Q > 0; hướng phía Q Q < - Độ lớn: E = Tỉ VËt Lý - trường gây điện tích điểm? H: Xác định hướng vectơ cường độ điện trường gây điện tích Q trường hợp Tổng kết ý kiến HS kQ εr Hoạt động 4(…phút): Vận dụng,củng cố giao nhiệm vụ nhà HS trả lời: Gv dùng câu hỏi C1 để giúp học sinh Nếu đặt điểm M điện vận dụng kiến thức học trường điện tích thử q phương chiều lực điện tác dụng lên q cho biết phương chiều cường độ điện trường đó.vì véc tơ cường độ điện trường điện tích điểm dương GV yêu câu HS vè nhà hướng xa điện tích đó; điện + Học lý thuyết tích âm ướng điện tích + Làm tập SGK + Ghi nhiệm vụ học tập Rót kinh nghiƯm: Ngaøy soạn: 18/08/2009 Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN (tiÕt theoppct 04) I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Biết cách tổng hợp vectơ cường độ điện trường thành phần điểm - Nêu khái niệm đường sức điện 2.Kó - Vận dụng quy tắc hình bình hành xác định hướng vectơ cường độ điện trường tổng hợp - Giải baứi taọp ve ủieọn trửụứng Giáo án 11 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010 Giáo viên : Lê Thị T×nh Trêng THPT cÈm thđy Tỉ VËt Lý - KTCN II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên Chuẩn bị hình vẽ 3.6 đến 3.9 trang 19 SGK 2.Học sinh Xem lại quy tắc hình bình hành Ôn lai đường sức từ III TỔ CHỨC HOẠT ẹONG DAẽY HOẽC Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Hoaùt ủoọng (phuựt): Tỡm hieồu nguyeõn lý chồng chất điện trường Trả lời câu hỏi GV YC: Đọc phần I.6 SGK trả lời câu + Điện trường điểm hỏi tổng vectơ cường độ điện trường Phát biểu nội dung nguyên lý chồng điểm chất điện trường E = E1 + E Hoạt động 4(…phút): Xây dựng khái niệm đường sức điện Nghiên cứu SGK mục III.1, 2, 3, YC: Đọc SGK trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi H: Đường sức gì? + Đường sức đường mà tiếp tuyến H: Nêu đặc điểm đường sức? điểm giá vectơ cường độ điện trường điểm + Các đặc điểm đường sức - Qua điểm điện trường vẽ đường sức mà - Đường sức điện đường có hướng Hướng đường sức điện điểm hướng cường độ điện trường điểm - Đường sức điện tónh đường không khép kín - Quy ước: vẽ số đường sức tỉ lệ với H: Điện trường gì? cường độ điện trường điểm H: Nêu đặc điểm đường sức điện + Điện trường dều điện trường mà trường vectơ cường độ điện trường có Tổng kết ý kiến trả lời học sinh hướng độ lớn đưa kết luận điểm + Đường sức điện trường đường song song cách Giáo án 11 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010 Giáo viên : Lê Thị Tình Trờng THPT cẩm thủy Tæ VËt Lý - KTCN Hoạt động 5(…phút): Vận dụng củng cố, giao nhiệm vụ nhà Thảo luận, trả lời câu hỏi Cho HS thảo luận câu hỏi SGK SGK Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến Nhận xét câu trả lời bạn thức Ghi tập nhà Cho tập SGK: BT 9-13 ( trang Ghi tập làm thêm 20, 21) Ngày soạn: 022/08/2009 BÀI TẬP (tiÕt theoppct 05) I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Vận dụng định luật Culông để giải tập tương tác điện - Củng cố kiến thức điện trường, cường độ điện trường, cường độ điện trường điện tích điểm 2.Kó năng: - Vận dụng thuyết êlectron định luật bảo toàn điện tích để giải thích số tượng ®iƯn - Vận dụng nguyên lý chồng chất điện trường, công thức cường độ điện trường để giải tập II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên Các tập thích hợp 2.Học sinh Học lý thuyết làm tập SGK SBT III TỔ CHỨC HOAẽT ẹONG DAẽY HOẽC Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Hoaùt ủoọng (phuựt): Kieồm tra cũ + Trả lời câu hỏi giáo viên H: Phát biểu viết biểu thức định luật Culông H: Nêu đặc điểm vectơ lực Culông? + Trả lời câu hỏi giáo viên H: Nêu đặc điểm vectơ cường độ điện trường? H: Xác định vectơ cường độ điện HS khác nhận xét câu trả lời bạn trường gây điện tích Q? GV nhận xét câu trả lời học sinh cho ủieồm Giáo án 11 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010 Giáo viên : Lê Thị Tình Trờng THPT cÈm thđy KTCN Hoạt động (…phút): Làm tập Bài tập 5/10 2q1 2q + YC: Giải tập 5/10 YC: Giải tập 8/10 F r k q1 = q2 = ± 10-7C Bài tập làm thêm a) Khi q dặt O ta có: F1 = k Tỉ VËt Lý - q1 q Ta coù: F’ = k (2r ) = k r =F Như lực không đổi Đáp án D Bài 8/10: q2 F = k ⇒| q |= r | q1 q | = 0,18 N AO |q q| F2 = k 2 = 0,18 N = F1 AO mà F1 ↑↑ F2 Nên: F=F1+F2 = 0,36N b) Do BM = BA + AN nên M nằm đường thẳng AB Bài tập làm thêm: Hai điện tích điểm q1= 4.10-8C q2= -4.10-8C đặt cách khoảng a = 4cm không khí Xác định lực điện tác dụng lên điện tích q=2.10-9C khi: a) q đặt tai trung điểm O AB b) q đặt M cho AM=4cm, BM=8cm | q1 q | = 0,18 N AM |q q| F F2 = k 2 = = 0,045 N BM Ta có: F1 = k Do F1 ↑↓ F2 nên: F = F1 – F2 =0,135N Bài 12/21: Gọi điểm đặt điện tích q1 A, điểm đặt điện tích q2 B, C điểm cường độ điện trường không Ta có: E 1C = −E 2C Tức là: E 1C , E 2C hai vectơ có: - Cùng phương: C nằm đường thẳng AB - Ngược chiều: C nằm khoảng AB - Cùng độ lớn: C nằm gần A B Đặt AB = l, AC = x thì: k | q1 | | q2 | =k x (l − x ) Giải ta x = 64,6 cm Bài tập 13: C E1 EC Gi¸o ¸n 11 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010 A + Giáo viên :2Lê Thị Tình E - B Trờng THPT cẩm thđy Tỉ VËt Lý - KTCN Ngày soạn: 17/03/2008 Tiết 54 BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức : Hệ thống kiến thức phương pháp giải tập phản xạ toàn phần ánh sáng Kỹ Rền luyện kó vẽ hình giải tập dựa vào phép toán hình học II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Xem, giải tập sgk sách tập - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm tập khác Học sinh: - Giải câu hỏi trắc nghiệm tập thầy cô nhà - Chuẩn bị sẵn vấn đề mà vướng mắc cần phải hỏi thầy cô III TIEN TRèNH DAẽY HOẽC Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Hoaùt ủoọng (10 phút) : Kiểm tra cũ hệ thống kiến thức: + Hiện tượng phản xạ toàn phần H: Nêu tượng phản xạ toàn + Điều kiện để có phản xạ toàn phần? Điều kiện xẩy tượng phần: nh sáng truyền từ môi phản xạ toàn phần? trường tới môi trường chiết quang ; góc tới phải lớn góc giới hạn phản xạ toàn phần: i ≥ igh + Công thức tính góc giới hạn n phản xạ toàn phần: sinigh = n2 ; với n2 < n1 Hoạt động (15 phút) : Giải câu hỏi trắc nghiệm Câu trang 172 : D Yêu cầu hs giải thích chọn Câu trang 172 : A D Câu trang 173 : C Yêu cầu hs giải thích chọn Câu 27.2 : D A Câu 27.3 : D Yêu cầu hs giải thích chọn Câu 27.4 : D C Câu 27.5 : D Yêu cầu hs giải thích chọn Câu 27.6 : D D Yêu cầu hs giải thích chọn D Yêu cầu hs giải thích choùn D Giáo án 11 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010 Giáo viên : Lê Thị Tình Trờng THPT cÈm thñy Tỉ VËt Lý - KTCN Yêu cầu hs giải thích chọn D Yêu cầu hs giải thích chọn D Hoạt động (20 phút) : Giải tập tự luận Bài trang 173 n 1 Yêu cầu học sinh tính góc giới Ta coù sinigh = n2 = n = = sin450 hạn phản xạ toàn phần 1 => igh = 45 Yêu cầu học sinh xác định góc tới a) Khi i = 900 - α = 300 < igh: Tia tới bị α = 600 từ xác định đường phần bị phản xạ, phần tia sáng khúc xạ không khí Yêu cầu học sinh xác định góc tới b) Khi i = 900 - α = 450 = igh: Tia tới bị α = 450 từ xác định đường phần bị phản xạ, phần khúc xạ la sát mặt phân cách (r tia sáng Yêu cầu học sinh xác định góc tới = 900) α = 300 từ xác định đường c) Khi i = 900 - α = 600 > igh: Tia tới bị tia sáng bị phản xạ phản xạ toàn phần Bài trang 173 Vẽ hình, góc tới i n Ta phải có i > igh => sini > sinigh = n2 Yêu cầu học sinh nêu đk để tia sáng truyền dọc ống n2 Vì i = 90 – r => sini = cosr > n Hướng dẫn học sinh biến đổi để xác định điều kiện α để có i > Nhưng cosr = −sin r igh sin α = 1− n2 sin α n12 Do đó: - => Sinα< n12 − n22 = = sin300 => α < 300 Baøi 27.7 n n2 > n1 1,5 − 1,412 = 0,5 sin 45 a) Ta coù n2 = > => n2 > n3: sin 30 Môi trường (2) chiết quang môi trường (3) n sin 30 n Yêu cầu học sinh xác định n2 từ kết luận môi trường chiết quang Yêu cầu học sinh tính igh = b) Ta có sinigh = n2 = = sin 45 sin450 => igh = 450 IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DAẽY Giáo án 11 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010 Giáo viên : Lê Thị Tình Trờng THPT cẩm thđy Tỉ VËt Lý - KTCN Ngày soạn: 24/03/2008 CHƯƠNG VII MẮT VÀ DỤNG CỤ QUANG HỌC Tiết 55 LĂNG KÍNH I MỤC TIÊU + Nêu cấu tạo lăng kính + Trình bày hai tác dụng lăng kính: - Tán sắc chùm ánh sáng trắng - Làm lệch phía đáy chùm sáng đơn sắc + Viết công thức lăng kính vận dụng + Nêu công dụng lăng kính II CHUẨN BỊ Giáo viên: + Các dụng cụ để làm thí nghiệm lớp + Các tranh, ảnh quang phổ, máy quang phổ, máy ảnh Học sinh: Ôn lại khúc xạ phản xạ toàn phần III TIẾN TRÌNH DAẽY HOẽC Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Hoaùt ủoọng (5 phuựt) : Kieồm tra cũ : Nêu điều kiện để có phản xạ toàn phần, viết công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần Hoạt động (5 phút) : Tìm hiểu cấu tạo lăng kính Vẽ hình Vẽ hình 28.2 Giới thiệu lăng kính Ghi nhận đặc trưng lăng Giới thiệu đặc trưng lăng kính kính Hoạt động (10 phút) : Tìm hiểu đường tia sáng qua lăng kính Vẽ hình 28.3 Vẽ hình Giới thiệu tác dụng tán sắc Ghi nhận tác dụng tán sắc lăng kính lăng kính Vẽ hình 28.4 Vẽ hình Yêu cầu học sinh thực C1 Thực C1 Kết luận tia IJ Ghi nhận lệch phía đáy Yêu cầu học sinh nhận xét tia tia khúc xạ IJ khúc xạ JR Nhận xét tia khúc xạ JR Yêu cầu học sinh nhận xét tia Nhận xét tia ló khỏi lăng ló khỏi lăng kính kính Giới thiệu góc lệch Ghi nhận khái niệm góc lệc Hoạt động (10 phút) : Tìm hiểu công thức lăng kính sini1 = nsinr1; A = r1 + r2 Hướng dẫn học sinh cm coâng sini2 = nsinr2; D = i1 + i2 – A thửực cuỷa laờng kớnh Giáo án 11 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010 Giáo viên : Lê Thị T×nh Trêng THPT cÈm thđy Tỉ VËt Lý - KTCN Chứng minh công thức lăng kính Hoạt động (10 phút) : Tìm hiểu công dụng lăng kính Ghi nhận công dụng lăng Giới thiệu ứng dụng lăng kính kính Ghi nhận cấu tạo hoạt động Giới thiệu máy quang phổ máy quang phổ Giới thiệu cấu tạo hoạt động Ghi nhận cấu tạo hoạt động củalăng kính phản xạ toàn phần lăng kính phản xạ toàn phần Giới thiệu công dụng lăng Ghi nhận công dụng lăng kính phản xạ toàn phần kính phản xạ toàn phần Hoạt động 5( phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Tóm tắt kiến thức Cho học sinh tóm tắt kiến Ghi tập nhà thức Yêu cầu học sinh nhà làm tập trang 179 sgk 28.7; 28.9 sbt IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Giáo án 11 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010 Giáo viên : Lê Thị Tình Trờng THPT cẩm thủy Tæ VËt Lý - KTCN Ngày soạn: 27/03/2008 Tiết 56 BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức : Sự tạo ảnh qua hệ thấu kính ghép đồng trục: ghép cách nhau, ghép sát Kỹ Giải toán hệ thấu kính ghép II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Xem, giải tập sgk sách tập - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm tập khác Học sinh: - Giải câu hỏi trắc nghiệm tập thầy cô nhà III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ho¹t ®éng cđa häc sinh Hoạt động (15 phút) : Kiểm tra cũ sini1 = nsinr1; A = r1 + r2 sini2 = nsinr2; D = i1 + i2 – A Hoạt động (15 phút) : Giải tập trắc nghiệm Bài tập 4/179: D Bài tập 5/179: C Bài tập 6/179: A Hoạt động (15 phút) : Giải tập tự luận a) Góc K1 = K2 = A J1+J2 = 2A I Goùc K2 + K3 = 900 J maø K3 =A/2 Nên ta có: K 2A + A/2 = 900 hay A = 360 b) Để thỏa mãn C B toán A > igh R hay sinA > sin igh = 1/n Từ đó: n > 1/sin A =1,7 Rót kinh nghiƯm: Gi¸o ¸n 11 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010 Hoạt động giáo viªn YC: Nêu cấu tạo lăng kính, viết công thức lăng kính Yêu cầu hs giải thích chọn D Yêu cầu hs giải thích chọn C Yêu cầu hs giải thích chọn A YC: HS đọc đề vẽ hình Thực tính toán góc chiết quang A dựa vào hình veừ vaứ caực coõng thửực Giáo viên : Lê Thị T×nh Trêng THPT cÈm thđy Tỉ VËt Lý - KTCN Ngày soạn: 27/03/2008 Tiết 57 THẤU KÍNH MỎNG (Tiết 1) I MỤC TIÊU + Nêu cấu tạo phân loại thấu kính + Trình bày khái niệm về: quang tâm, trục, tiêu điểm, tiêu cự, độ tụ thấu kính mỏng + Vẽ ảnh tạo thấu kính nêu đặc điểm ảnh + Viết vận dụng công thức thấu kính + Nêu số công dụng quan thấu kính II CHUẨN BỊ Giáo viên: + Các loại thấu kính hay mô hình thấu kính để giới thiệu với học sinh + Các sơ đồ, tranh ảnh đường truyền tia sáng qua thấu kính số quang cụ có thấu kính Học sinh: + Ôn lại kiến thức thấu kính học lớp + Ôn lại kết học khúc xạ ánh sáng lăng kính III TIẾN TRÌNH DẠY – HOẽC Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viªn Hoạt động (10 phút) : Tìm hiểu thấu kính phân loại thấu kính Ghi nhận khái niệm + Thấu kính khối chất Giới thiệu định nghóa thấu kính suốt giới hạn hai mặt cong mặt cong mặt phẵng Nêu cách phân loại thấu kính Ghi nhận cách phân loại thấu kính + Phân loại: Yêu cầu học sinh thực C1 - Thấu kính lồi (rìa mỏng) thấu kính hội tụ - Thấu kính lỏm (rìa dày) thấu kính phân kì Thực C1 Hoạt động2 (15 phút) : Tìm hiểu thấu kính hội tụ Vẽ hình Vẽ hình 29.3 Ghi nhận khái niệm Giới thiệu quang tâm, trục chính, Cho biết có trục trục phụ thấu kính trục phụ Yêu cầu học sinh cho biết có bao Vẽ hình nhiêu trục trục Ghi nhận khái niệm phụ Thực C2 Vẽ hinh 29.4 Vẽ hình Giới thiệu tiêu điểm Ghi nhận khái niệm thấu kính Ghi nhận khái niệm Yêu cầu học sinh thực C2 Vẽ hình Vẽ hỡnh 29.5 Giáo án 11 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010 Giáo viên : Lê Thị Tình Trờng THPT cÈm thđy Tỉ VËt Lý - KTCN Ghi nhận khái niệm Ghi nhận đơn vị độ tụ Ghi nhận qui ước dấu Giới thiệu tiêu điểm phụ Giới thiệu khái niệm tiêu diện thấu kính Vẽ hình 29.6 Giới thiệu khái niệm tiêu cự độ tụ thấu kính Giới thiêu đơn vị độ tụ Nêu qui ước dấu cho f D Hoạt động (10 phút) : Tìm hiểu thấu kính phân kì Vẽ hình Vẽ hình 29.7 Ghi nhận khái niệm Giới thiệu thấu kính phân kì Phân biệt khác thấu kính hội tụ phân kì Thực C3 Ghi nhân qui ước dấu Rót kinh nghiƯm: Gi¸o án 11 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010 Neõu khác biệt thấu kính hội tụ thấu kính phân kì Yêu cầu học sinh thực C3 Giới thiệu qui ước dấu cho f D Gi¸o viên : Lê Thị Tình Trờng THPT cẩm thủy Tæ VËt Lý - KTCN Ngày soạn: 27/03/2008 Tiết 58 THẤU KÍNH MỎNG (Tiết 2) I MỤC TIÊU + Nêu cấu tạo phân loại thấu kính + Trình bày khái niệm về: quang tâm, trục, tiêu điểm, tiêu cự, độ tụ thấu kính mỏng + Vẽ ảnh tạo thấu kính nêu đặc điểm ảnh + Viết vận dụng công thức thấu kính + Nêu số công dụng quan thấu kính II CHUẨN BỊ Giáo viên: + Các loại thấu kính hay mô hình thấu kính để giới thiệu với học sinh + Các sơ đồ, tranh ảnh đường truyền tia sáng qua thấu kính số quang cụ có thấu kính Học sinh: + Ôn lại kiến thức thấu kính học lớp + Ôn lại kết học khúc xạ ánh sáng lăng kính III TIEN TRèNH DAẽY HOẽC Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Hoaùt ủoọng (25 phuựt) : Tìm hiểu tạo ảnh thấu kính Ghi nhận khái niệm ảnh Vẽ hình 29.10 29.11 điểm, vật điểm Giới thiệu ảnh điểm, ảnh điểm + Ảnh điểm điểm đồng qui thật ảnh điểm ảo, chùm tia ló hay đường kéo dài Giới thiệu vật điểm, vật điểm thất chúng, vật điểm ảo + Ảnh điểm thật chùm tia ló Giới thiệu cách sử dụng tia chùm hội tụ, ảo chùm tia đặc biệt để vẽ ảnh qua thấu kính ló chùm phân kì Vẽ hình minh họa + Vật điểm điểm đồng qui Yêu cầu học sinh thực C4 chùm tia tới đường kéo dài Giới thiệu tranh vẽ ảnh vật chúng trường hợp cho học sinh quan + Vật điểm thật chùm tia tới sát rút kết luận chùm phân kì, ảo chùm tia tới chùm hội tụ Sử dụng hai tia sau: - Tia tới qua quang tâm -Tia ló thẳng - Tia tới song song trục -Tia ló qua tiêu điểm ảnh F’ - Tia tới qua tiêu điểm vật F -Tia ló song song trục - Tia tới song song trục phụ -Tia ló qua tiêu điểm ảnh phụ F’n Xét vật thật với d laứ khoaỷng caựch Giáo án 11 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010 Giáo viên : Lê Thị Tình Trêng THPT cÈm thñy Tỉ VËt Lý - KTCN từ vật đến thấu kính: a) Thấu kính hội tụ + d > 2f: ảnh thật, nhỏ vật + d = 2f: ảnh thật, vật + 2f > d > f: ảnh thật lớn vật + d = f: ảnh lớn, vô cực + f > d: ảnh ảo, lớn vật b) Thấu kính phân kì Vật thật qua thấu kính phân kì cho ảnh ảo chiều với vật nhỏ vật Hoạt động (10 phút) : Tìm hiểu công thức thấu kính + Công thức xác định vị trí ảnh: Giới thiệu công thức thấu 1 kính = + f d d' + Công thức xác định số phóng đại: k= A' B ' AB =- d' d Giải thích đại lượng công thức + Qui ước dấu: Vật thật: d > Vật ảo: d < Ảnh Giới thiệu qui ước dấu cho thật: d’ > Ảnh ảo: d’ < trường hợp k > 0: ảnh vật chiều ; k < 0: ảnh vật ngược chiều Hoạt động (5 phút) : Tìm hiểu công dụng thấu kính Kể công dụng thấu kính Cho học sinh thử kể công dụng biết thực tế thấu kính thấy thực tế Ghi nhận công dụng thấu Giới thiệu công dụng thấu kính kính Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Tóm tắt kiến thức Cho học sinh tóm tắt kiến Ghi tập nhà thức Yêu cầu học sinh nhà làm tập trang 189, 190 sgk 29.15; 29.17 sbt IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Gi¸o ¸n 11 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010 Giáo viên : Lê Thị Tình Trờng THPT cẩm thủy Tỉ VËt Lý - KTCN Ngày soạn: 05/04/2008 Tiết 59 BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức : Hệ thống kiến thức phương pháp giải tập lăng kính, thấu kính Kỹ năng: + Rèn luyên kỉ vẽ hình giải tập dựa vào phép toán định lí hình học + Rèn luyên kỉ giải tập định lượng lăng kính, thấu kính II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Xem, giải tập sgk sách tập - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm tập khác Học sinh: - Giải câu hỏi trắc nghiệm tập thầy cô nhà - Chuẩn bị sẵn vấn đề mà vướng mắc cần phải hỏi thầy cô III TIẾN TRÌNH DẠY – HOẽC Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viªn Hoạt động (15 phút) : Kiểm tra cũ hệ thống hóa kiến thức: YC: Viết công thức lăng kính, công thức thấu kính, nêu cách vẽ ảnh qua thấu kính mỏng Hoạt động (15 phút) : Giải câu hỏi trắc nghiệm Câu trang 179 : D Yêu cầu hs giải thích chọn Câu trang 179 : C D Câu trang 179 : A Yêu cầu hs giải thích chọn Câu trang 189 : B C Câu trang 189 : A Yêu cầu hs giải thích chọn Câu trang 189 : B A Yêu cầu hs giải thích chọn B Yêu cầu hs giải thích chọn A Yêu cầu hs giải thích chọn B Hoạt động (15 phút) : Giải tập tự luận Bài 28.7 a) Tại I ta có i1 = => r1 = Vẽ hình Tại J ta có r1 = A = 30 Yêu cầu học sinh xác định i1, r1, r2 tính i2  sini2 = nsinr2 = 1,5sin30 = 0,75 0 Yêu cầu học sinh tính = sin49 => i2 = 49 góc lệc D Góc lệch: D = i1 + i2 – A = 00 + 480 – 300 = 190 Yêu cầu học sinh tính n’ để i2 = 900 b) Ta có sini2’ = n’sinr2 Gi¸o ¸n 11 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010 Giáo viên : Lê Thị Tình Trờng THPT cẩm thủy Tæ VËt Lý - KTCN ' sin i2 sin 90 = = => n’ = =2 sin r2 sin 30 0,5 Baøi 11 trang 190 a) Tiêu cự thấu kính: Ta coù: D =  f= f 1 = = D −5 - 0,2(m) = 20(cm) 1 b) Ta coù: = + d d' d f 30.(−20) => d’ = d − f = 30 − (−20) = - 12(cm) d' −12 Số phóng đại: k = - d = − 30 = 0,4 f Aûnh cho thấu kính ảnh ảo, chiều với vật nhỏ vật IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DAẽY Giáo án 11 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010 Yêu cầu học sinh tính tiêu cự thấu kính Yêu cầu học sinh viết công thức xác định vị trí ảnh suy để xác định vị trí ảnh Yêu cầu học sinh xác định số phóng đại ảnh Yêu cầu học sinh xác định tính chất aỷnh Giáo viên : Lê Thị Tình Trờng THPT cẩm thđy Tỉ VËt Lý - KTCN Ngày soạn: 07/04/2008 Tiết 60 GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNH I MỤC TIÊU + Phân tích trình bày trình tạo ảnh qua hệ thấu kính Viết sơ đồ tạo ảnh + Giải tập đơn giản hệ hai thấu kính II CHUẨN BỊ Giáo viên + Chọn lọc hai về hệ hai thấu kính ghép thuộc dạng có nội dung thuận nội dung nghịch: Hệ thấu kính đồng trục ghép cách Hệ thấu kính đồng trục ghép sát + Giải toán nêu rỏ phương pháp giải Nhấn mạnh (có lí giải) hệ thức liên hệ: d2 = O1O2 – d1’ ; k = k1k2 Học sinh Ôn lại nội dung học thấu kính III TIẾN TRÌNH DAẽY HOẽC Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Hoaùt ủoọng (5 phuựt) : Kieồm tra cũ Viết công thức thấu kính Nêu ứng dụng thấu kính Hoạt động (15 phút) : Lập sơ đồ tạo ảnh Hệ hai thấu kính đồng trục ghép cách Vẽ hình 30.1 Sơ đồ tạo ảnh: L1 L2 AB → A1B1 → A2B2 d1 d1’ d2 d2’ ' Thực tính toán d 1' d Với: d2 = O1O2 – d1’; k = k1k2 = d1d 2 Heä hai thấu kính đồng trục ghép sát Sơ đồ tạo aûnh: L1 L2 AB → A1B1 → A2B2 d1 d1’ d2 d2’ ' d 1' d Với: d2 = – d1’; k = k1k2 = d1d 1 1 + ' = + d1 d f1 f Hệ thấu kính tương đương với thấu kính có độ tụ D = D1 + D2 Gi¸o án 11 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010 Veừ hình 30.2 Thực tính toán Yêu cầu học sinh rút kết luận độ tụ hệ thấu kớnh gheựp saựt Giáo viên : Lê Thị Tình Trêng THPT cÈm thñy Tỉ VËt Lý - KTCN Hoạt động (20 phút) : Giải tập ví dụ Bài tập Sơ đồ tạo ảnh: L1 L2 Yêu cầu học sinh nêu sơ đồ tạo ảnh AB → A1B1 → A2B2 d1 d1’ d2 d2’ 10.( −15) d f Ta coù d’1 = d 1− 1f = 10 +15 = - 6(cm) 1 d2 = l – d’1 = 34 – (-6) = 40(cm) d f 40.24 d’2 = d 2− 2f = 40 − 24 = 60(cm) 2 ' d 1' d − 6.60 k= = = - 0,9 10.40 d1d Ảnh cuối ảnh thật, ngược chiều với vật cao 0,9 lần vật Bài tập a) Tính d : Ta coù: d d' f −12.( −20) = d ' − f = −12 + 20 = 30(cm) b) Tiêu cự f2 : Coi hệ thấu kính ghép sát ta coù : f= d d ' 30.( −20) = ' 30 − 20 d +d Với 1 = + f f1 f2 f f = - 60(cm) suy : Yêu cầu học sinh tính d1’ Yêu cầu học sinh tính d2 Yêu cầu học sinh tính d2’ Yêu cầu học sinh tính k Yêu cầu học sinh nêu tính chất ảnh cuối Yêu cầu học sinh tính d Yêu cầu học sinh tính tiêu cự hệ thấu kính ghép Yêu cầu học sinh tính tiêu cự thấu kính L2 − 20.( −60) f2 = f f = − 20 + 60 = 30(cm) − Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Tóm tắt kiến thức Cho học sinh tóm tắt kiến Ghi tập nhà thức Yêu cầu học sinh nhà làm tập trang 195 sgk 30.8, 30.9 sbt IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn: 08/04/2008 Tiết 61 MẮT I MỤC TIÊU - Trình bày cấu tạo mắt, đặc điểm chức phận - Trình bày khái niệm: Sự điều tiết, điểm cực viễn, điểm cực cận, khoảng nhìn rõ mắt - Nêu tật mắt cách khaộc phuùc Giáo án 11 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010 Giáo viên : Lê Thị Tình Trờng THPT cÈm thđy Tỉ VËt Lý - KTCN II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Mô hình cấu tạo mắt Học sinh - Ôn tập kiến thức thấu kính tạo ảnh qua hệ quang học III TIẾN TRÌNH DẠY – HOẽC Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viªn Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo quang học mắt - Ghi nhận cấu tạo mắt, phận - Giới thiệu cấu tạo quang học của mắt mắt, các phận chức - Mắt nhìn thấy vật ảnh vật mắt rõ nét màng lưới H: Mắt nhìn thấy vật - Ghi nhận thấu kính mắt, sơ đồ mắt - Giới thiệu thấu kính mắt, tiêu thu gọn cự mắt sơ đồ mắt thu gọn - So sánh điểm giống điểm - So sánh cấu tạo hoạt động khác mắt máy ảmh mắt máy ảnh Hoạt động 2: Tìm hiểu điều tiết mắt, điểm cực viễn, điểm cực cận - Ghi nhận kiến thức - Giới thiệu: mắt, khoảng cách từ thấu kính mắt đến màng lưới OV không đổi - Nếu thấu kính mắt có tiêu cự H: Nếu thấu kính mắt có tiêu cự không đổi mắt quan không đổi mắt quan sát sát vật cách mắt vật xa gần khác khoảng không đổi không? - Ghi nhận điều tiết - Nêu điều tiết mắt Tại mắt lại điều tiết được? Khi mắt không điều tiết, thấu kính - Khi mắt không điều tiết, tiêu cự mắt có tiêu cự lớn bán kính thấu kính mắt nào? sao? cong thủy tinh thể lớn H: mắt điều tiết tối đa, tiêu cự Khi mắt điều tiết tối đa, tiêu cự của thấu kính mắt nào? sao? thấu kính mắt nhỏ - Nêu điểm cực viễn, điểm cực cận - Ghi nhận điểm cực viễn, điểm cực đặc điểm điểm đó, cận, khoảng nhìn rõ mắt khoảng nhìn rõ mắt Hoạt động 3: Tìm hiểu suất phân li mắt Mắt quan sát thấy vật nhỏ AB H: Khi mắt quan sát thấy AB nằm khỏng khoảng nhìn rõ vật nhỏ AB? mắt góc vật AB đủ lớn YC: Trả lời câu hỏi C1 Trả lời C1 Nêu suất phân li mắt Ghi nhận suất phân li mắt H: Hãy nêu phương pháp xác định suất phân li mắt mình? Hoạt động 4: Các tật mắt cách khắc phục Hiện tượng lưu ảnh mắt Đọc SGK nêu đặc điểm, H: Nêu đặc điểm mắt cận hệ quả, cách khắc phục thị? Từ rút hệ Gi¸o ¸n 11 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010 Giáo viên : Lê Thị Tình Trờng THPT cẩm thủy Tỉ VËt Lý - KTCN loại mắt: mắt cận, mắt viễn, mắt lão So sánh mắt lão mắt viễn mắt cận thị? H: Để khác phục tật cận thị ta phải làm nào? làm thế? YC: thực C2 H: Xác định tiêu cự thấu kính cần đeo? Ghi nhận tượng lưu ảnh H: Nêu đặc điểm mắt viễn mắt thị? Từ rút hệ mắt viễn thị? H: Để khác phục tật viễn thị ta phải làm nào? làm thế? H: Xác định tiêu cự thấu kính cần đeo? H: Nêu đặc điểm mắt lão? Từ rút hệ mắt lão? H: So sánh mắt lão mắt viễn thị? Nêu trường hợp mắt cận lớn tuổi Nêu tượng lưu ảnh mắt Hoạt động ( phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Tóm tắt kiến thức Cho học sinh tóm tắt kiến Ghi tập nhà thức Yêu cầu học sinh nhà làm tập trang sgk sbt IV RÚT KINH NGHIEM TIET DAẽY Giáo án 11 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010 Giáo viên : Lê Thị Tình ... kinh nghiƯm: Giáo án 11 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010 Giáo viên : Lê Thị Tình Trờng THPT cẩm thủy Tæ VËt Lý - KTCN Ngày soạn: 08/10/2007 CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Tiết 11: DÒNG ĐIỆN... chuẩn bị cho sau Rút kinh nghiệm: Giáo án 11 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010 Giáo viên : Lê Thị Tình Trờng THPT cÈm thñy Tỉ VËt Lý - KTCN Ngày soạn: 25 /11/ 2007 Tiết 22: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH SUẤT... cáo thí nghiệm Rót kinh nghiƯm: Giáo án 11 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010 Giáo viên : Lê Thị Tình Trờng THPT cẩm thủy Tæ VËt Lý - KTCN Ngày soạn: 25 /11/ 2007 Tiết 23: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH SUẤT

Ngày đăng: 19/09/2013, 03:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan