11.-PHCN-cho-người-khuyết-tậtgiảm-chức-năng-nhìn

12 3 0
11.-PHCN-cho-người-khuyết-tậtgiảm-chức-năng-nhìn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phục hồi chức dựa vào cộng đồng Tài liệu số 11 phục hồi chức Cho người khuyết tật/giảm chức nhìn Nhà xuất Y học Hà Nội, 2008 Chỉ đạo biên soạn TS Nguyễn Thị Xuyên Thứ trưởng Bộ Y tế TS Trần Quý Tường Cục Quản lý khám chữa bệnh - Bộ Y tế Ban biên soạn Ths Nguyễn Thị Thanh Bình Khoa PHCN Bệnh viện C – Đà Nẵng PGS – TS Cao Minh Châu Bộ môn PHCN - Đại học Y Hà Nội TS Trần Văn Chương Trung tâm PHCN – Bv Bạch Mai TS Trần Thị Thu Hà Khoa PHCN – Viện Nhi Trung ương PGS – TS Vũ Thị Bích Hạnh Bộ mơn PHCN - Đại học Y Hà Nội PGS-TS Trần Trọng Hải Vụ quan hệ Quốc tế - Bộ Y tế Ths Trần Quốc Khánh Bộ môn PHCN - Đại học Y Huế TS Phạm Thị Nhuyên Bộ môn PHCN - Đại học KTYT Hải Dương Ths Nguyễn Quốc Thới Trường trung học Y tế tỉnh Bến Tre TS Nguyễn Thị Minh Thủy Trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội Thư ký ban biên soạn Ths Trần Ngọc Nghị Cục Quản lý khám chữa bệnh - Bộ Y tế Với tham gia Ủy ban Y tế Hà Lan - Việt Nam: Ths Phạm Dũng Điều phối viên chương trình PHCNDVCĐ Ths Anneke Maarse Cố vấn cao cấp chương trình PHCNDVCĐ TS Maya Thomas Chuyên gia tổ chức Y tế giới phục hồi chức Cho người khuyết tật/giảm chức nhìn giới thiệu chung Khuyết tật nhìn gì? Khuyết tật/giảm chức nhìn tình trạng người ảnh hưởng, hậu qủa bệnh biến chứng mắt bẩm sinh hay mắc phải, mà khơng nhìn rõ nhận dạng vật cách bình thường người xung quanh Khuyết tật/giảm chức nhìn mức độ khác nhau: n Có số người nhìn chút n Có số nhận biết ban ngày hay ban đêm khơng nhìn thấy n Có số nhìn thấy vật to, khơng nhìn thấy vật nhỏ n Có số người nhìn thấy vật gần, khơng nhìn thấy vật xa Ngược lại, số nhìn thấy xa khơng nhìn thấy gần Những người cần đeo kính Tỷ lệ thường gặp Theo điều tra Viện Mắt Trung ương năm 2002, tỉnh đại diện cho vùng sinh tháI Việt Nam, tỷ lệ mù người 50 tuổi 4,7%, tỷ lệ mù chung cho toàn dân số 0,67% Chưa có điều tra thức tỷ lệ tật khúc xạ toàn quốc, nhiên số nơI điều tra tỷ lệ tật khúc xạ trẻ tuổi học đường nông thôn khoảng 8%-10%, thành thị 12% (riêng Tp HCM 26% Hà Nội 20%) Những vấn đề mà người khuyết tật gia đình gặp phải Đối với trẻ em người lớn, vấn đề thường gặp phải: n Hạn chế di chuyển định hướng không gian, vị trí đâu đến nơi khác với nhà n Khó khăn việc thực chức sinh hoạt hàng ngày tắm rửa, vệ sinh cá nhân, ăn uống cơng việc khác n Khó khăn việc hồ nhập xã hội Phục hồi chức khó khăn nhìn n Khó khăn giao tiếp với người xung quanh n Thay đổi tâm lý, mặc cảm với người xung quanh Đối với trẻ em có khuyết tật/giảm chức nhìn, khơng học hành khơng đến trường Trẻ có khó khăn chơi đùa với bạn tuổi Đối với người lớn trẻ lớn có khuyết tật/giảm chức nhìn khơng có việc làm khơng làm việc khơng có thu nhập cho sống họ nguyên nhân gây khuyết tật/giảm chức nhìn phịng ngừa Ngun nhân Phịng ngừa Mẹ nhiễm siêu vi trùng (Rubella) mang thai Mẹ thiếu dinh dưỡng Tránh lây nhiễm mang thai Trước sinh Trong sinh Ngạt sinh Chấn thương sinh Trẻ em Sau sinh Người lớn Thiếu dinh dưỡng thiếu Vitamin A Bệnh lý võng mạc Sởi gây khuyết tật mắt, gây mù Lác mắt Lậu: trẻ sơ sinh bị lây nhiễm từ mẹ đẻ Chlamydia - bệnh lây từ đường tình dục Tổn thương não nhiễm vi trùng, siêu vi trùng Tai nạn lao động gây ảnh hưởng đến mắt Đục thuỷ tinh thể Q trình lão hố Cả trẻ em người lớn Phục hồi chức dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 11 Tai nạn gây tổn thương trực tiếp mắt như: vật nhọn, acid, kiềm, bom, mảnh đạn Ăn uống đủ dinh dưỡng đặc biệt Vitamin A Xử trí kịp thời sinh Nữ hộ sinh nâng cao tay nghề đề phòng chấn thương Chế độ dinh dưỡng đầy đủ, Vitamin A, bú sữa mẹ Phát sớm, điều trị sớm Tiêm phòng sởi Phẫu thuật chỉnh lác Phát sớm, nhỏ vào mắt trẻ sơ sinh giọt 1% Nitrat bạc mỡ Tetracyclin Nhỏ mỡ Tetracyclin vào mắt trẻ sơ sinh lần/ngày Phát sớm, điều trị sớm, tiêm chủng Đề phòng khuyết tật, bảo vệ lao động Phát sớm, can thiệp phẫu thuật Hạn chế lão hoá chế độ ăn, tập luyện phục hồi chức An toàn lại, làm việc sống hàng ngày Phát người có khuyết tật/giảm chức nhìn Những dấu hiệu để phát trẻ có khuyết tật/giảm chức nhìn: n Mắt, mi mắt đỏ, có mủ thường xuyên chảy nước mắt n Mắt trông mờ, đục nhăn nheo có tổn thương đau n Một hai bên đồng tử có màu xám trắng n Trẻ tháng tuổi khơng nhìn theo đồ chơi vật đưa qua mặt trẻ n Trẻ tháng tuổi không đưa tay với đồ chơi trước mặt trẻ, trừ đồ chơi phát tiếng động chạm vào trẻ n Mắt “lệch”, mắt không di động hướng với n Mắt lác n Trẻ chậm sử dụng tay, vận động lại so với trẻ khác Trẻ thường va đụng vào đồ vật vụng n Trẻ khơng thích thú với tranh ảnh, sách, đồ chơi có màu sắc để thứ sát mặt n Nhìn khó khăn trời tối (qng gà) n trường trẻ không đọc chữ bảng chữ nhỏ sách Trẻ bị mệt mỏi, đau đầu đọc sách n Trẻ bị mù khuyết tật/giảm chức nhìn phối hợp với dạng khuyết tật khác bại não, chậm phát triển trí tuệ Đối với người lớn có khuyết tật/giảm chức nhìn phát người khơng nhìn thấy vật từ xa gần, khơng nhìn thấy người xung quanh, khơng thể làm việc tham gia công việc gia đình xã hội can thiệp 4.1 Điều trị phục hồi chức n Khám chuyên khoa mắt: Khi có lý gây ảnh hưởng đến khả nhìn nên đưa người khám chuyên khoa mắt để xác định nguyên nhân xử trí kịp thời, đề phịng mù mắt Khám chuyên khoa mắt sớm tốt Nếu phát nguyên nhân làm giảm khả nhìn mắt hột, viêm mống mắt, viêm kết mạc, điều trị nội khoa Các nguyên nhân khác đục thuỷ tinh thể, thiên đầu thống, lác mắt, sụp mi, vật lạ gây tổn thương điều trị phẫu thuật Đối với người có tật khúc xạ khám đo kính mắt Hiện ngành y tế có nhiều chương trình phịng điều trị phẫu thuật mắt Phục hồi chức khó khăn nhìn n Phục hồi chức bị khuyết tật/giảm chức nhìn nặng bị mù hồn tồn: huấn luyện cho NKT cách định hướng vận động di chuyển n Phát triển kỹ nhận biết nhờ cảm giác ngửi sờ mó – Nếu người bị mù trẻ, hướng dẫn họ cầm nắm phần khác thể cố gắng cảm nhận phần Để cho trẻ sờ mặt người xung quanh nhận biết người – Phát triển cảm giác nghe cách người có khó khăn nhìn nghe loại tiếng động khác nhận biết chúng tiếng chng, tiếng nhạc họ đốn tiếng ồn từ phía tới – Ln ln nói dẫn cho trẻ hoạt động hàng ngày ăn uống, trẻ tự tắm rửa – Đưa trẻ người lớn bị mù họ cảm nhận môi trường xung quanh họ Hãy mơ tả nói cho họ biết n Giúp người có khuyết tật/giảm chức nhìn di chuyển xung quanh: – Nếu trẻ có khả bị xung quanh, để đồ chơi góc phịng, khuyến khích trẻ khám phá môi trường xung quanh – Khi trẻ bắt đầu đi, đảm bảo chắn thứ nhà an tồn để trẻ khơng bị thương Điều giúp trẻ tự tin lại xung quanh – Cho phép trẻ chơi tập luyện theo cách mà trẻ tự tin di chuyển xung quanh thể cử động tự – Khuyến khích trẻ chơi đùa, tìm kiếm, khám phá mà trẻ thích trẻ khác Bảo vệ trẻ khơng bị tổn thương chơi đừng bảo vệ khơng cho trẻ làm trẻ khơng học nhiều – Dạy người lớn có khuyết tật/giảm chức nhìn khỏi nhà, hướng dẫn họ đến điểm mà họ muốn Cầm tay họ, họ sờ vào vài điểm mốc dọc đường hòm thư, cối vật đặc biệt khác – Khi dẫn trẻ người lớn đi, nên trước họ dẫn cho họ Bắt đầu với khoảng cách ngắn sau tăng dần n Dạy trẻ người lớn có khuyết tật/giảm chức nhìn, sử dụng gậy Chọn chiều cao gậy từ mặt đất đến vị trí vai hông Dạy họ dùng gậy để khám phá môi trường xung quanh Khi cầm gậy, cánh tay duỗi thẳng, họ đưa đẩy sang phải trái, tới lui Dạy họ sử dụng gậy, để lên xuống cầu thang, ngang qua phố Khi lại ý lắng nghe âm xung quanh Phục hồi chức dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 11 n Hướng dẫn người có khuyết tật/giảm chức nhìn chức sinh hoạt hàng ngày như: ăn, uống, tự chăm sóc thân, cơng việc nội trợ: – Hướng dẫn cho trẻ người lớn có khuyết tật/giảm chức nhìn, ăn chung mâm với gia đình theo phương pháp “đồng hồ”, có nghĩa xem mâm đồng hồ, đặt thức ăn vào vị trí 12h, 3h, 6h, 9h ngày – Hướng dẫn trẻ người có khuyết tật/giảm chức nhìn uống nước đặt cốc chén chai thuỷ tinh lên chỗ định – Hướng dẫn trẻ chức sinh hoạt hàng ngày mặc quần áo, chải đầu, tắm rửa, chơi trò chơi Hãy khuyến khích trẻ chơi với trẻ khác – Hướng dẫn trẻ lớn, người lớn có khuyết tật/giảm chức nhìn làm cơng việc nội trợ, nhiên phải biết cách đề phòng tổn thương lửa, dao nhọn sắc, vật nóng Hướng dẫn họ nấu vài đơn giản, ru em, lau dọn bàn ghế n Các dụng cụ trợ giúp cho trẻ có khuyết tật/giảm chức nhìn: Đối với trẻ bị mù tồn thể, đeo kính bảo vệ thẩm mỹ Đối với trẻ bị tật khúc xạ giảm thị lực, khám đeo kính 4.2 Can thiệp giáo dục cho trẻ khuyết tật/giảm chức nhìn Trẻ độ tuổi mẫu giáo cần cho trẻ tới lớp mẫu giáo hoà nhập sớm tốt Tại lớp học, trẻ tiếp xúc với trẻ lứa kích thích trẻ phát triển kỹ Đối với trẻ trước tuổi học trẻ nhỏ, dùng biện pháp kích thích sớm thơng qua chơi đùa, trò chơi đồ chơi Đối với trẻ tuổi mẫu giáo , dạy cho trẻ ghép chữ gỗ, học đọc học viết Cũng giúp trẻ nặn chữ đất sét, sử dụng ngón tay viết chữ lên đất, sau viết lên giấy Một trẻ biết viết, sử dụng dây qua giấy để viết cho thẳng hàng Cũng bắt đầu dạy cho trẻ học đếm cách sử dụng sỏi đá bàn tính đơn giản Đối với trẻ đến tuổi học, tuỳ theo khả nhìn trẻ để hướng cho trẻ học hành tốt Đối với trẻ có tật khúc xạ, giảm khả nhìn, học hồ nhập trường lớp bình thường Đối với trẻ mù hồn tồn, học lớp trường đặc biệt, học chữ Braille Có nhiều trẻ khơng có điều kiện đến trường học, học nhà nhờ thầy giáo bạn xóm làng để giúp đỡ dạy học nơi có chương trình giáo dục hồ nhập, trẻ khiếm thị tới trường học tập trẻ khơng khiếm thị Phục hồi chức khó khăn nhìn 4.3 Dạy nghề cho người có khuyết tật/giảm chức nhìn Hãy chọn địa phương bạn có nghề thích hợp cho người có khuyết tật/giảm chức nhìn làm Khi chọn nghề ý đến khả người khuyết tật Họ học khơng, làm việc không? Cũng nên cân nhắc đến kinh phí học nghề, mua sắm trang thiết bị, nguyên vật liệu tính đến tiêu thụ sản phẩm Những người có khuyết tật/giảm chức nhìn làm công việc thủ công mỹ nghệ, dịch vụ địa phương, công việc đơn giản khác 4.4 Trợ giúp tâm lý xã hội cho người mù Người mù đặc biệt người trẻ trẻ em hay mặc cảm giảm khả Hãy động viên họ, giúp họ tự tin sống, giúp họ vượt qua rào cản thân họ, gia đình cộng đồng 4.5 Tạo mơi trường thích nghi cho người có khuyết tật/giảm chức nhìn Tạo mơi trường lại, sinh hoạt gia đình thích nghi cho người có khuyết tật/giảm chức nhìn, đảm bảo an tồn cho họ lại làm việc Tại gia đình cơng sở NKT, cần phải có tay vịn dọc theo lối đi, hành lang, đặc biệt cầu thang lên, xuống câu hỏi thường gặp Bố mẹ trẻ khuyết tật nhìn gia đình người khiếm thị thường hỏi câu hỏi sau: Trẻ mù phục hồi chức nhìn thấy bình thường khơng? Trẻ khơng thể nhìn thấy bình thường trừ số trường hợp sau phẫu thuật nhìn tốt Tuy nhiên, việc tập luyện hướng dẫn kỹ sinh hoạt làm cho người giảm khả nhìn sống sống bình thường người khác Trẻ có khuyết tật/giảm chức nhìn học hành, người lớn làm việc khơng? Trẻ học trường đặc biệt dành cho trẻ mù học hồ nhập trường bình thường Người lớn kiếm việc làm phù hợp để có thu nhập Phục hồi chức dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 11 Các dụng cụ trợ giúp Đối với trẻ bị cận thị, tật khúc xạ điều chỉnh kính Những nơi người có khuyết tật/giảm chức nhìn tiếp cận n Các trung tâm phục hồi chức năng, trung tâm giành cho người mù n Các trung tâm hướng nghiệp, dạy nghề n Các trường đặc biệt cho trẻ mù học hành n Bệnh viện để khám điều trị bệnh mắt, phẫu thuật mắt n Các chương trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng n Các tổ chức người khuyết tật, Hội người mù n Các chương trình nhà nước, kể chương trình trợ giúp khác Phục hồi chức khó khăn nhìn Tài liệu tham khảo n Giáo trình Vật lý trị liệu Phục hồi chức năng, NXB Y học, 2000 n Trần Thị Thu Hà - Trần Trọng Hải, 2005, “Phát sớm, can thiệp sớm số dạng tàn tật trẻ em Việt Nam”, NXB Y học n Ma Lucia Mirasol Magallona, 2005, Manual for CBR workers and Caregivers, C&E Publishing Inc Danh mục tài liệu Phục hồi chức dựa vào cộng đồng     Hướng dẫn triển khai thực phục hồi chức dựa vào cộng đồng Đào tạo nhân lực phục hồi chức dựa vào cộng đồng Hướng dẫn cán PHCNCĐ cộng tác viên Phục hồi chức dựa vào cộng đồng Hướng dẫn người khuyết tật gia đình Phục hồi chức dựa vào cộng đồng 20 Tài liệu kỹ thuật PHCN cho tuyến cộng đồng sử dụng, bao gồm: 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Phục hồi chức sau tai biến mạch máu não Phục hồi chức tổn thương tuỷ sống Chăm sóc mỏm cụt Phục hồi chức bệnh viêm khớp dạng thấp Phòng ngừa thương tật thứ phát Dụng cụ phục hồi chức tự làm cộng đồng Phục hồi chức trẻ trật khớp háng bẩm sinh Phục hồi chức cho trẻ cong vẹo cột sống Phục hồi chức bàn chân khoèo bẩm sinh Phục hồi chức cho trẻ bại não Phục hồi chức khó khăn nhìn Phục hồi chức nói ngọng, nói lắp thất ngơn Giao tiếp với trẻ giảm thính lực (khiếm thính) Phục hồi chức trẻ chậm phát triển trí tuệ Phục hồi chức trẻ tự kỷ Phục hồi chức người có bệnh tâm thần Động kinh trẻ em Phục hồi chức sau bỏng Phục hồi chức bệnh phổi mạn tính Thể thao, văn hố giải trí cho người khuyết tật Sản phẩm chương trình hợp tác “Tăng cường lực Phục hồi chức dựa vào cộng đồng” Bộ Y tế Việt Nam Uỷ ban Y tế Hà Lan Việt Nam SÁCH KHÔNG BÁN

Ngày đăng: 25/08/2017, 14:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan