Phục hồi chức dựa vào cộng đồng Tài liệu số Phục hồi chức trẻ trật khớp háng bẩm sinh Nhà xuất Y học Hà Nội, 2008 Chỉ đạo biên soạn TS Nguyễn Thị Xuyên Thứ trưởng Bộ Y tế TS Trần Quý Tường Cục Quản lý khám chữa bệnh - Bộ Y tế Ban biên soạn Ths Nguyễn Thị Thanh Bình Khoa PHCN Bệnh viện C – Đà Nẵng PGS – TS Cao Minh Châu Bộ môn PHCN - Đại học Y Hà Nội TS Trần Văn Chương Trung tâm PHCN – Bv Bạch Mai TS Trần Thị Thu Hà Khoa PHCN – Viện Nhi Trung ương PGS – TS Vũ Thị Bích Hạnh Bộ mơn PHCN - Đại học Y Hà Nội PGS-TS Trần Trọng Hải Vụ quan hệ Quốc tế - Bộ Y tế Ths Trần Quốc Khánh Bộ môn PHCN - Đại học Y Huế TS Phạm Thị Nhuyên Bộ môn PHCN - Đại học KTYT Hải Dương Ths Nguyễn Quốc Thới Trường trung học Y tế tỉnh Bến Tre TS Nguyễn Thị Minh Thủy Trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội Thư ký ban biên soạn Ths Trần Ngọc Nghị Cục Quản lý khám chữa bệnh - Bộ Y tế Với tham gia Ủy ban Y tế Hà Lan - Việt Nam: Ths Phạm Dũng Điều phối viên chương trình PHCNDVCĐ Ths Anneke Maarse Cố vấn cao cấp chương trình PHCNDVCĐ TS Maya Thomas Chuyên gia tổ chức Y tế giới Phục hồi chức trẻ trật khớp háng bẩm sinh Giới thiệu Trật khớp háng bẩm sinh Bình thường Chỏm xương đùi nằm ổ khớp Bất thường Chỏm xương đùi khơng nằm ổ khớp tình trạng chỏm xương đùi hai bên khớp háng bị trật khỏi vị trí bình thường khớp háng Tỷ lệ mắc Cứ 1.000 trẻ sơ sinh sống có khoảng 1–2 trẻ mắc dị tật trật khớp háng bẩm sinh; trẻ trai hay mắc trẻ gái gấp lần Các vấn đề liên quan n Vận động: trẻ bị trật khớp háng lại bị lệch người, dáng xấu n Tâm lý: Trẻ, người lớn bị trật khớp háng không phục hồi chức sớm thường có cảm giác tự ti, xấu hổ, không mạnh dạn tham gia vào hoạt động vui chơi, học hành, thể dục thể thao, tìm kiếm việc làm xây dựng gia đình n Việc làm: Người lớn bị trật khớp háng khơng phục hồi chức sớm gặp khó khăn kiếm việc làm hình thức chức vận động bị hạn chế nên khó chấp nhận n Xã hội: Trẻ em người lớn bị trật khớp háng không phục hồi chức sớm thường bị bạn bè, người xung quanh chế nhạo Nguyên nhân Nguyên nhân trước sinh n Đột biến nhiễm sắc thể: Trẻ bị cứng đa khớp bẩm sinh (bàn chân khoèo, bàn tay khoèo, cứng khớp gối, cứng khớp khuỷu, cứng khớp vai, trật khớp háng ) n Nhiễm trùng mẹ mang thai n Tư thai nhi bất thường n Không rõ nguyên nhân Phục hồi chức trẻ trật khớp háng bẩm sinh 3 Phát sớm Dấu hiệu triệu trứng Trật khớp háng phát sau sinh vài tuần đầu sau sinh Có dấu hiệu phát sớm sau sinh: Chênh lệch chiều dài hai chân: chân bên bị trật khớp háng ngắn bên đối diện, khó phát trật khớp háng hai bên Nếp lằn mông, đùi, khoeo chân bên trật cao bên lành Bàn chân đổ trẻ nằm duỗi chân tư gập gối, khớp gối bên trật cao Hạn chế gấp dạng khớp háng Dáng khập khiễng trật khớp háng hai bên Nghiệm pháp Barlow: Khi gập khép háng chỏm xương đùi trượt ổ khớp tạo nên tiếng kêu “lục cục” (ở trẻ tháng tuổi) Phục hồi chức dựa vào cộng đồng / Tài liệu số Nghiệm pháp Ortolani: dạng duỗi khớp háng chỏm xương đùi trượt ổ khớp tạo nên tiếng kêu “lục cục” (ở trẻ tháng tuổi), ngược lại với Test Barlow Xét nghiệm Chụp khớp háng thẳng, siêu âm khớp háng giúp chẩn đoán trật khớp háng Can thiệp sớm 4.1 Phục hồi chức năng/Điều trị Nguyên tắc n Can thiệp sớm sau sinh n Can thiệp toàn diện: bó bột, tập vận động, nẹp chỉnh hình Mục tiêu can thiệp sớm n Chỉnh chỏm xương đùi vào vị trí ổ khớp trì tư khoảng thời gian tối thiểu 12 tuần n Nắn chỉnh chống xoay trước cổ thân xương đùi n Tăng tầm vận động (gập dạng) khớp háng n Cải thiện dáng sau Kỹ thuật can thiệp (1) Nẹp chỉnh hình − Nẹp khớp háng làm xốp mềm điều trị trật khớp háng bên hai bên − Thời gian đeo nẹp: Ngay sau sinh đến trẻ 12 tháng tuổi Liên tục đeo ngày đêm tháng đầu Đeo nẹp vào đêm tháng (2) Bó bột chỉnh hình − Chỉ định: Trẻ trật khớp háng bẩm sinh trước tháng tuổi − Thời gian bó bột: tuần/đợt, khoảng 10 - 15 đợt − Theo dõi sau bó bột nhà: Nếu ngón chân sưng, tím, đau, cần tháo bột tránh hoại tử Sau tháo bột cần tắm rửa sẽ, bôi cồn I-ốt vào chỗ xước loét Phục hồi chức trẻ trật khớp háng bẩm sinh (3) Vận động trị liệu: Dạng háng Xoay háng Gập háng (4) Phẫu thuật chỉnh hình Phẫu thuật chỉnh hình sớm điều trị bảo tồn khơng có kết giúp trẻ cải thiện dáng sau (5) Các biện pháp khác − Giữ trẻ tư dạng rộng khớp háng gập gối cách: Đóng bỉm vệ sinh Cõng địu trẻ Đặt trẻ nằm sấp ngủ (6) Khám theo dõi thường quy − Khám thường quy: tháng lần trẻ cần bác sỹ phục hồi chức năng, phẫu thuật chỉnh hình khám đánh giá tiến − Xét nghiệm: chụp X-quang siêu âm khớp háng kiểm tra tháng/lần năm đầu 4.2 Giáo dục trẻ tư vấn cho gia đình n Nhà trường, cha mẹ trẻ cần động viên trẻ học n Cha mẹ liên hệ với bác sỹ phục hồi chức năng, kỹ thuật viên phục hồi chức Khoa Phục hồi chức bệnh viện trung ươngtỉnh, Trung tâm chỉnh hình Phục hồi chức để có thơng tin phục hồi chức cho trẻ bị trật khớp háng bẩm sinh 4.3 Hướng nghiệp Người bị trật khớp háng bẩm sinh không phục hồi chức sớm cần tránh nghề lao động nặng, ảnh hưởng lên bàn chân 4.4 Hỗ trợ tâm lý n Trẻ em, người lớn bị trật khớp háng bẩm sinh không phục hồi chức sớm có vấn đề tâm lý cần cán tâm lý hỗ trợ Phục hồi chức dựa vào cộng đồng / Tài liệu số n Gia đình cần giải thích cho trẻ hiểu tình trạng bệnh tật trẻ, chấp nhận vượt qua mặc cảm bệnh tật n Nhà trường cần giải thích cho học sinh trường hiểu tình trạng bệnh tật trẻ trật khớp háng để có thơng cảm giúp đỡ Các câu hỏi cha mẹ hay hỏi Con tơi lại bình thường khơng? Có thể, can thiệp sớm kiên trì theo hướng dẫn bác sỹ chuyên khoa phục hồi chức Phẫu thuật chữa khỏi trật khớp háng khơng? Có thể Tuy nhiên trẻ phục hồi chức sớm tránh khỏi phẫu thuật Mặt khác tỷ lệ thành công phẫu thuật trật khớp háng không cao (60%) Các khác tơi mắc trật khớp háng không? Không phải tất trường hợp trật khớp háng bẩm sinh có tính di truyền Các sở cung cấp dịch vụ cho trẻ trật khớp háng bẩm sinh n Trung tâm chỉnh hình - Phục hồi chức thành phố lớn, tỉnh n Các khoa Chấn thương chỉnh hình, Phục hồi chức bệnh viện Trung ương - tỉnh Tài liệu tham khảo n Giáo trình Vật lý trị liệu Phục hồi chức năng, NXB Y học, 2000 n Trần Thị Thu Hà - Trần Trọng Hải, 2005, “Phát sớm, can thiệp sớm số dạng tàn tật trẻ em Việt Nam”, NXB Y học n Ma Lucia Mirasol Magallona, 2005, Manual for CBR workers and Caregivers, C&E Publishing Inc Phục hồi chức trẻ trật khớp háng bẩm sinh Danh mục tài liệu Phục hồi chức dựa vào cộng đồng Hướng dẫn triển khai thực phục hồi chức dựa vào cộng đồng Đào tạo nhân lực phục hồi chức dựa vào cộng đồng Hướng dẫn cán PHCNCĐ cộng tác viên Phục hồi chức dựa vào cộng đồng Hướng dẫn người khuyết tật gia đình Phục hồi chức dựa vào cộng đồng 20 Tài liệu kỹ thuật PHCN cho tuyến cộng đồng sử dụng, bao gồm: 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Phục hồi chức sau tai biến mạch máu não Phục hồi chức tổn thương tuỷ sống Chăm sóc mỏm cụt Phục hồi chức bệnh viêm khớp dạng thấp Phòng ngừa thương tật thứ phát Dụng cụ phục hồi chức tự làm cộng đồng Phục hồi chức trẻ trật khớp háng bẩm sinh Phục hồi chức cho trẻ cong vẹo cột sống Phục hồi chức bàn chân khoèo bẩm sinh Phục hồi chức cho trẻ bại não Phục hồi chức khó khăn nhìn Phục hồi chức nói ngọng, nói lắp thất ngơn Giao tiếp với trẻ giảm thính lực (khiếm thính) Phục hồi chức trẻ chậm phát triển trí tuệ Phục hồi chức trẻ tự kỷ Phục hồi chức người có bệnh tâm thần Động kinh trẻ em Phục hồi chức sau bỏng Phục hồi chức bệnh phổi mạn tính Thể thao, văn hố giải trí cho người khuyết tật Sản phẩm chương trình hợp tác “Tăng cường lực Phục hồi chức dựa vào cộng đồng” Bộ Y tế Việt Nam Uỷ ban Y tế Hà Lan Việt Nam SÁCH KHÔNG BÁN