1. Trang chủ
  2. » Tất cả

16.-PHCN-người-có-bệnh-tâm-thần

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 403,25 KB

Nội dung

Phục hồi chức dựa vào cộng đồng Tài liệu số 16 Phục hồi chức người có bệnh tâm thần Nhà xuất Y học Hà Nội, 2008 Chỉ đạo biên soạn TS Nguyễn Thị Xuyên Thứ trưởng Bộ Y tế TS Trần Quý Tường Cục Quản lý khám chữa bệnh - Bộ Y tế Ban biên soạn Ths Nguyễn Thị Thanh Bình Khoa PHCN Bệnh viện C – Đà Nẵng PGS – TS Cao Minh Châu Bộ môn PHCN - Đại học Y Hà Nội TS Trần Văn Chương Trung tâm PHCN – Bv Bạch Mai TS Trần Thị Thu Hà Khoa PHCN – Viện Nhi Trung ương PGS – TS Vũ Thị Bích Hạnh Bộ mơn PHCN - Đại học Y Hà Nội PGS-TS Trần Trọng Hải Vụ quan hệ Quốc tế - Bộ Y tế Ths Trần Quốc Khánh Bộ môn PHCN - Đại học Y Huế TS Phạm Thị Nhuyên Bộ môn PHCN - Đại học KTYT Hải Dương Ths Nguyễn Quốc Thới Trường trung học Y tế tỉnh Bến Tre TS Nguyễn Thị Minh Thủy Trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội Thư ký ban biên soạn Ths Trần Ngọc Nghị Cục Quản lý khám chữa bệnh - Bộ Y tế Với tham gia Ủy ban Y tế Hà Lan - Việt Nam: Ths Phạm Dũng Điều phối viên chương trình PHCNDVCĐ Ths Anneke Maarse Cố vấn cao cấp chương trình PHCNDVCĐ TS Maya Thomas Chuyên gia tổ chức Y tế giới Phục hồi chức người có bệnh tâm thần Giới thiệu Thế ngưòi bị bệnh tâm thần? Người bị bệnh tâm thần người có biểu khác lạ lời nói, hành vi, nhân cách so với người bình thuờng Người có bệnh tâm thần thường không nhận thức khuyết tật bất thường Với người này, khả thực hoạt động sinh hoạt hàng ngày làm việc giảm sút Tình trạng bất thường tâm thần xuất đột ngột từ từ sau hàng tháng Người bị bệnh tâm thần có lúc có biểu bình thường trước mắc bệnh Phân biệt bệnh tâm thần chậm phát triển trí tuệ Trí tuệ Nguyên nhân Sử dụng thuốc Khả học hành giảm sút Để cải thiện khả học hành làm việc Bệnh tâm thần Chậm phát triển trí tuệ Bình thường thông minh Do rối loạn chức thần kinh trung ương, sang chấn não, bệnh não Luôn sử dụng thuốc để điều trị Do hành vi bất thường Trí tuệ giảm phát triển Do não bị tổn thương trước sinh, sinh sau sinh Khơng có thuốc điều trị Do chậm phát triển trí tuệ Điều trị thuốc + lao động trị liệu Phương pháp giáo dục đặc biệt, giáo dục hoà nhập Một người chậm phát triển trí tuệ có hành vi xa lạ họ cần trợ giúp người bị tâm thần Tỷ lệ bệnh Chưa có số liệu điều tra thức, nhiên thống kê nơi có chương trình PHCN dựa vào cộng đồng cho thấy tỷ lệ bệnh tâm thần khoảng từ 2% đến 3% dân số Trong đó, chuyên gia tâm thần học ước tính tỉ lệ người có vấn đề tâm thần 10% cộng đồng Phục hồi chức người có bệnh tâm thần Các khó khăn mà người bệnh tâm thần gia đình họ phải đối mặt n Về xã hội: người bị bệnh tâm thần bị hạn chế tham gia hoạt động xã hội nhiều cộng đồng, người cho người bị tâm thần bị trừng phạt ma quỷ ám hại họ xa lánh, xua đuổi thờ không quan tâm chăm sóc Người bị tâm thần trở thành gánh nặng cho gia đình cộng đồng, gây xáo trộn sống an ninh trật tự n Khó khăn việc thực chức sinh hoạt hàng ngày: hạn chế không thực chức ăn uống, tắm rửa vệ sinh cá nhân, mặc quần áo hoạt động khác sống hàng ngày n Không tiếp tục làm việc nữa, bỏ việc lang thang n Trẻ em bị gián đoạn việc học hành học tập n Người bị bệnh tâm thần thường bị rối loạn tâm lý, sinh lý, tính tình buồn vui bất thường n Quan hệ gia đình, vợ chồng bị xáo trộn, thay đổi nguyên nhân phòng ngừa TT Nguyên nhân Phòng ngừa Chấn thương tâm lý sống gia đình, xã hội, từ công việc Chấn thương sọ não tai nạn giao thông, tai nạn lao động Các tệ nạn xã hội ma tuý, nghiện rượu Nhiễm trùng, nhiễm độc thần kinh trung ương Các rối loạn nội tạng, nội tiết tố Yếu tố di truyền Tạo nên môi trường sống làm việc lành mạnh, người tự thích ứng với hồn cảnh, tránh căng thẳng lo âu Chấp hành luật lệ giao thơng, đội mũ bảo hiểm, an tồn lao động biện pháp phòng tránh tai nạn khác Phòng tránh loại trừ chất gây nghiện sống Khám, chẩn đoán sớm điều trị kịp thời Tâm thần tuổi già 4 Phục hồi chức dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 16 Chẩn đoán sớm, điều trị kịp thời bệnh tật Hỏi tiền sử gia đình, phịng tránh chấn thương tâm lý, sống lành mạnh Sống lành mạnh, thoải mái, đủ dinh dưỡng, tập luyện thể lực để hạn chế trình già phát tâm thần Người bị bệnh tâm thần biểu hành vi xa lạ dấu hiệu sau: n Nhức đầu, ngủ, thay đổi tính tình n Vui vẻ bất thường, múa hát, nói ầm ĩ buồn rầu, ủ rũ khơng nói n Nghe thấy tiếng nói hay nhìn thấy hình ảnh mà khơng có thực tế n Tự cho có tài xuất chúng cho có người theo dõi ám hại n Lên kích động nằm im khơng ăn uống n Trí tuệ bị ảnh hưởng, rối loạn n Một số dấu hiệu khác như: − Không chịu tắm giặt thời gian dài − Tự nói chuyện liên tục khơng cho người khác nói; lời nói khơng có ý nghĩa − Khơng tiếp xúc với người khác, chơi đùa − Khóc vơ cớ Dấu hiệu cho biết người bệnh cần trợ giúp khẩn cấp từ gia đình cộng đồng − Khơng nói câu gì, lầm lũi, u sầu, trầm cảm can thiệp phục hồi chức 4.1 Can thiệp y tế bao gồm điều trị thuốc huấn luyện chức sống hàng ngày n Điều quan trọng cho người bệnh uống thuốc đủ liều, đủ thời gian: − Hiện thị trường có nhiều thuốc Gia đình cần đưa người bệnh đến khám khoa tâm thần trạm tâm thần để cấp thuốc lập sổ theo dõi − Phải đảm bảo cho người bệnh có đủ thuốc điều trị đảm bảo chắn họ sử dụng thuốc theo hướng dẫn − Cán y tế hẹn người bệnh đến khám vào ngày định tháng Hãy nói với họ để chắn ngày họ đến khám Thời gian điều trị thuốc kéo dài tiếp tục sau năm sau hết triệu chứng Phục hồi chức người có bệnh tâm thần n Những hoạt động sinh hoạt hàng ngày có tác dụng giúp người bệnh phục hồi Những việc làm đặn hàng ngày giúp cho người bệnh tập trung ý vào việc giảm thiểu hành động bất thường Gia đình nhắc nhở nhẹ nhàng người bệnh tắm, làm vệ sinh thân thể, chải tóc, thay quần áo Những người bị nhẹ khuyến khích họ tham gia công việc nội trợ nhẹ nhàng cần giám sát trợ giúp cần Không nên để người bệnh tâm thần làm việc lâu, mà nên nghỉ giải lao thường xuyên n Huấn luyện chức sinh hoạt hàng ngày cần thiết chăm sóc vệ sinh, ăn uống người bị tâm thần có nhân cách thay đổi, khơng cịn tự chăm sóc thân − Cần huấn luyện cho người khuyết tật tự ăn uống họ thường xun khơng ăn uống lúc, ăn thứ cần thiết để đảm bảo sức khoẻ Họ thường không để ý đến cách ăn uống nên hay làm đổ thức ăn, nước uống làm bẩn quần áo Cần hướng dẫn cho họ có thói quen ăn uống, vệ sinh ăn cơm chung với gia đình − Huấn luyện cho họ giữ vệ sinh họ thường xun bẩn thỉu, lơi thơi họ khơng cịn biết lo lắng đến việc giữ vệ sinh Huấn luyện cho họ làm việc dễ dàng tắm rửa, đánh răng, chải đầu, rửa tay trước sau ăn, tự đại tiểu tiện − Huấn luyện tự mặc quần áo: người có hành vi xa lạ thường mặc quần áo trang phục bất thường quần áo bẩn thỉu Huấn luyện cho họ trở lại cách ăn mặc trước lúc bị bệnh 4.2 PHCN lĩnh vực xã hội gia đình n Giải thích cho người cộng đồng rõ, thay đổi hành vi bệnh người bệnh cố ý làm Làm để người cộng đồng quan tâm giúp đỡ người bệnh, chăm sóc họ làm cho họ hồ nhập với xã hội n Gia đình cần phải chấp nhận thay đổi hành vi hậu bệnh, làm cho họ có cảm giác yêu thương thành viên gia đình cộng đồng n Cán y tế phải giải thích cho gia đình rõ bệnh tật, để gia đình chia sẻ trách nhiệm với cán y tế người bệnh tâm thần n Gia đình tiếp tục giành cho họ tình cảm, yêu thương, quan tâm chăm sóc phải làm cho người khuyết tật cảm thấy họ thuộc gia đình đưa lại cho họ cảm giác bảo đảm an toàn Phục hồi chức dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 16 4.3 PHCN lĩnh vực kinh tế n Thuyết phục bệnh nhân trở lại vai trị trách nhiệm với gia đình cộng đồng Càng tham gia sinh hoạt sớm phục hồi nhanh n Làm cho người khuyết tật tâm thần quan tâm đến sống giữ chủ động sống quan trọng Hãy khuyến khích người khuyết tật tìm việc làm để có thu nhập n Huấn luyện họ làm công việc nội trợ nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa 4.4 Điều trị tâm lý tư vấn n Tiếp xúc với người tâm thần phải có nghệ thuật Trước tiên thử cố gắng tìm hiểu họ thích gì, thích nói chuyện với Tìm cách để họ uống thuốc đặn n Sự dịu dàng, yêu thương thông cảm quan trọng nhân viên phục hồi, làm cho người tâm thần tin tưởng, hợp tác phát huy thái độ thích hợp Hãy biểu lộ ước mong chân thành giúp đỡ người khuyết tật n Sự từ chối gia đình, bạn bè làm cho bệnh nhân nghi ngờ hơn, có cịn tỏ thái độ thù địch, chí cơng 4.5 Học hành cho người khuyết tật tâm thần Học hành cho người bi tâm thần nói chung trẻ khuyết tật nói riêng cần thiết Sau ổn định điều trị, trẻ trở lại trường để học Các thầy cô giáo, bạn bè cần động viên giúp đỡ trẻ, không xa lánh tạo nên kích động cho trẻ Sự giúp đỡ chân thành giúp trẻ khuyết tật phục hồi lại nhân cách tốt học hành có hiệu 4.6 Tham gia nhóm tự lực Tham gia nhóm tự lực hay hội người khuyết tật địa phương, tạo hội cho họ tham gia hoạt động cộng đồng giúp đỡ lẫn 4.7 Các việc cần làm số tình khẩn cấp người tâm thần Khi phát thấy người có biểu tâm thần bất thường cách nghiêm trọng, cần báo cho nhân viên y tế Trong chờ đợi nhân viên y tế đến trường hợp nhân viên y tế xa, không tới gia đình người khác cộng đồng cần ý điều sau: n Với người có biểu đa nghi, khơng thân thiện, có ý nghĩ bị ám hại, để ý cảnh giác với việc xung quanh hoang tưởng, cần: Không cãi lộn, tranh luận với người bệnh không cố gắng chứng minh họ sai Phục hồi chức người có bệnh tâm thần Thay đổi tình theo chủ đề khơng liên quan tới vấn đề người có dấu hiệu tâm thần bất thường quan tâm Hãy tỏ thân thiện hơn, khơng nóng Khơng nói nhỏ nói thầm với người khác trước mặt người bệnh tâm thần Khơng nói làm sau lưng người bệnh tâm thần n Với người tình trạng phấn khích, lại liên hồi vơ cớ khơng ngồi n: Khơng cố gắng kìm giữ họ Gọi tên người để thu hút ý Nhẹ nhàng khuyên nhủ người nghỉ ngơi Cố gắng bảo họ giúp bạn làm việc đơn giản (chẳng hạn mở cửa sổ, bật tắt quạt ) n Với người có biểu tránh tiếp xúc không cho người khác lại gần: Từ từ tiếp cận đối tượng cách thân thiện Giữ khoảng cách an toàn giao tiếp bình thường Bắt đầu nói chuyện điều đơn giản nhất, đồ vật xung quanh, có đáp ứng bạn tiếp tục nói câu chuyện nhỏ Nếu đối tượng khơng nói nữa, cố gắng thuyết phục họ trả lời Nếu thấy đối tượng kích động, bạn ngừng nói chuyện, cảm ơn để họ nghỉ Nhắc lại đối thoại ngắn nhiều lần đối tượng chịu bạn tới gần nói với bạn suy nghĩ, cảm nhận họ Các thành viên khác gia đình nên tiếp tục việc làm gần đối tượng để quan sát người bệnh Các thành viên gia đình cần chăm sóc người bệnh ăn uống tốt nên trì câu chuyện, người bệnh không đáp ứng, trả lời n Với người có thái độ hăng, đột ngột đập phá Bình tĩnh khơng để lộ thái độ sợ hãi, nhanh chóng tìm trợ giúp người khác Nhẹ nhàng yêu cầu đối tượng ngừng việc đập phá Chú ý người bệnh lúc khơng ý thức lời nói hành động lúc Phục hồi chức dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 16 Nhờ đối tượng làm việc mà cần phải tiêu hao sức lực mang vác túi, cặp để giảm bớt hưng phấn họ Không đối tượng sử dụng công cụ sắc nhọn Hướng dẫn người khác không tranh luận cãi lộn với đối tượng Khi đối tượng đỡ hăng: Nói chuyện với họ nhẹ nhàng hành vi bất thường họ gợi ý hoạt động họ làm để xua nỗi bực dọc câu hỏi thơng thường 5.1 Người tâm thần trở lại làm việc không? Sau thời gian điều trị thuốc PHCN, người bệnh tâm thần ổn định nhân cách hành vi Họ trở lại làm việc với nghề cũ làm việc nhẹ nhàng không gây căng thẳng thần kinh Nhưng không nên làm ca đêm ngủ dễ làm cho bệnh tái phát 5.2 Người bệnh tâm thần trở lại với sống bình thường khơng? Với giúp đỡ cách, số người bệnh tâm thần sống sống bình thường, dấu hiệu hành vi bất thường giảm đáng kể Tuy nhiên, số người khác chịu ảnh hưởng suốt đời Tình trạng tâm thần có diễn tiến xấu khơng? Có nhiều dạng bất thường tâm thần, dạng bệnh có cách tiến triển khác nhau, khó có câu trả lời xác (1) Một số trường hợp, bệnh xảy lần không bị lại (2) Một số bệnh tâm thần khơng xấu mà tình trạng bệnh suốt đời (3) Một số người bệnh, hành vi bất thường biến sau thời gian sau lại tái phát (4) Một số khác tình trạng tâm thần ngày xấu đi, sức khoẻ giảm sút tháng 5.3 Họ cần phải uống thuốc bao lâu? Người khuyết tật tâm thần phải uống đủ thuốc, đủ liều, đủ thời gian, kéo dài năm kể từ hết triệu chứng tâm thần Phục hồi chức người có bệnh tâm thần 5.4 Họ có quan hệ vợ chồng, lập gia đình khơng? Sau điều trị ổn định, họ có quyền hồn tồn có khả quan hệ vợ chồng lập gia đình 5.5 Con họ có biểu tâm thần khơng? Tâm thần có yếu tố di truyền họ bị ảnh hưởng dịch vụ nơi đến khám n Các Bệnh viện có khoa Tâm thần sở Y tế n Bệnh viện tâm thần n Cán PHCN chương trình PHCN dựa vào cộng đồng n Các chương trình quốc gia tâm thần bảo vệ sức khoẻ tâm thần n Cán xã hội phụ trách chương trình sức khoẻ tâm thần tư vấn vận động cộng đồng giúp đỡ người khuyết tật tâm thần 10 Phục hồi chức dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 16 Tài liệu tham khảo n Giáo trình Vật lý trị liệu Phục hồi chức năng, NXB Y học, 2000 n Trần Thị Thu Hà - Trần Trọng Hải, 2005, “Phát sớm, can thiệp sớm số dạng tàn tật trẻ em Việt Nam”, NXB Y học n Ma Lucia Mirasol Magallona, 2005, Manual for CBR workers and Caregivers, C&E Publishing Inc Danh mục tài liệu Phục hồi chức dựa vào cộng đồng     Hướng dẫn triển khai thực phục hồi chức dựa vào cộng đồng Đào tạo nhân lực phục hồi chức dựa vào cộng đồng Hướng dẫn cán PHCNCĐ cộng tác viên Phục hồi chức dựa vào cộng đồng Hướng dẫn người khuyết tật gia đình Phục hồi chức dựa vào cộng đồng 20 Tài liệu kỹ thuật PHCN cho tuyến cộng đồng sử dụng, bao gồm: 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Phục hồi chức sau tai biến mạch máu não Phục hồi chức tổn thương tuỷ sống Chăm sóc mỏm cụt Phục hồi chức bệnh viêm khớp dạng thấp Phòng ngừa thương tật thứ phát Dụng cụ phục hồi chức tự làm cộng đồng Phục hồi chức trẻ trật khớp háng bẩm sinh Phục hồi chức cho trẻ cong vẹo cột sống Phục hồi chức bàn chân khoèo bẩm sinh Phục hồi chức cho trẻ bại não Phục hồi chức khó khăn nhìn Phục hồi chức nói ngọng, nói lắp thất ngơn Giao tiếp với trẻ giảm thính lực (khiếm thính) Phục hồi chức trẻ chậm phát triển trí tuệ Phục hồi chức trẻ tự kỷ Phục hồi chức người có bệnh tâm thần Động kinh trẻ em Phục hồi chức sau bỏng Phục hồi chức bệnh phổi mạn tính Thể thao, văn hố giải trí cho người khuyết tật Sản phẩm chương trình hợp tác “Tăng cường lực Phục hồi chức dựa vào cộng đồng” Bộ Y tế Việt Nam Uỷ ban Y tế Hà Lan Việt Nam SÁCH KHÔNG BÁN

Ngày đăng: 25/08/2017, 14:56

w