Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
490,99 KB
Nội dung
Phục hồi chức dựa vào cộng đồng Tài liệu số 13 Giao tiếp với trẻ em giảm thính lực (khiếm thính) Nhà xuất Y học Hà Nội, 2008 Chỉ đạo biên soạn TS Nguyễn Thị Xuyên Thứ trưởng Bộ Y tế TS Trần Quý Tường Cục Quản lý khám chữa bệnh - Bộ Y tế Ban biên soạn Ths Nguyễn Thị Thanh Bình Khoa PHCN Bệnh viện C – Đà Nẵng PGS – TS Cao Minh Châu Bộ môn PHCN - Đại học Y Hà Nội TS Trần Văn Chương Trung tâm PHCN – Bv Bạch Mai TS Trần Thị Thu Hà Khoa PHCN – Viện Nhi Trung ương PGS – TS Vũ Thị Bích Hạnh Bộ mơn PHCN - Đại học Y Hà Nội PGS-TS Trần Trọng Hải Vụ quan hệ Quốc tế - Bộ Y tế Ths Trần Quốc Khánh Bộ môn PHCN - Đại học Y Huế TS Phạm Thị Nhuyên Bộ môn PHCN - Đại học KTYT Hải Dương Ths Nguyễn Quốc Thới Trường trung học Y tế tỉnh Bến Tre TS Nguyễn Thị Minh Thủy Trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội Thư ký ban biên soạn Ths Trần Ngọc Nghị Cục Quản lý khám chữa bệnh - Bộ Y tế Với tham gia Ủy ban Y tế Hà Lan - Việt Nam: Ths Phạm Dũng Điều phối viên chương trình PHCNDVCĐ Ths Anneke Maarse Cố vấn cao cấp chương trình PHCNDVCĐ TS Maya Thomas Chuyên gia tổ chức Y tế giới Giao tiếp với trẻ em giảm thính lực (khiếm thính) nghe kém, giảm thính lực gì? Trẻ có khó khăn nghe (nghĩa bị nghe điếc) trẻ bị giảm nhiều tồn sức nghe, khiến trẻ không nghe khoảng cách với cường độ âm bình thường Những khó khăn trẻ bị nghe Giao tiếp Trẻ nghe thường khơng bắt kịp vào nói chuyện diễn xung quanh Do nghe không rõ ràng hiểu khơng thấu đáo ý nghĩa nói chuyện, trẻ thường ngơ ngác hỏi Trẻ hay hỏi lại người đối thoại Nếu bị điếc, trẻ hoàn toàn phải sử dụng dấu cử để giao tiếp Đây khó khăn người xung quanh phải học dấu để giao tiếp với trẻ Học hành Vì trẻ khơng nghe bình thường nên việc nghe giảng khó khăn, dẫn tới trở ngại học tập Mặc dù trẻ bị giảm thính lực học lớp hồ nhập với trẻ bình thường khác, giáo viên, trẻ khác cần học giao tiếp dấu chữ ngón tay với trẻ Các mơn học văn học, Tiếng Việt, Sử, Địa cần nghe nói viết nhiều nên trẻ thường gặp khó khăn Trong điều kiện Việt Nam nay, khơng có đủ giáo viên giáo viên không đủ thời gian để kèm thêm cho trẻ Những điều gây khó khăn cho trẻ học tập Để trẻ em khác giao tiếp tốt với trẻ, giáo viên cần làm bảng chữ ngón tay treo bên cạnh bảng đen Mọi người lớp học gia đình trẻ cần học cách giao tiếp Xã hội Trẻ bị giảm thính lực thường bị hạn chế quan hệ xã hội kết bạn, giao lưu khó khăn giao tiếp Cộng tác viên nên lưu ý cha mẹ trẻ điều này, để vài bạn khác hỗ trợ trẻ hoạt động chơi nhóm Đối với trẻ muốn tham gia chơi nhóm cần hiểu luật chơi quy định thưởng phạt Cần để vài bạn giải thích kỹ cho trẻ việc Giao tiếp với trẻ em giảm thính lực (khiếm thính) Việc hướng nghiệp cho trẻ cần lưu tâm tới nghề cần giao tiếp Những trẻ bị giảm thính lực có khả quan sát mắt tốt, thực hành tay chân khéo léo Do vậy, trẻ học dễ dàng nghề thủ công, may thêu đan, sản xuất đồ mỹ nghệ Trẻ học nghề múa, kịch câm, nhào lộn, nặn, ảo thuật Triển vọng học nghề trẻ đa dạng dễ dàng Tâm lý Đối với trẻ bị giảm thính lực độ tuổi nhỏ, trở ngại tâm lý chủ yếu liên quan đến giao tiếp Do khó thể nhu cầu bất lực khơng hiểu điều người xung quanh mong muốn, trẻ cáu gắt, hay khùng, dễ gây gổ Trẻ em độ tuổi thiếu niên cịn bị mặc cảm, tự ti, ngại giao tiếp, tránh chỗ có người lạ Cha mẹ giáo viên cần tìm hiểu thay đổi biểu tâm lý trẻ để giúp trẻ Ngun nhân khó khăn nghe/ đề phịng Gồm nguyên nhân xảy trước, sau sinh: TT Nguyên nhân Nguyên nhân xảy trước sinh Dị dạng tai, khiếm khuyết vành tai Mẹ ốm mang thai (rubeon, tiêm chủng) Bẩm sinh Trong sinh Đẻ non tháng Cân nặng thấp 2kg Chấn thương não can thiệp sản khoa (foxcep) Phục hồi chức dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 13 Cách đề phịng Tư vấn nhân Giáo dục sức khoẻ Tiêm chủng khám bệnh, tư vấn cho phụ nữ mang thai Chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ mang thai Chăm sóc trẻ sơ sinh Tập huấn phòng ngừa khuyết tật cho nữ hộ sinh TT Nguyên nhân Sau sinh Bệnh nhiễm trùng: viêm màng não mủ, sởi, quai bị, viêm não Các bệnh tai viêm: viêm tai cấp mãn tính Nhiễm độc thần kinh thính giác số thuốc (streptomycin, gentamycine, quinin ) Chấn thương vào đầu Cách đề phòng Tiêm chủng mở rộng cho trẻ Phát điểu trị bệnh, phục hồi chức kịp thời Điều trị kịp thời bệnh tai mũi họng Tăng cường nhận thức cho nhân viên y tế phòng ngừa khuyết tật Hạn chế tai nạn lao động Mũ bảo hiểm tham gia giao thông Khi trẻ bị mắc bệnh kể trên, thấy dấu hiệu nghe kém, chảy mủ tai đau tai cần đưa trẻ đến khám chữa chuyên khoa tai mũi họng Các dấu hiệu phát sớm trẻ nghe n Trẻ khơng bị giật mình, khơng quay đầu phía tiếng động n Trẻ học nói muộn, dửng dưng trước âm n Trẻ ngơ ngác nghe nói chuyện n Nói ngọng n Nhìn miệng để đốn từ Nếu nghi ngờ trẻ bị nghe kém, thử kiểm tra khả nghe trẻ theo số cách sau: Cách kiểm tra khả nghe trẻ tháng đến tuổi Để trẻ nằm ngửa giường, người thử đứng phía đầu trẻ, cách nửa mét n Vỗ tay, lắc xúc xắc để phát tiếng động Xem trẻ có quay đầu hướng khơng n Làm lại lần Giao tiếp với trẻ em giảm thính lực (khiếm thính) Kiểm tra khả nghe trẻ tuổi Để trẻ ngồi quay lưng lại người thử, bịt bên tai hướng bên đối diện nói từ đơn, cường độ nói bình thường để trẻ nhắc lại Nếu trẻ nhắc lại - lần coi sức nghe bình thường Làm lại với tai bên đối diện Nếu phát trẻ nói sai, khơng nhắc lại âm lời nói, cần cho trẻ đến Bệnh viện Tỉnh Bệnh viện Tai mũi Họng Trung ương để đo thính lực n Đo thính lực Mục đích – Đánh giá sức nghe trẻ cách xác – Tìm hiểu ngun nhân giảm thính lực trẻ – Chọn lựa phương pháp khắc phục: cho trẻ đeo máy trợ thính hay phẫu thuật – Chọn lựa loại máy trợ thính cho phù hợp Giúp đỡ trẻ nghe 5.1 Nguyên tắc chung Phải tiếp tục giao tiếp với trẻ bình thường bạn biết trẻ nghe điếc hoàn toàn 5.2 Dạy trẻ nghe mức độ nhẹ n Nếu trẻ nghe (điếc nhẹ), cần xếp cho trẻ ngồi vị trí thuận lợi lớp Vị trí phía đầu lớp học, hướng tai nghe tốt phía lớp Giáo viên cần nói to rõ giao tiếp với trẻ, để trẻ quan sát miệng rõ n Vị trí người nói đến trẻ: gần tốt Tai nghe tốt trẻ nên hướng phía người nói Đặc biệt lớp học, nên cho trẻ ngồi đầu lớp để nghe lời nói giáo viên tốt nhà hay lớp học hồ nhập, giáo viên cần nói chuyện với trẻ kết hợp với hiệu, dùng nét mặt để trẻ quan sát miệng người đối thoại Phục hồi chức dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 13 5.3 Cách dạy trẻ nghe điếc nặng giao tiếp Trẻ nghe đeo máy trợ thính học nói Tuy nhiên, hình thức giao tiếp khơng lời quan trọng Người lớn cần dạy trẻ giao tiếp hình thức không lời: dùng ánh mắt, nét mặt, tư thể, hình miệng n Hình miệng: tư cử động cuả miệng nói Đọc hình miệng quan trọng trẻ điếc Nó giúp trẻ đốn nội dung phát ngơn nói chuyện Do vậy, người lớn nói với trẻ cần nói chậm hơn, dùng câu ngắn để trẻ quan sát mặt người đối thoại Nên bắt đầu dạy trẻ từ đơn có âm mơi, cử động miệng rõ Chẳng hạn: “bố”, “mẹ”, “bóng”, “mũ” Chọn hai vật có từ mà cử động môi khác như: “áo” “bánh” Lần lượt giới thiệu vật cho trẻ Sau nói mà khơng nhìn vào vật, để trẻ cầm lấy vật Làm lại vài lần đổi vật khác Đặt tay trẻ lên miệng người lớn để trẻ cảm nhận từ miệng mũi thở nói Chẳng hạn hai từ “ má” “bà” có cử động miệng giống Cần để trẻ đặt tay lên gần miệng, mũi người lớn để trẻ phân biệt qua miệng qua mũi n Dùng dấu: dùng cử động hai bàn tay, ngón tay để giao tiếp Cả trẻ người lớn cần học dấu để giao tiếp với – Cách dạy trẻ dùng dấu: Để hai vật cạnh Lần lượt vào vật làm dấu vật Giao tiếp với trẻ em giảm thính lực (khiếm thính) Yêu cầu trẻ đưa vật cho bạn bạn làm dấu vật Rồi để trẻ làm dấu, bạn đưa trẻ vật trẻ muốn – Dấu chia thành nhiều khác theo chủ đề: Dấu đại từ nhân xưng: mẹ, bố, anh, chị, em trai, em gái Dấu thức ăn: cơm, bún, phở, cháo, mì, bánh mì, mì tơm Các đồ dùng: bàn, ghế, giường, tủ, tivi, quạt, đèn, bát, đĩa, chậu Các vật nhà: mèo, chó, gà, vịt, ngỗng, trâu, dê, bị Các dấu mơ tả hình vẽ quay video Gia đình trẻ, giáo viên người xung quanh cần học theo theo dấu sử dụng dấu giao tiếp với trẻ Ví dụ số dấu mơ tả hình vẽ: Vâng/Được Khơng/Tồi Ăn Uống Ngủ Đưa Đợi/Dừng Làm ơn/Cám ơn Phục hồi chức dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 13 n Chữ ngón tay: cử động ngón tay để mô tả chữ Việt Khi giao tiếp, trẻ dùng ngón tay để ghép chúng lại thành câu Chữ ngón tay tiếng Việt, dùng để dạy trẻ giảm thính lực chúng bắt đầu tới trường học chữ a b c d đ e g h i k l m n o p Q R s t u v x y Dấu râu Dấu huyền Dấu hỏi Dấu ^ Dấu sắc Dấu nặng n Dấu ^ Dấu ngã Chữ ngón tay Cách dạy chữ ngón tay cho trẻ học chữ – Viết chữ – Làm dấu ngón tay thể chữ – Yêu cầu trẻ làm dấu ngón tay Giao tiếp với trẻ em giảm thính lực (khiếm thính) – Rồi yêu cầu trẻ viết chữ – Sau cùng, làm dấu chữ ngón tay để trẻ viết n Huấn luyện trẻ nghe: Dù trẻ bị nghe kém, giao tiếp chủ yếu kỹ khơng lời, việc học nghe nói cần trì phương pháp giao tiếp quan trọng Việc luyện nghe cho trẻ cần tiến hành qua bước sau: – Tập nghe để phát âm thanh: Nên để trẻ khơng nhìn thấy nơi phát âm Dùng xúc xắc, chuông kèn tạo tiếng động Khi ấy, khuyến khích trẻ quay phía có tiếng động Có thể chơi trị “tìm tiếng động” với trẻ Để trẻ đứng giữa, đội mũ trùm khăn kín đầu Xung quanh trẻ có 3-4 người, người số lắc vật, đố trẻ tìm xem phát âm thanh? Có thể thưởng cho trẻ trẻ tìm Đổi chỗ cho trẻ Khi trẻ dễ dàng tìm vị trí nơi phát âm thanh, tạo âm nhỏ hơn, ngắn để trẻ tìm Thay đổi vật có âm khác 10 Phục hồi chức dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 13 – Phân biệt âm khác nhau: Dùng vài thứ xúc xắc, ống bơ có hịn sỏi, chuông Để thứ trước mặt trẻ Lần lượt giới thiệu âm lắc vật gây nên Để trẻ vào vật ta lắc vật Sau che mắt trẻ bìa Lắc vật bảo trẻ vào vật Đổi lượt chơi với trẻ Nếu trẻ làm vài lần, thưởng cho trẻ chơi mà trẻ thích; chẳng hạn: búp bê, xếp hình – Phân biệt lời nói: Để vài vật trước mặt trẻ, ví dụ: bát, thìa, cốc Che miệng nói tên vật Chú ý khơng nhìn vào vật nói Yêu cầu trẻ vào vật – Đổi lượt với trẻ Để trẻ nói, người lớn tay vào vật – Lúc đầu nói to, sau nói nhỏ Cố gắng khơng qt lên nói với trẻ n Huấn luyện trẻ nói – Dạy trẻ tạo âm khác nhau: Trẻ em tuổi bắt đầu tạo âm khác Dùng nguyên âm như: “a” hay “i” kết hợp với ngang, huyền, sắc trước, sau tới nặng, hỏi, ngã Ví dụ: trẻ nói “a a a” “à à” “á á ” Để trẻ bắt chước âm Làm lại nhiều lần Hãy biến hoạt động thành trò chơi, chơi tạo âm khác cách hứng thú Lần lượt người lớn nói đến lượt trẻ nói a a a a a a Giao tiếp với trẻ em giảm thính lực (khiếm thính) 11 – Dạy trẻ nói từ đơn Khi trẻ khoảng tuổi nên bắt đầu dạy trẻ nói từ đơn Bắt đầu nên chọn từ dễ, từ kết thúc nguyên âm như: ba, mẹ, vào, Những từ dễ bắt chước trẻ từ có cử động môi rõ, kéo dài Nên dạy từ mà trẻ thường dùng hàng ngày tốt Ví dụ: tên người thân, vật nhà, tên gọi ăn u thích trẻ – Dạy cho trẻ nhiều từ đơn tốt Sau đó, dạy từ khó hơn, từ bắt đầu âm “t, đ, s,x ch ” Ví dụ: “chó, tủ, dao, gà ” Muốn dạy trẻ học nhiều từ, cần sử dụng đồ vật tranh để dạy Khi dạy, kết hợp 1tranh với 1dấu gắn với1 từ đơn – Dạy nói câu ngắn câu dài hơn: Khi trẻ có vốn từ hơn, nối từ thành câu ngắn 2-3 từ Nên nói chậm vừa phải để trẻ quan sát cử động miệng Nhưng khơng nói chậm q, khiến trẻ không nối thành câu Trong trường hợp trẻ điếc nặng, đeo máy trợ thính biện pháp hỗ trợ kể hiệu việc giúp trẻ nói phương pháp giao tiếp tốt Trẻ giao tiếp chủ yếu kỹ khơng lời Một số trường hợp có điều kiện kinh tế cao cho trẻ cấy điện cực ốc tai từ nhỏ luyện nghe nói Khi trẻ có hội giao tiếp bình thường trẻ khác 5.3 Phương tiện tiếp cận Máy trợ thính n Trẻ điếc cần đeo máy trợ thính thường xuyên từ nhỏ để tiếp tục học nghe nói Máy trợ thính có nhiều loại khác nhau: máy đeo sau tai máy vành tai, máy ống tai n Cấu tạo máy trợ thính Máy trợ thính ống tai Máy trợ thính mặt cấu tạo gồm phần chính: micro, phận khuyếch đại âm, phận nhận âm pin Gần với màng nhĩ micro Khoang chứa pin phía ngồi n Sử dụng máy trợ thính Sử dụng tương đối đơn giản Trên máy có núm bật- tắt, xoay núm để tắt bật máy Có cửa sổ nhỏ để mở lấy pin thay pin Ngoài ra, số máy cịn có núm điều chỉnh cường độ âm Khi cần tăng giảm cường độ âm 12 Phục hồi chức dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 13 n Lắp máy trợ thính Để lắp máy trợ thính, việc cần làm làm núm tai theo khuôn ống tai người bệnh Người ta đặt chút vào ống tai người bệnh để vật liệu khuôn không tiếp xúc với màng nhĩ Sau đó, bơm vật liệu dẻo, mềm vào ống tai Đợi vài phút cho vật liệu khơ, cứng lại rút Khn tai đưa tới xưởng để làm núm tai máy tai theo kích thước có sẵn n Mục đích đeo máy trợ thính người điếc Máy trợ thính giúp tăng cường chức nghe cho người bị điếc Mặt khác, cường độ âm máy trợ thính khơng gây hại khó chịu thêm cho người sử dụng Âm có cường độ lớn gây hại cho tai n Bảo dưỡng máy Hàng ngày, người đeo máy cần kiểm tra lại nguồn xem pin cịn đủ mạnh khơng Có thiết bị để đo, thuận tiện cho người sử dụng Ngoài ra, cần làm ráy tai bám bên máy Máy giữ khô ráo, không để ẩm nhúng vào nước Nếu có trục trặc máy nghe, cần đưa cho chuyên gia thính học để sửa lại 5.4 Can thiệp phương diện xã hội – Vui chơi: trẻ có khó khăn nghe nói cần có nhiều hội giao tiếp thông qua vui chơi với trẻ khác Các hoạt động chơi đóng vai, chơi nhóm cần thiết giúp trẻ hoà nhập cộng đồng – Câu lạc bộ/Hội người khuyết tật/Hội khác: Sinh hoạt người lớn bị điếc câm tổ chức họ hoạt động thiếu Nhờ đó, trẻ em người lớn có khả trao đổi thông tin, giao tiếp ngôn ngữ tổng hợp, dấu Hội người điếc câm có tiếng nói đại diện bảo vệ quyền lợi cho họ trước cộng đồng xã hội Những câu hỏi thường gặp Nếu trẻ bị giảm thính lực, phẫu thuật có cải thiện khả nghe cho trẻ không? Cần đưa trẻ đến bệnh viện Tỉnh Trung ương để thầy thuốc khám định Có số trường hợp cần nên phẫu thuật, cải thiện nghe nói : Viêm tai xương chũm mãn tính Dị tật tai Khe hở mơi vịm miệng Cấy điện cực ốc tai cho trẻ điếc nặng kết hợp luyện nghe nói Giao tiếp với trẻ em giảm thính lực (khiếm thính) 13 Trẻ nghe nói khơng? Nghe có máy trợ thính, nói ngọng khe hở vịm miệng sau mổ, dị tật tai mũi họng sau phẫu thuật huấn luyện nghe nói, giao tiếp tốt nhiều Đơi nghe nói gần bình thường Cần phát sớm can thiệp sớm để tạo thói quen nghe nói cho trẻ từ nhỏ Hình thức giao tiếp phù hợp với trẻ? Tuỳ theo nguyên nhân mức độ khó khăn nghe - nói mà thầy thuốc khuyên chọn hình thức giao tiếp phù hợp với trẻ Thơng thường, giao tiếp lời nói bị trở ngại, trẻ nên sử dụng hình thức giao tiếp hỗ trợ khơng lời nói như: dùng dấu, cử chỉ, nét mặt, cử động miệng, hình vẽ Sửa chữa bảo dưỡng máy trợ thính nào? Máy trợ thính có nhiều loại: loại có dây nối, loại sau tai, hay loại máy tai Về cấu tạo loại gồm có: 1) núm tai loa, áp sát vào màng nhĩ; 2) thân máy có chứa pin, phận khuyếch đại núm điều chỉnh cường độ Khi đeo máy trợ thính cho trẻ cần kiểm tra xem máy có hoạt động bình thường khơng? Có số ngun nhân khiến âm khơng khuyếch đại được: Đứt dây nối từ núm tai tới thân máy Hết pin Ráy tai bít chặt núm tai Nếu máy không hoạt động cần đưa vào xưởng kiểm tra bảo dưỡng Hiện có nhiều loại máy trợ thính kỹ thuật số: cường độ tần số âm bên ngồi đặt chương trình phù hợp với sức nghe biểu đồ thính lực trẻ Người sử dụng không cần điều chỉnh cường độ âm máy hệ trước Nơi cung cấp dịch vụ Các nơi hỗ trợ người lớn trẻ em có khó khăn nghe nói : n Bệnh viện đa khoa tỉnh: Khoa Phục hồi chức năng: Khám- lượng giá khả nghe nói, tư vấn phục hồi chức giao tiếp 14 Phục hồi chức dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 13 n Khoa Tai Mũi Họng: Khám bệnh Tai Mũi Họng, lượng giá khả nghe, tìm nguyên nhân điều trị bệnh; phẫu thuật cần thiết Tư vấn đeo máy trợ thính gửi lên tuyến n Hệ thống Phục hồi chức dựa vào cộng đồng cấp: Phát hiện, tư vấn tiến hành phục hồi chức giao tiếp nhà cho người khuyết tật Gửi khám phục hồi chức tuyến trên; tư vấn đeo máy trợ thính Hỗ trợ hoạt động Hội người điếc câm địa phương, hỗ trợ học tập dạy nghề, việc làm cho trẻ em, người lớn có khó khăn nghe nói Vận động nguồn quan tổ chức hỗ trợ người khuyết tật n Trường học trung tâm tư liệu dành cho trẻ điếc câm Tỉnh: Tỉnh có trường dạy trẻ điếc câm: môn học hỗ trợ (giao tiếp dấu chữ ngón tay ) hướng nghiệp dạy nghề cho trẻ bị điếc câm Tư vấn giáo dục hướng nghiệp n Trung tâm dạy nghề trẻ điếc câm: Dạy nghề, tạo việc làm, tiếp cận nguồn vốn vay n Tổ chức người khuyết tật, Câu lạc Hội người điếc câm, Hội người khuyết tật: Liên lạc người cảnh ngộ; chia xẻ kinh nghiệm đồng cảm; vận động trợ giúp cộng đồng xã hội cho người khuyết tật; có tiếng nói bảo vệ quyền lợi đại diện cho người khuyết tật n Chương trình hỗ trợ người có khó khăn nghe nói Chính phủ: Hỗ trợ thông qua tổ chức người điếc câm, nhân ngày người khuyết tật (18/ 3/12 hàng năm) In ấn tài liệu, tuyên truyền thông tin đại chúng người khuyết tật nhằm thay đổi nhận thức cộng đồng Có sách hỗ trợ hồ nhập xã hội cho trẻ em người lớn bị điếc câm Tài liệu tham khảo n Giáo trình Vật lý trị liệu Phục hồi chức năng, NXB Y học, 2000 n Trần Thị Thu Hà - Trần Trọng Hải, 2005, “Phát sớm, can thiệp sớm số dạng tàn tật trẻ em Việt Nam”, NXB Y học n Ma Lucia Mirasol Magallona, 2005, Manual for CBR workers and Caregivers, C&E Publishing Inc Giao tiếp với trẻ em giảm thính lực (khiếm thính) 15 Danh mục tài liệu Phục hồi chức dựa vào cộng đồng Hướng dẫn triển khai thực phục hồi chức dựa vào cộng đồng Đào tạo nhân lực phục hồi chức dựa vào cộng đồng Hướng dẫn cán PHCNCĐ cộng tác viên Phục hồi chức dựa vào cộng đồng Hướng dẫn người khuyết tật gia đình Phục hồi chức dựa vào cộng đồng 20 Tài liệu kỹ thuật PHCN cho tuyến cộng đồng sử dụng, bao gồm: 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Phục hồi chức sau tai biến mạch máu não Phục hồi chức tổn thương tuỷ sống Chăm sóc mỏm cụt Phục hồi chức bệnh viêm khớp dạng thấp Phòng ngừa thương tật thứ phát Dụng cụ phục hồi chức tự làm cộng đồng Phục hồi chức trẻ trật khớp háng bẩm sinh Phục hồi chức cho trẻ cong vẹo cột sống Phục hồi chức bàn chân khoèo bẩm sinh Phục hồi chức cho trẻ bại não Phục hồi chức khó khăn nhìn Phục hồi chức nói ngọng, nói lắp thất ngơn Giao tiếp với trẻ giảm thính lực (khiếm thính) Phục hồi chức trẻ chậm phát triển trí tuệ Phục hồi chức trẻ tự kỷ Phục hồi chức người có bệnh tâm thần Động kinh trẻ em Phục hồi chức sau bỏng Phục hồi chức bệnh phổi mạn tính Thể thao, văn hố giải trí cho người khuyết tật Sản phẩm chương trình hợp tác “Tăng cường lực Phục hồi chức dựa vào cộng đồng” Bộ Y tế Việt Nam Uỷ ban Y tế Hà Lan Việt Nam SÁCH KHÔNG BÁN