Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
349,82 KB
Nội dung
Phục hồi chức dựa vào cộng đồng Tài liệu số 17 động kinh trẻ em Nhà xuất Y học Hà Nội, 2008 Chỉ đạo biên soạn TS Nguyễn Thị Xuyên Thứ trưởng Bộ Y tế TS Trần Quý Tường Cục Quản lý khám chữa bệnh - Bộ Y tế Ban biên soạn Ths Nguyễn Thị Thanh Bình Khoa PHCN Bệnh viện C – Đà Nẵng PGS – TS Cao Minh Châu Bộ môn PHCN - Đại học Y Hà Nội TS Trần Văn Chương Trung tâm PHCN – Bv Bạch Mai TS Trần Thị Thu Hà Khoa PHCN – Viện Nhi Trung ương PGS – TS Vũ Thị Bích Hạnh Bộ mơn PHCN - Đại học Y Hà Nội PGS-TS Trần Trọng Hải Vụ quan hệ Quốc tế - Bộ Y tế Ths Trần Quốc Khánh Bộ môn PHCN - Đại học Y Huế TS Phạm Thị Nhuyên Bộ môn PHCN - Đại học KTYT Hải Dương Ths Nguyễn Quốc Thới Trường trung học Y tế tỉnh Bến Tre TS Nguyễn Thị Minh Thủy Trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội Thư ký ban biên soạn Ths Trần Ngọc Nghị Cục Quản lý khám chữa bệnh - Bộ Y tế Với tham gia Ủy ban Y tế Hà Lan - Việt Nam: Ths Phạm Dũng Điều phối viên chương trình PHCNDVCĐ Ths Anneke Maarse Cố vấn cao cấp chương trình PHCNDVCĐ TS Maya Thomas Chuyên gia tổ chức Y tế giới động kinh trẻ em Giới thiệu Động kinh Là tình trạng tổn thương não đặc trưng lặp lặp lại phóng lực kịch phát thành nhịp tế bào não biểu bằng: n Cơn kịch phát vận động (co giật chi, co giật cơ), cảm giác, giác quan tâm thần có tính chất lặp lặp lại nhiều lần n Có khơng kèm theo ý thức khoảng thời gian ngắn thay đổi trạng thái tri giác Tỷ lệ mắc bệnh Cứ 1.000 người có - người động kinh Những khó khăn mà trẻ động kinh gặp: Trẻ động kinh nặng khơng kiểm sốt thuốc thường bị chậm phát triển trí tuệ nên gặp phải nhiều vấn đề sau: Vấn đề tự chăm sóc n Trẻ có rối loạn giấc ngủ n Khó khăn học kỹ tự chăm sóc sinh hoạt hàng ngày n Có nguy cơ, nguy hiểm động kinh xảy lại sử dụng phương tiện giao thông công cộng ngã, tai nạn Vấn đề học hành n Một số trẻ động kinh phát triển trí tuệ bình thường, số trẻ khác có khó khăn học đọc, học viết tính toán Vấn đề vận động cảm giác n Trẻ khó khăn để đạt mốc phát triển vận động n Trẻ có điều phối vận động n Trẻ có dị tật nhìn lác mắt, sụp mí, rung giật nhãn cầu Nhận thức n Kém không ý, thiếu tập trung n Trí nhớ kém, nghe đ ộng kinh trẻ em n Thiếu kỹ xử lý vấn đề n Khó khăn định hướng Tâm lý - xã hội n Trẻ tự kích động mình: đập đầu, lăn đùng đất n Trẻ kiểm sốt hành động n Trẻ giao tiếp xã hội Nguyên nhân Phòng ngừa 2.1 Nguyên nhân Do yếu tố xảy trước sinh, sinh sau sinh gây tổn thương não trẻ em n Yếu tố nguy trước sinh − Mẹ bị chấn thương mang thai − Mẹ bị nhiễm độc chì nặng mang thai − Hẹp hộp sọ thai nhi n Yếu tố nguy sinh − Đẻ non 37 tuần − Cân nặng sinh