1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tâm trạng của người cao tuổi sống tại các trung tâm dưỡng lão ở nước ta hiện nay

202 190 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI  - PHẠM HIỂN TÂM TRẠNG CỦA NGƯỜI CAO TUỔI SỐNG TRONG CÁC TRUNG TÂM DƯỠNG LÃO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 62.31.04.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ MINH HẰNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả luận án Phạm Hiển LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Thị Minh Hằng, người hướng dẫn khoa họcđã tận tình dẫn, giúp đỡ suốt trình thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam; Khoa Tâm lý –Giáo dục học - Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam; nhà khoa học giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành công trình nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc, Phòng ban Học viện Quản lý Giáo dục tạo điều kiện thuận lợi cho trình vừa công tác vừa học tập nghiên cứu để hoàn thành luận án Xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm dưỡng lão bác cao tuổi tham gia giúp đỡ giai đoạn khảo sát lấy số liệu cho luận án Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân - người động viên, khuyến khích giúp đỡ mặt để hoàn thành công việc nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2017 NCS Phạm Hiển MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TÂM TRẠNG CỦA NGƯỜI CAO TUỔI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu tâm trạng người cao tuổi 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2.Các nghiên cứu Việt Nam 23 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÂM TRẠNG CỦA NGƯỜI CAO TUỔI SỐNG TRONG CÁC TRUNG TÂM DƯỠNG LÃO 33 2.1 Trung tâm dưỡng lão 33 2.2 Người cao tuổi 35 2.3 Tâm trạng 37 2.4 Tâm trạng người cao tuổi sống trung tâm dưỡng lão 39 2.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tâm trạng người cao tuổi sống trung tâm dưỡng lão 48 CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 58 3.1 Nghiên cứu lý luận 58 3.2 Nghiên cứu thực tiễn 59 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ TÂM TRẠNG CỦANGƯỜI CAO TUỔI SỐNG TRONG CÁC TRUNG TÂM DƯỠNG LÃO 74 4.1 Thực trang tâm trạng người cao tuổi sống trung tâm dưỡng lão 74 4.2 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến tâm trạng người cao tuổi sống trung tâm dưỡng lão 119 4.3 Tâm trạng người cao tuổi sống trung tâm dưỡng lão qua phân tích số trường hợp điển hình 131 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 144 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 3.1: Mẫu nghiên cứu điều tra bảng hỏi 60 Bảng 3.2 Độ tin cậy bảng hỏi 65 Bảng 4.1: Đánh giá chung thực trạng tâm trạng người cao tuổi 74 Bảng 4.2: Mức độ tâm trạng thân người cao tuổi sống trung tâm dưỡng lão 76 Bảng 4.3: Mức độ biểu tâm trạng tích cực thân người cao tuổi sống trung tâm dưỡng lão 77 Bảng 4.4: Mức độ biểu tâm trạng tiêu cực thân người cao tuổi sống trung tâm dưỡng lão 82 Bảng 4.5: Mức độ tâm trạng gia đình người cao tuổi sống trung tâm dưỡng lão 88 Bảng 4.6: Mức độ biểu tâm trạng tích cực gia đình người cao tuổi sống trung tâm dưỡng lão 89 Bảng 4.7: Mức độ biểu tâm trạng tiêu cực gia đình người cao tuổi sống trung tâm dưỡng lão 95 Bảng 4.8: Mức độ tâm trạng trung tâm dưỡng lão 102 Bảng 4.9: Mức độ biểu tâm trạng tích cực trung tâm dưỡng lão 103 Bảng 4.10: Mức độ biểu tâm trạng tiêu cực trung tâm dưỡng lão 110 Bảng 4.11: So sánh mức độ tâm trạng người cao tuổi sống trung tâm dưỡng lãotheo phương diện giới tính 116 Bảng 4.12: So sánh mức độ tâm trạng người cao tuổi sống trung tâm dưỡng lão theo phương diện năm sống trung tâm 118 Bảng 4.13: Đánh giá chung yếu tố ảnh hưởng đến tâm trạng người cao tuổi sống trung tâm dưỡng lão 120 Bảng 4.14:Mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan đến tâm trạng người cao tuổi sống trung tâm dưỡng lão 121 Bảng 4.15:Mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan đến tâm trạng người cao tuổi sống trung tâm dưỡng lão 123 Bảng 4.16:Mức độ tác động thay đổi yếu tốchủ quan đến tâm trạng người cao tuổi sống trung tâm dưỡng lão 124 Bảng 4.17:Mức độ tác động thay đổi yếu tố khách quan đến tâm trạng người cao tuổi sống trung tâm dưỡng lão 127 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 1.1 Liên Hiệp Quốc dự báo, kỷ XXI kỷ già hóa, nhiều nước giới quan tâm đến vấn đề già hóa dân số tìm biện pháp để giảm ảnh hưởng tiêu cực vấn đề Năm 1995, tỷ lệ người cao tuổi toàn giới 9% vào năm 2025 Quỹ dân số Liên Hợp Quốc dự báo 14%.Ở Việt Nam, theo số liệu tổng điều tra dân số 1979, 1989, 1999, tỷ lệ người cao tuổi (60 tuổi trở lên) tăng từ 7,1% đến 7,25 8,2% tổng dân số, gần đến ngưỡng già hóa dân số mà giới quy định Khi điều kiện sống, điều kiện chăm sóc vật chất tinh thần cho người cao tuổingày tốt tỷ lệ người cao tuổi xã hội tăng lên Khi tỷ lệ người cao tuổi tăng đặt cho gia đình xã hội nhiệm vụ quan tâm chăm sóc người cao tuổi Trong năm qua, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách chăm sóc người cao tuổi.Ngày 05 tháng năm 2004, Thủ tướng Chính phủ ký định số 141/2004/QĐ-TTg việc thành lập Ủy ban Quốc gia người cao tuổi Việt Nam.Việc quan tâm chăm sóc người cao tuổi không sách quán Đảng Nhà nước, mà kế tục phát huy đạo lý truyền thống tốt đẹp dân tộc ta “trọng lão” 1.2.Người cao tuổi, chuyển hoạt động từ làm việc thức sang nghỉ ngơi, với thay đổi mối quan hệ xã hội vị cá nhân sống nhiều người có biến động đáng kể Ở giai đoạn cao tuổi, sức khỏe người giảm sút, xuất bệnh tật mức độ khác tăng lên Mặt khác, bối cảnh kinh tế thị trường nước ta nay, cháu hàng ngày bận rộn với công việc, với mưu sinh sống làm cho quan tâm chăm sóc cháu với người cao tuổi gia đình suy giảm Một số người hoàn cảnh khó khăn không vợ/chồng hay cháu phải sống cô đơn với điều kiện kinh tế khó khăn Điều làm cho người cao tuổi cần trợ giúp xã hội, có việc chăm sóc nhà dưỡng lão, hay trung tâm bảo trợ xã hội Hiện tại, nước có khoảng 800.000 người già có nhu cầu chăm sóc, thực tế, số nhà dưỡng lão chưa nhiều (1-3 trung tâm/tỉnh) Những số cho thấy mô hình nhà dưỡng lão Nhà nước bảo trợ không đáp ứng đủ nhu cầu xã hội tương lai, người có thu nhập trở lên Trong năm gần đây, trung tâm dưỡng lão Nhà nước, có số trung tâm chăm sóc người cao tuổi cá nhân hay tổ chức tôn giáo Các trung tâm dân lập góp phần định vào chăm sóc người cao tuổi nước ta Tuy vậy, số người cao tuổi có nhu cầu chăm sóc trung tâm dưỡng lão lớn nhiều so với khả chăm sóc trung tâm 1.3 Khi người cao tuổi sống trung tâm dưỡng lão vấn đề đời sống vật chất, họ nẩy sinh nhiều vấn đề tinh thần, có vấn đề tâm trạng Ở người cao tuổi xuất tâm trạng vui, nỗi buồn ứng xử trung tâm, người sống, gia đình, cháu, nhân tình thái Những tâm trạng có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người cao tuổi Do vậy, nghiên cứu tâm trạng người cao tuổi sống trung tâm dưỡng lão từ góc độ tâm lý học vấn đề cần thiết có ý nghĩa thiết thực Nghiên cứu tâm trạng người cao tuổi sống trung tâm dưỡng lão giúp hiểu nhu cầu, tâm tư, tình cảm để đưa giải pháp giúp nhóm đối tượng thích ứng với hoàn cảnh nhanh hơn, nâng cao chất lượng sống cho họ Với lý trên, việc lựa chọn đề tài “Tâm trạng người cao tuổi sống trung tâm dưỡng lão nước ta nay” cần thiết có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Kết nghiên cứu đóng góp cho hệ thống lý luận tâm trạng, sở đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng sống người cao tuổi nói chung người cao tuổi sống trung tâm dưỡng lão nói riêng, tạo điều kiện cho nhóm người có sống vật chất tinh thần tốt hơn, đồng thời phát huy tài năng, trí tuệ họ cho công đổi đất nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Từ kết nghiên cứu lý luận thực trạng biểu tâm trạng người cao tuổi sống trung tâm dưỡng lão đề tài đề xuất kiến nghị giúp người cao tuổi sống trung tâm dưỡng lão có tâm trạng tích cực để thích ứng với hoàn cảnh sống tốt hơn, đảm bảo sức khỏe để kéo dài tuổi thọ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1) Tổng quan công trình nghiên cứu người cao tuổi, tâm lý người cao tuổi nước để xác định sở lý luận đề tài luận án 2) Hệ thống hóa xác định vấn đề lý luận tâm trạng người cao tuổi sống trung tâm dưỡng lão, xác định yếu tố ảnh hưởng tới tâm trạng họ 3) Khảo sát, đánh giá thực trạng biểu mức độ biểu tâm trạng người cao tuổi sống trung tâm dưỡng lão nước ta nay, mức độ tác động yếu tố chủ quan khách quan tới tâm trạng người cao tuổi sống trung tâm dưỡng lão 4) Đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần tích cực hóa tâm trạng người cao tuổi sống trung tâm dưỡng lão Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biểu mức độ tâm trạng người cao tuổi sống trung tâm dưỡng lão 3.2 Phạm vi nghiên cứu a Phạm vi nội dung khách thể nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: - Tâm trạng vấn đề phức tạp Trong luận án nghiên cứu số khía cạnh mà thể nhiều trung tâm dưỡng lão tâm trạng thân, tâm trạng gia đình tâm trạng trung tâm dưỡng lão (với người bạn sống với trung tâm) - Tâm trạng người cao tuổi sống trung tâm dưỡng lão có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống tinh thần hoạt động họ Đề tàitập trung nghiên cứu mặt tích cực tiêu cựccủa tâm trạng Đây hai khía cạnh thể rõ rệt tâm trạng người cao tuổi sống trung tâm dưỡng lão - Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tâm trạng người cao tuổi sống trung tâm dưỡng lão Đề tài tập trung tìm hiểumột số yếu tố sau: Các yếu tố cá nhân (nhận thức, sức khỏe thu nhập, chức vụ) yếu tố xã hội (Gia đình, người sống trung tâm dưỡng lão) - Về khách thể nghiên cứu: - Người cao tuổi sống trung tâm dưỡng lão - Cán phục vụ quản lý trung tâm dưỡng lão b Phạm vi địa bàn nghiên cứu Đề tài tiến hành khảo sát người cao tuổi 09 trung tâm dưỡng lão đại diện cho trung tâm dưỡng lão nước Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu Nghiên cứu dựa số nguyên tắc có tính phương pháp luận sau: - Nguyên tắc tiếp cận tâm lý học xã hội: Người cao tuổi sống trung tâm dưỡng lão không sống đơn lẻ, mà sống cộng đồng người cao tuổi Do vậy, hàng ngày người cao tuổi sống quan hệ xã hội Họ giao tiếp với người cao tuổi khác người phục vụ, quản lý trung tâm, với người thân gia đình Tâm trạng họ xuất phát từ mối quan hệ xã hội - Nguyên tắc hoạt động: Tâm trạng người cao tuổi yếu tố tâm lý khác hình thành từ hoạt động xã hội người cao tuổi như: hoạt động giao tiếp với người cao tuổi khác người phục vụ, quản lý trung tâm; hoạt động vui chơi, lao động Do ®ã nghiên cứu tâm trạng người cao tuổi sống trung tâm dưỡng lão phải nghiên cứu qua hoạt động họ - Nguyên tắc tiếp cận văn hóa – lịch sử: Xã hội phương Đông nói chung xã hội Việt Nam nói riêng có truyền thống trọng người cao tuổi, mà gọi “trọng lão„ hay “trọng xỉ“ Điều trở thành đạo lý sống người Việt Nam Trong gia đình, người cao tuổi kính trọng, có vai trò to lớn giáo dục cháu Ngoài xã hội, người cao tuổi hỏi ý kiến vấn đề quan trọng cộng đồng làng xã đất nước, ngồi vị trí trang trọng cộng đồng Nghiên cứu tâm trạng người cao tuổi so sánh với đạo lý tôn trọng người cao tuổi xã hội truyền thống giúp thấy thay đổi ứng xử với người cao tuổi 4.2 Giả thuyết khoa học 1) Tâm trạng tích cực tâm trạng tiêu cực người cao tuổi biểu rõ nét qua khía cạnh: tâm trạng thân, tâm trạng trung tâm dưỡng lão, tâm trạng gia đình Trong đó, tâm trạng người cao tuổi có xu hướng nghiêng trạng thái cảm xúc tiêu cực nhiều trạng thái cảm xúc tích cực Những vấn đề liên quan tới gia đình, thân làm nảy sinh trạng thái cảm xúc tiêu cực người cao tuổi nghiên cứu nhiều vấn đề liên quan tới trung tâm dưỡng lão nơi họ sống 2) Yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến biểu tâm trạng người cao tuổi sống trung tâm dưỡng lão, yếu tố chủ quan ảnh hưởng nhiều yếu tố khách quan Các yếu tố ảnh hưởng nhiều đến tâm trạng người cao tuổi yếu tố ý chí, nghị lực người cao tuổi yếu tố người sống trung tâm 4.3 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể (được trình bày chương 2) - Phương pháp nghiên cứu văn tài liệu - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp vấn sâu - Phương pháp nghiên cứu chân dung tâm lý điển hình - Phương pháp thống kê toán học 13 66 tuổi, nữ, Ba Vì, năm Nếu gia đình điều kiện quan tâm chăm sóc quan tâm Nếu gia đình nên đây, lang thang không Được sống môi trường hệ không bị xung đột tuổi tác 14 70 tuổi, nam, Ba Vì, năm Cùng cụ già đồng cảm với 15 72 tuổi, nam, Ba Vì, năm Không gia đình 16 75 tuổi, nữ, Ba Vì, năm Còn gia đình muốn gia đình 17 75 tuổi, nam, Ba Vì, năm Tôi gia đình 18 78 tuổi, nam Ba Vì, năm Tuổi cao không chỗ nương tựa đâu 19 62 tuổi, nữ, Ba vì, năm Có gia đình muốn sống gia đình 20 66 tuổi, nữ, Ba Vì, năm Vì gia đình 21 77 tuổi, nữ, Ba Vì, 10 năm Vì có gia đình nên muốn sống với gia đình 22 77 tuổi, nữ, Ba Vì, tháng Con cháu không vào thăm thường xuyên 23 61 tuổi, Thiên Đức, năm 24 80 tuổi, nam, Thiên Đức Được quan tâm chăm sóc Vì điều kiện thân khó khăn, vào quan tâm 25 72 tuổi, nữ, Thiên Đức, 02 năm Chỉ với người lẫn, tàn tật, tai biến 26 78 tuổi, nam, Thiên Đức, 01 năm 68 tuổi, nam, trung cấp, Thiên Đức, 27 tháng Sống thoải mái nhờ 28 62 tuổi, nam, Thiên Đức, 12 năm Nhờ vả trung tâm 11 67 tuổi, nam, Ba Vì, năm 12 79 tuổi, nam, Ba Vì, năm 29 70 tuổi, nam, Thiên Đức, năm 30 65 tuổi, nam, Thiên Đức Không tốt Có chỗ để cụ trao đổi trò chuyện Vì nghề, tiền bạc tài sản, gia đình tốt vào trung tâm sống (kể có gia đình đối xử không tốt) 31 82 tuổi, nam, lớp 12, Thiên Đức 32 33 34 35 Có tổ chức, điều kiện y học, chăm sóc tốt Vì chăm sóc chu đáo (trung tâm tư nhân) 72 tuổi, nam, Đại học,Thiên Đức, 1,5 Con có hiếu đưa bố mẹ vào trung năm tâm 84 tuổi, nam, Cấp 3, Thiên Đức, Có lương hưu, không cần nhờ vả ai, muốn sống năm gia đình Tôi có nhà cửa, chợ búa được, tội mà sống 60 tuổi, nữ, Thiên Đức, tháng Bị bắt đây, xin anh cho sống Nam, Thiên Đức, năm với nhà 36 68 tuổi, nữ, Thiên Đức, năm 37 60 tuổi, nam, Thiên Đức, năm Thế Chỉ người gia đình, cháu, nương tựa vào lựa chọn vào 27 trung tâm để nhà nước nuôi 38 46 tuổi, nam, Thiên Đức, Vì cao tuổi, sức yếu, không lao động phải vào trung tâm nhờ giúp đỡ 39 60 tuổi, nữ, Thiên Đức, tháng Vì có gia đình 40 77 tuổi, nam, Thiên Đức, năm Tôi thích tự hơn, không muốn 41 Nam, Thiên Đức, năm Có tổ chức, điều kiện y học, chăm sóc tốt 42 68 tuổi, Thiên Đức, năm Được sống với người dễ thông cảm chia sẻ 43 78 tuổi, nam, Thiên Đức, năm Vì sống quan tâm, thoải mái Vì bắt buộc phải sống trung tâm, muốn gia đình sống với cháu Cuộc sống trung tâm quan tâm, có người đồng cảm Không muốn ảnh hưởng đến sống người xung quanh, người già sống với hòa hợp với 44 76 tuổi, nữ, Thiên Đức 45 63 tuổi, nam, Thiên Đức, 21 năm 46 77 tuổi, nam, Thiên Đức, tháng 47 62 tuổi, nam, lớp 5, Huế, 48 80 tuổi, nữ, Huế, năm Sống nhà sướng Vì cháu hiếu, không quan tâm tốt vào trung tâm dưỡng lão 70 tuổi, chữ, Huế, năm Được chăm sóc, lo lắng vật chất lẫn tinh thần 70 tuổi, nữ, Huế, năm Vào buồn, gia đình 65 tuổi, nữ, Huế, năm Trước sống tập thể quan tâm nên thấy bình thường 66 tuổi, nữ, Huế, năm Mình có 77 tuổi, nữ, 4/10, Huế, 02 năm Mình đơn 45 tuổi, nữ, Huế, 18 năm Được chăm sóc nhà bận làm ko chăm sóc 76 tuổi, nữ, lớp 1, Huế, năm 78 tuổi, nữ, chữ, Đà Nẵng, năm Ở tốt nhất, không đâu 56 tuổi, nữ, lớp 2, Đà Nẵng, 15 năm Ở với gia đình cháu sướng Không có gia đình cháu 85 tuổi, nữ, lớp 3, Đà Nẵng, 02 năm Ở với nhà sướng 80 tuổi,nữ, mù chữ, Đà Nẵng, 03 năm Sống trung tâm quan tâm Câu 8: Một số vấn đề mà cụ trăn trở, suy nghĩ nhiều Số phiếu Thông tin cá nhân Câu 60 tuổi, nữ, Ba Vì Còn nhiều cụ già phải lang thang kiếm sống Muốn lại trung tâm đến chết, để trai trung tâm cho học 64 tuổi, nam, Ba Vì Tìm người thân họ hàng 73 tuổi, nam, Ba Vì 28 73 tuổi, nam 73, Ba Vì, tháng Cuộc sống nghèo đói 77 tuổi, nam, Ba Vì, tháng Nhiều người nghèo khổ 67 tuổi, nam, Ba Vì, năm Xã hội nhiều người khổ Cuộc sống khó khăn, người chưa biết trân trọng sống gia đình 60 tuổi, nữ, Ba Vì, năm 79 tuổi, nam, Ba Vì, năm 10 70 tuổi, nam, Ba Vì, năm Không rõ gia đình đâu Còn nhiều cụ gặp khó khăn, chưa quan tâm đầy đủ Nền kinh tế nghèo nên có nhiều cụ già phải làm, kiếm sống nuôi thân người thân 11 72 tuổi, Thiên Đức, năm Còn khó khăn 12 61 tuổi, Thiên Đức, năm Đời sống khó khăn 13 80 tuổi, nam, Thiên Đức Trở lại sống với gia đình với cháu Già rồi, ích cho gia đình xã hội, chết sớm tốt 66 tuổi, nữ, Ba Vì, năm 14 72 tuổi, nữ, Thiên Đức, 02 năm 68 tuổi, nam, trung cấp, Thiên Đức, 15 tháng 16 70 tuổi, nam, Thiên Đức, năm 17 65 tuổi, nam, Thiên Đức 18 82 tuổi, nam, lớp 12, Thiên Đức 72 tuổi, nam, Đại học,Thiên Đức, 1,5 19 năm 84 tuổi, nam, Cấp 3, Thiên Đức, 20 năm 80 tuổi, nam, giáo viên mẫu giáo, 21 Thiên Đức, năm Mong nhà, làng xóm Các quan nhà nước có sách để có chút việc làm có thu nhập, cháu nuôi, nên đưa cụ vào trung tâm dưỡng lão Không có trăn trở, suy nghĩ Xã hội lộn xộn, chạy theo đồng tiền, thiếu đạo đức, gia đình tảng không vững chắc, thiếu quan hệ đại gia đình, thân trăn trở Kinh phí trả hàng tháng cao, gây khó khăn cho thân gia đình Tôi muốn nhà, họ hàng, bạn bè Buồn muốn nhà không cho 22 60 tuổi, nữ, Thiên Đức, tháng Nhớ nhà 23 Nam, Thiên Đức, năm Không suy nghĩ 24 68 tuổi, nữ, Thiên Đức, năm 25 60 tuổi, nam, Thiên Đức, năm Suy nghĩ đến sức khỏe Có bệnh tê thấp bị liệt tay mong chữa khỏi 26 46 tuổi, nam, Thiên Đức, Không có suy nghĩ thân già yếu 27 60 tuổi, nữ, Thiên Đức, Muốn nhà 28 77 tuổi, nam, Thiên Đức, năm Chỉ suy nghĩ mong về, thích tự 29 29 68 tuổi, Thiên Đức, năm 30 78 tuổi, nam, Thiên Đức, năm 31 76 tuổi, nữ, Thiên Đức 32 63 tuổi, nam, Thiên Đức, 21 năm 33 77 tuổi, nam, Thiên Đức, tháng 34 62 tuổi, nam, lớp 5, Huế, 35 92 tuổi, nam, mù chữ, Huế, 10 năm 36 80 tuổi, nữ, Huế, năm 37 70 tuổi, chữ, Huế, năm 38 70 tuổi, nữ, Huế, năm 39 65 tuổi, nữ, Huế, năm 40 66 tuổi, nữ, Huế, năm 41 65 tuổi, nữ, Huế,11 năm 42 93 tuổi, nữ, 8/10, TP HCM, năm 43 78 tuổi,Nữ, 10, Huế, 21 năm 44 50 tuổi, nữ, Huế, 11 năm 69 tuổi, nữ, cao đẳng, Cần Thơ, 11 45 năm Cuộc sống khó khăn Được gặp con, nhìn thấy lần, không cần hỗ trợ Cho sống với cháu, trung tâm chưa cho về, giữ lại phải Cuộc sống kinh tế nhiều khó khăn Cuộc sống thân chưa sống thoải mái Không có ý kiến Không quan tâm đến vấn đề lớn lo ăn sức khỏe Không nghĩ gì, không mong muốn mong có sức khỏe để kéo dài sống Ít suy nghĩ nhiều Già chết nhờ trung tâm chăm sóc, chôn cất Khi già yếu, sợ người chăm sóc Lo lắng sức khỏe, thứ trung tâm lo, xã hội nhà nước lo Sống khỏe mạnh người yêu thương, đừng khinh bỉ Sống chết nhờ hết Không vô nhờ nhà nước, mong nhà nước cho ăn đầy đủ Vào trung tâm đầy đủ sung sướng, đàng hoàng nghĩ đến anh chị em nghèo quê thương 46 72 tuổi, nữ, Cần Thơ, 11 năm Bệnh nhân Nhà nước nuôi đến cùng, chết lo đàng hoàng, trăn trở 47 77 tuổi, nữ, 4/10, Huế, 02 năm Giờ đọc kinh cầu nguyện 48 45 tuổi, nữ, Huế, 18 năm Không suy nghĩ Câu 9: Sự quan tâm Trung tâm dưỡng lão Số Thông tin cá nhân Nội dung trả lời phiếu Ở trung tâm thoải mái địa phương, 62 tuổi, nam, Thiên Đức, 12 năm gia đình, ốm đau chăm sóc Khó trả lời, thùng rác, chỗ tập hợp 70 tuổi, nam, Thiên Đức, năm nhiều thành phần Ăn uống chưa thật đủ no, thức ăn ít, không tổ chức tập thể dục dưỡng sinh, đến tâm sự, 65 tuổi, nam, Thiên Đức trao đổi động viên 30 82 tuổi, nam, lớp 12, Thiên Đức 84 tuổi, nam, Cấp 3, Thiên Đức, năm Tốt, chu đáo Vô tuyến to hội trường không xem không hợp kênh với Không quan tâm làm cả, người ăn Ăn chưa no, sách báo hạn chế, chưa có hoạt động thể thao Chỉ có tết nguyên đán gia đình cháu phải làm Nam, Thiên Đức, năm 60 tuổi, nam, Thiên Đức, năm 46 tuổi, nam, Thiên Đức, 77 tuổi, nam, Thiên Đức, năm 10 77 tuổi, nam, Thiên Đức, tháng Ở tự do, khổ So với sống số nơi khác chiến đấu đánh giặc hài lòng với sống 11 62 tuổi, nam, lớp 5, Huế, Bắt làm việc nhiều 12 80 tuổi, nữ, Huế, năm 70 tuổi, chữ, Huế, 13 năm Không có phàn nàn Lãnh đạo trung tâm quan tâm chăm lo cho người 14 65 tuổi, nữ, Huế, năm Tham gia quét dọn, vệ sinh trung tâm 15 66 tuổi, nữ, Huế, năm Có hoạt động chung Ai khỏe sáng dậy quét nhà, giặt đồ, tập thể dục 16 72 tuổi, nữ, Cần Thơ, 11 năm 56 tuổi, nữ, lớp 2, Đà Nẵng, 15 17 năm 85 tuổi, nữ, lớp 3, Đà Nẵng, 02 18 năm 80 tuổi,nữ, mù chữ, Đà Nẵng, 03 19 năm Trung tâm quan tâm đến mặt Có tổ trưởng có quan tâm Trung tâm quan tâm đến mặt 20 80 tuổi, nữ, Đà Nẵng, 20 năm 60 tuổi, nữ, lớp 4, Đà Nẵng, 15 21 năm Ở trung tâm chăm sóc đầy đủ Trung tâm quan tâm đến mặt Sáng có kèn tập thể dục, ăn uống có người kiểm tra 22 84 tuổi, nữ, Đà Nẵng, 09 năm 78 tuổi, nữ, chữ, Đà 23 Nẵng, 18 năm 99 tuổi, nữ, mù chữ, Đà Nẵng, 02 24 năm 81 tuổi, nữ, chữ, Đà 25 Nẵng, 02 năm Bắt làm việc nhiều Không có phàn nàn Thích sống trung tâm, cháu hắt hủi 26 65 tuổi, nữ, Đà Nẵng, 15 năm Sáng tập thể dục, xem ti vi hàng ngày 27 79 tuổi, nữ, Đà Nẵng, 03 năm 28 83 tuổi, nam, Đà Nẵng, 15 năm Ti vi mở ban ngày có buổi tối Làm sân vườn, hướng dẫn người don dẹp từ phòng đến 29 82 tuổi, nữ, TPHCM, 01 năm Các cụ tự lập, chưa tập trung, người lại 31 30 74 tuổi, nữ, 3/10, TPHCM, 04 năm 73 tuổi, nam, đại học, TPHCM, 03 31 năm 32 74 tuổi, nữ, Vũng Tàu, 05 năm 33 65 tuổi, nam, Vũng Tàu, 02 năm 78 tuổi, nữ, đại học, Vũng Tàu, 17 34 tháng 81 tuổi, nam, lớp 11, Vũng Tàu, 10 35 năm 65 tuổi, nữ, lớp 10, Vũng Tàu, 04 36 năm tập luyện, cho ăn thịt nhiều không cho ăn rau, cá Sáng 4h dậy tập thể dục, 4h30 tắm rửa, 6h ăn sáng Các cụ già nên tập thể dục, tùy người Lo đầy đủ Thỉnh thoảng ghé, quan sát xem sinh hoạt Không có đùm bọc, ganh tỵ Cảnh quan trung tâm tốt, lo ăn uống hàng ngày Được quan tâm mặt 37 90 tuổi, nữ, Vũng Tàu, 09 năm Xem ti vi, nghe đài 38 73 tuổi, nữ, Cần Thơ, 02 năm Cảnh người già không khí yên tĩnh, an tâm 39 76 tuổi, nữ, lớp 1, Cần Thơ, 05 năm Một số hài lòng, số không mâu thuẫn 69 tuổi, nam, lớp 10, Cần Thơ, 02 40 năm Chăm sóc quan tâm đến người cao tuổi 32 PHỤ LỤC 3: SỐ LIỆU Đà THỰC HIỆN 1.Độ tin cậy thang đo Case Processing Summary N % Cases Valid 550 100,0 a Excluded ,0 Total 550 100,0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,771 10 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Item Deleted Item Deleted Correlation Deleted TTNCT 17,5044 3,743 ,934 ,699 TTVBT 17,4060 3,722 ,861 ,702 TTVG 17,7781 4,088 ,270 ,784 D TTVTT 17,3291 3,732 ,562 ,732 C8 17,1935 4,429 ,610 ,750 C12 17,4595 4,867 ,146 ,778 SQT 17,5496 3,951 ,884 ,714 GĐQT 17,7202 4,422 ,064 ,829 NCSQ 17,4165 4,172 ,405 ,755 T TTQT 17,5119 3,784 ,466 ,749 2.Điểm trung bình tâm trạng người cao tuổi ĐTB STT Tâm trạng Tâm trạng người cao tuổi nói chung Tâm trạng vui vẻ Hài lòng với vị thân Tâm trạng lạc quan Tâm trạng yên tâm, tin tưởng Tâm trạng buồn rầu Tâm trạng bi quan Tâm trạng hoang mang lo lắng 33 1,93 1,95 1,86 1,80 1,85 2,08 1,78 2,15 ĐLC 0,30 0,48 0,51 0,35 0,34 0,55 0,34 0,36 CÂU 1: BIỂU HIỆN TÂM TRẠNG VUI VẺ Statistics C1B N Valid Missing Mean Median Mode Std Deviation Minimum Maximum Frequency Table C1B Valid Missing Total 1,33 1,50 Total System C1C 550 17 1,4545 1,5000 1,50 ,07429 1,33 1,50 C1A 550 17 1,1364 1,0000 1,00 ,22288 1,00 1,50 550 17 1,7273 2,0000 2,00 ,44577 1,00 2,00 C1 550 17 1,4394 1,5000 1,50 ,09906 1,28 1,50 Cumulative Frequency Percent Valid Percent Percent 150 26,5 27,3 27,3 400 70,5 72,7 100,0 550 97,0 100,0 17 3,0 567 100,0 C1C Valid Missing Total 1,00 1,50 Total System Frequency 400 150 550 17 567 Cumulative Percent Valid Percent Percent 70,5 72,7 72,7 26,5 27,3 100,0 97,0 100,0 3,0 100,0 34 C1A Valid Missing Total 1,00 2,00 Total System Frequency 150 400 550 17 567 Cumulative Percent Valid Percent Percent 26,5 27,3 27,3 70,5 72,7 100,0 97,0 100,0 3,0 100,0 C1 Valid Missing Total 1,28 1,50 Total System Cumulative Frequency Percent Valid Percent Percent 150 26,5 27,3 27,3 400 70,5 72,7 100,0 550 97,0 100,0 17 3,0 567 100,0 3.So sánh theo biến số Group Statistics TTNCT TTVGD TTVTT TTVBT C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 gioi tinh nam nu nam nu nam nu nam nu nam nu nam nu nam nu nam nu nam nu nam nu nam nu N 283 267 283 267 283 267 283 267 283 267 283 267 283 267 283 267 283 267 283 267 283 267 Std Error Mean Std Deviation Mean 1,9505 ,32344 ,01923 1,8989 ,27516 ,01684 1,7223 ,56976 ,03387 1,5770 ,44874 ,02746 2,1232 ,48093 ,02859 2,0770 ,42413 ,02596 2,0061 ,35582 ,02115 2,0427 ,29882 ,01829 1,9262 ,48426 ,02879 1,9650 ,47237 ,02891 1,9426 ,47662 ,02833 1,7737 ,53100 ,03250 1,9337 ,33344 ,01982 1,6662 ,30272 ,01853 1,9001 ,38747 ,02303 1,7994 ,26612 ,01629 2,0662 ,57337 ,03408 2,1038 ,51770 ,03168 1,7373 ,29918 ,01778 1,8278 ,38208 ,02338 2,1476 ,34163 ,02031 2,1565 ,37606 ,02301 35 Hồi quy yếu tố chủ quan khách quan Dependent Variable: TTNCT Variables Entered/Removeda Variables Variables Model Entered Removed Method C8C, C8A, Enter C8Bb a Dependent Variable: TTNCT b All requested variables entered Model Summaryb Adjusted R Std Error of DurbinModel R R Square Square the Estimate Watson a ,794 ,631 ,628 ,18396 ,432 a Predictors: (Constant), C8C, C8A, C8B b Dependent Variable: TTNCT ANOVAa Sum of Model Squares df Mean Square F Regression 31,529 10,510 310,559 Residual 18,478 546 ,034 Total 50,007 549 a Dependent Variable: TTNCT b Predictors: (Constant), C8C, C8A, C8B 36 Sig ,000b Coefficientsa Unstandardized Coefficients Model B Std Error (Constant) ,940 ,150 C8A -5,635E-5 ,030 C8B ,466 ,016 C8C -,072 ,067 a Dependent Variable: TTNCT Standardized Coefficients Beta ,000 ,798 -,029 t 6,271 -,002 28,585 -1,073 Sig ,000 ,998 ,000 ,284 Collinearity Statistics Tolerance VIF ,880 ,869 ,955 Collinearity Diagnosticsa Model Dimension Eigenvalue 1 3,950 ,041 ,008 ,002 a Dependent Variable: TTNCT Condition Index 1,000 9,854 22,794 49,833 Variance Proportions (Constant) C8A ,00 ,00 ,00 ,10 ,07 ,88 ,93 ,02 37 C8B ,00 ,62 ,38 ,00 C8C ,00 ,00 ,11 ,89 1,136 1,151 1,047 Residuals Statisticsa Minimum Maximum Mean Std Deviation N Predicted Value 1,6117 2,2049 1,9255 ,23965 550 Residual -,36223 ,98843 ,00000 ,18346 550 Std Predicted Value -1,309 1,166 ,000 1,000 550 Std Residual -1,969 5,373 ,000 ,997 550 a Dependent Variable: TTNCT Dependent Variable: TTVBT Variables Entered/Removeda Variable s Mo Variables Remove Meth del Entered d od C8C, C8A, Enter C8Bb a Dependent Variable: TTVBT b All requested variables entered Model Summaryb Adjuste Std Error Mo dR of the Durbindel R R Square Square Estimate Watson a ,864 ,746 ,745 ,16654 ,258 a Predictors: (Constant), C8C, C8A, C8B b Dependent Variable: TTVBT ANOVAa Sum of Mean Model Squares df Square F Sig Regression 534,72 44,494 14,831 ,000b Residual 15,144 546 ,028 Total 59,639 549 a Dependent Variable: TTVBT b Predictors: (Constant), C8C, C8A, C8B Coefficientsa Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients Collinearity Statistics Model B Std Error Beta t Sig Tolerance VIF (Constant) -,821 ,136 -6,046 ,000 C8A ,197 ,027 ,167 7,282 ,000 ,880 1,136 C8B ,540 ,015 ,847 36,592 ,000 ,869 1,151 C8C ,526 ,061 ,190 8,622 ,000 ,955 1,047 a Dependent Variable: TTVBT Collinearity Diagnosticsa Mo Eigen Condition Variance Proportions del Dimension value Index (Constant) C8A C8B C8C 38 1 3,950 1,000 ,00 ,00 ,00 ,041 9,854 ,00 ,10 ,62 ,008 22,794 ,07 ,88 ,38 ,002 49,833 ,93 ,02 ,00 a Dependent Variable: TTVBT Residuals Statisticsa Max imu Std Minimum m Mean Deviation N Predicted Value 2,39 2,023 1,6091 ,28469 550 90 Residual ,866 ,0000 -,24895 ,16609 550 57 Std Predicted 1,31 -1,457 ,000 1,000 550 Value Std Residual 5,20 -1,495 ,000 ,997 550 a Dependent Variable: TTVBT Dependent Variable: TTVGD Variables Entered/Removeda Variabl es Mo Variables Remove Meth del Entered d od C8C, C8A, Enter C8Bb a Dependent Variable: TTVGD b All requested variables entered Model Summaryb Adjuste Std Error Mo dR of the Durbindel R R Square Square Estimate Watson a ,681 ,464 ,461 ,38108 ,579 a Predictors: (Constant), C8C, C8A, C8B b Dependent Variable: TTVGD ANOVAa Sum of Mean Model Squares df Square F Sig Regression 157,73 68,717 22,906 ,000b Residual 79,290 546 ,145 Total 148,006 549 a Dependent Variable: TTVGD b Predictors: (Constant), C8C, C8A, C8B Coefficientsa 39 ,00 ,00 ,11 ,89 Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients Model B Std Error Beta t Sig (Constant) 6,952 ,311 22,384 ,000 C8A -,867 ,062 -,469 -14,036 ,000 C8B ,131 ,034 ,130 3,877 ,000 C8C -1,784 ,140 -,410 -12,785 ,000 a Dependent Variable: TTVGD Collinearity Diagnosticsa Eige Variance Proportions Mo nvalu Condition del Dimension e Index (Constant) C8A C8B 1 3,950 1,000 ,00 ,00 ,00 ,041 9,854 ,00 ,10 ,62 ,008 22,794 ,07 ,88 ,38 ,002 49,833 ,93 ,02 ,00 a Dependent Variable: TTVGD Residuals Statisticsa Ma xim Std Minimum um Mean Deviation N Predicted Value 2,4 1,651 ,9968 ,35379 550 718 Residual 1,3 ,0000 -,93831 185 ,38003 550 0 Std Predicted 2,3 -1,851 ,000 1,000 550 Value 18 Std Residual 3,4 -2,462 ,000 ,997 550 60 a Dependent Variable: TTVGD Dependent Variable: TTVTT Variables Entered/Removeda Mo Variables Variables del Entered Removed Method C8C, C8A, Enter C8Bb a Dependent Variable: TTVTT b All requested variables entered Model Summaryb Mo Adjusted R Std Error of Durbindel R R Square Square the Estimate Watson a ,896 ,804 ,802 ,20195 ,400 a Predictors: (Constant), C8C, C8A, C8B b Dependent Variable: TTVTT 40 Collinearity Statistics Tolerance VIF ,880 ,869 ,955 C8C ,00 ,00 ,11 ,89 1,136 1,151 1,047 ANOVAa Sum of Model Squares df Mean Square F Sig Regression 91,099 30,366 744,548 ,000b Residual 22,269 546 ,041 Total 113,368 549 a Dependent Variable: TTVTT b Predictors: (Constant), C8C, C8A, C8B Coefficientsa Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients Collinearity Statistics Model B Std Error Beta t Sig Tolerance VIF (Constant) -3,311 ,165 -20,114 ,000 C8A ,670 ,033 ,414 20,475 ,000 ,880 1,136 C8B ,727 ,018 ,827 40,622 ,000 ,869 1,151 C8C 1,041 ,074 ,273 14,083 ,000 ,955 1,047 a Dependent Variable: TTVTT Collinearity Diagnosticsa Variance Proportions Mo Condition del Dimension Eigenvalue Index (Constant) C8A C8B C8C 1 3,950 1,000 ,00 ,00 ,00 ,00 ,041 9,854 ,00 ,10 ,62 ,00 ,008 22,794 ,07 ,88 ,38 ,11 ,002 49,833 ,93 ,02 ,00 ,89 a Dependent Variable: TTVTT Residuals Statisticsa Minimum Maximum Mean Std Deviation N Predicted Value 1,5195 2,7117 2,1008 ,40735 550 Residual -,28574 1,26597 ,00000 ,20140 550 Std Predicted -1,427 1,500 ,000 1,000 550 Value Std Residual -1,415 6,269 ,000 ,997 550 a Dependent Variable: TTVTT 41 ... nghiên cứu tâm trạng người cao tuổi sống trung tâm dưỡng lão Trong gồm có khái niệm (tâm trạng, người cao tuổi, trung tâm dưỡng lão, tâm trạng người cao tuổi sống trung tâm dưỡng lão) Dựa sở khoa... nhiều trung tâm dưỡng lão tâm trạng thân, tâm trạng gia đình tâm trạng trung tâm dưỡng lão (với người bạn sống với trung tâm) - Tâm trạng người cao tuổi sống trung tâm dưỡng lão có ảnh hưởng trực... VỀ TÂM TRẠNG CỦANGƯỜI CAO TUỔI SỐNG TRONG CÁC TRUNG TÂM DƯỠNG LÃO 74 4.1 Thực trang tâm trạng người cao tuổi sống trung tâm dưỡng lão 74 4.2 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến tâm trạng người cao

Ngày đăng: 25/08/2017, 17:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Quốc Anh (2007), Người cao tuổi Việt Nam, NXB Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người cao tuổi Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quốc Anh
Nhà XB: NXB Hồng Đức
Năm: 2007
2. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (1999), Người cao tuổi Việt Nam - Thực trạng và giải pháp, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người cao tuổi Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Tác giả: Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 1999
3. Phạm Thị Cẩn (2006), Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng cuộc sống của phụ nữ cao tuổi, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng cuộc sống của phụ nữ cao tuổi
Tác giả: Phạm Thị Cẩn
Năm: 2006
4. Phạm Khắc Chương (1999), Người cao tuổi - Tiềm năng to lớn trong giáo dục gia đình, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người cao tuổi - Tiềm năng to lớn trong giáo dục gia đình
Tác giả: Phạm Khắc Chương
Năm: 1999
5. I.S. Con (1978), Các nhóm độ tuổi trong các khoa học về con người và xã hội,Tạp chí Nghiên cứu Xã hội, Số 3/1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu Xã hội
Tác giả: I.S. Con
Năm: 1978
6. A.G. Covaliôv (1976), Tâm lý học xã hội, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học xã hội
Tác giả: A.G. Covaliôv
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1976
7. Bùi Thế Cường (2013), Trong miền an sinh xã hội - Nghiên cứu về tuổi già Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trong miền an sinh xã hội - Nghiên cứu về tuổi già Việt Nam
Tác giả: Bùi Thế Cường
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2013
9. Vũ Dũng (Chủ biên, 2000), Tâm lý học xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học xã hội
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
10. Vũ Dũng (Chủ biên, 2000), Từ điển Tâm lý học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tâm lý học
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
11. Vũ Dũng (Chủ biên, 2012), Thích ứng xã hội của các nhóm xã hội yếu thế ở nước ta hiên nay, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thích ứng xã hội của các nhóm xã hội yếu thế ở nước ta hiên nay
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa
12. Vũ Dũng (2016), Đặc điểm tâm lý của người cao tuổi sống tại các trung tâm dưỡng lão, NXB Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm tâm lý của người cao tuổi sống tại các trung tâm dưỡng lão
Tác giả: Vũ Dũng
Nhà XB: NXB Hồng Đức
Năm: 2016
13. Đàm Hữu Đắc (2006), Chăm sóc và phát huy vai trò của người cao tuổi trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Tạp chí Lao động xã hội, Số 288 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Lao động xã hội
Tác giả: Đàm Hữu Đắc
Năm: 2006
14. Lê Thị Hải Hà (2005), Mạng lưới xã hội và trợ giúp xã hội của người cao tuổi, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạng lưới xã hội và trợ giúp xã hội của người cao tuổi
Tác giả: Lê Thị Hải Hà
Năm: 2005
18. ILSSA và UNFPA (2007), Báo cáo đánh giá nhanh về lương hưu và trợ cấp xã hội đối với người cao tuổi ở Việt Nam, Hà Nội tháng 10 năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá nhanh về lương hưu và trợ cấp xã hội đối với người cao tuổi ở Việt Nam
Tác giả: ILSSA và UNFPA
Năm: 2007
19. Hoàng Thị Mộc Lan (2015), Báo cáo đề tài “Những vấn đề tâm lý - xã hội của người cao tuổi Việt Nam”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề tâm lý - xã hội của người cao tuổi Việt Nam
Tác giả: Hoàng Thị Mộc Lan
Năm: 2015
20. Đặng Vũ Cảnh Linh (Chủ biên, 2009), Người cao tuổi và các mô hình chăm sóc người cao tuổi ở Việt Nam, NXB Dân trí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người cao tuổi và các mô hình chăm sóc người cao tuổi ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Dân trí
21. Mạc Tuấn Linh (1993), Người già cô đơn và những vấn đề đặt ra trong hệ thống an sinh xã hội, Tạp chí Xã hội học, Số 1 năm 1993, trang 23 - 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Xã hội học
Tác giả: Mạc Tuấn Linh
Năm: 1993
22. Bùi Nguyễn Phương Linh (1993), Người già ở Việt Nam hôm nay: Một vài nhận xét ban đầu,Tạp chí Xã hội học, Số 1 năm 1993, trang 14 - 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người già ở Việt Nam hôm nay: Một vài nhận xét ban đầu
Tác giả: Bùi Nguyễn Phương Linh
Năm: 1993
25. Nguyễn Xuân Long (2016), Một số nghiên cứu của tác giả nước ngoài về sự cô đơn, trầm cảm và đời sống xã hội của người cao tuổi, Tạp chí Tâm lý học xã hội, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Tâm lý học xã hội
Tác giả: Nguyễn Xuân Long
Năm: 2016
26. Nguyễn Hữu Minh (Chủ nhiệm, 2011), Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ: “Nhữngvấn đề cơ bản về gia đình và giới ở Việt Nam trong giai đoạn 2011 - 2020”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhữngvấn đề cơ bản về gia đình và giới ở Việt Nam trong giai đoạn 2011 - 2020

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w