Trường THCS Phú Mỹ Tuần: 7,8 Ngày dạy: Giáo án Ngữ VănTiết PPCT: 35-36 Ngày soạn: TRAU DỒI VỐN TỪ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nắm định hướng trau dồi vốn từ - Hiểu rõ nghĩa từ, tăng vốn từ Kĩ năng: - Giải nghĩa từ sử dụng từ nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh Về thái độ: - KN: Giao tiếp, hợp tác - KT: Đông não, trình bày phút II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: bảng phụ, giấy A0 - HS: Khăn trải bàn III PHƯƠNG PHÁP: Qui nạp, gợi tìm, nêu vấn đề, thảo luận IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: KTBC: ? Đọc đoạn trích sau đây: “Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim” (Từ – Tố Hữu) Trong đoạn trích này, từ tim có dùng một thuật ngữ sinh học hay không? Giải thích? ? Cho ví dụ câu có dùng từ thuật ngữ? Khái niệm thuật ngữ? Bài mới: - Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 2: HDHS hình thành đơn vị I Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ kiến thức học: cách dùng từ: - Cho học sinh tiếp nhận văn bảng phụ ? Đọc ý kiến sau, em hiểu tác giả muốn nói gì? VD1/99: Ý kiến cố Thủ tướng Phạm Ý kiến cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng có Văn Đồng có ý quan trọng ý quan trọng? → Có ý quan trọng - T_V một ngôn ngữ có khả lớn để - T_V một ngôn ngữ có khả đáp ứng nhu cầu diễn đạt người Việt lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt người Việt - Muốn phát huy khả tốt T_V mỗi cá - Muốn phát huy khả tốt T_V GV: Trần Thị Lụa Trang Trường THCS Phú Mỹ Giáo án Ngữ Văn nhân phải không ngừng trau dồi ngôn ngữ mỗi cá nhân phải không ngừng trau dồi mà trước hết trau dồi vốn từ ngôn ngữ mà trước hết trau dồi vốn từ - Xác định lối diễn đạt câu sau: VD: a,b,c bảng phụ, giải thích có lỗi Vì T_V ta nghèo hay người viết dùng tiếng ta → Trong câu người viết mắc lỗi dùng từ Câu a: Dùng thừa từ đẹp → dùng thắng Câu a: Dùng thừa từ đẹp cảnh không dùng từ đẹp nữa, thắng cảnh có nghĩa đẹp Câu b: Dùng sai từ dự đoán, dự đoán có Câu b: Dùng sai từ dự đoán nghĩa đoán trước tình hình sự việc đó có thể xảy tương lai Vì ở chỉ có thể dùng từ phỏng đoán, ước đoán, ước tính Câu c: Dùng sai từ đẩy mạnh đẩy mạnh có Câu c: Dùng sai từ đẩy mạnh nghĩa thúc đẩy cho phát triển nhanh lên Nói quy mô có thể mở rộng hay thu hẹp, chứ nhanh hay chậm ? Vì người viết dùng sai từ trên? → Người viết xác nghĩa → Người viết xác cách dùng từ mà sử dụng Rõ ràng nghĩa cách dùng từ mà sử tiếng ta nghèo mà người viết dụng dùng tiếng ta ? Để biết dùng tốt T_V ta cần phải làm gì? → Hiểu đầy đủ xác nghĩa từ văn cảnh cụ thể → Biết cách dùng từ cho nghĩa phù hợp với văn cảnh - HS tìm hiểu ý kiến nhà văn Tô Hoài II Rèn luyện để làm tăng vốn từ: ? Em hiểu ý kiến nhà văn Tô Hoài nào? → Ý kiến nhà văn Tô Hoài việc dùng từ → Ý kiến nhà văn Tô Hoài việc đại thi hào Nguyễn Du, ta hiểu rằng thành dùng từ đại thi hào Nguyễn Du, ta hiểu công tác phẩm Truyện Kiều mặt ngôn rằng thành công tác phẩm Truyện Kiều ngữ ở chổ Nguyễn Du vào học tập lời mặt ngôn ngữ ở chổ Nguyễn Du ăn tiếng nói quần chúng một cách tường tận vào học tập lời ăn tiếng nói quần sâu sắc Mặt khác ý kiến nhà văn chúng một cách tường tận sâu sắc nhắc nhỡ phải sâu vào thực tế cuộc sống để hiểu môi trường sống từ mà dùng cho xác ? Các em so sánh hình thức trau dồi vốn từ nêu phần hình thức trau dồi vốn từ GV: Trần Thị Lụa Trang Trường THCS Phú Mỹ Giáo án Ngữ Văn Nguyễn Du qua đoạn văn phân tích Tô Hoài? HS thảo luận → Trong phần đề cập đến việc trau dồi vốn từ thông qua trình rèn luyện để biết đầy đủ xác nghĩa cách dùng từ (Đã biết có thể biết chưa rõ) Còn việc trau dồi vốn từ mà Tô Hoài đề cập đến thưc hiện theo hình thức học hỏi biết thêm từ mà chưa biết ? Tại ta cần rèn luyện thêm vốn từ? → Tích lũy thêm yếu tố cấu tạo từ chưa biết, làm phong phú vốn từ? Nêu → Ba định hướng để trau dồi vốn từ HS * Ghi nhớ: dựa vào ghi nhớ - Ba định hướng để trau dồi vốn từ - Hiểu đầy đủ xác nghĩa từ văn cảnh cụ thể - Biết cách dùng từ cho nghĩa phù hợp với văn cảnh - Tích lũy thêm yếu tố cấu tạo từ chưa biết làm phong phú vốn từ thân Hoạt động 3: HDHS luyện tập: III Luyện tập: BT1: Chọn cách giải thích 1/101: - Hậu quả: Kết xấu - Đoạt: Chiếm phần thắng - Tinh tú: Sao trời nói khái quát 2/101: a Tuyệt: - Dứt: Không còn gì: Tuyệt chủng (Bị hẳn giống nòi), tuyệt giao (Cắt đứt giao thiệp), tuyệt tử (không có người nối dõi), tuyệt thực (nhịn đói không chịu ăn để phản đối một hình thức đấu tranh) - Cực kỳ nhất: tuyệt đỉnh (đỉnh cao nhất, mức cao nhất), tuyệt mật (cần giữ bí mật tuyệt đối), tuyệt tác (tác phẩm văn học nghệ thuật hay, đẹp đến mức không còn có thể có hơn), tuyệt trần (nhất đời, không có sánh bằng) b Đồng: Cùng nhau, giống nhau, đồng âm (có âm giống nhau), đồng bào (những người một giống nòi, một dân tộc, một Tổ quốc…→ với hàm ý có quan hệ GV: Trần Thị Lụa Trang Trường THCS Phú Mỹ Giáo án Ngữ Văn thân thiết ruột thịt), đồng bộ (phối hợp với một cách nhịp nhàng), đồng chí (người chí hướng trị), đồng dạng (có một dạng nhau), đồng khởi (cùng vùng dậy dùng bạo lực để phá ách kìm kẹp), đồng môn (cùng học một thầy, một trường, hoặc môn phái), đồng niên (cùng một tuổi), đồng sự (cùng làm việc ở một quan nói người ngang hàng nhau) - Trẻ em: đồng ấu (trẻ em khoảng 6,7 tuổi), đồng dao (lời hát dân gian trẻ em), đồng thoại (truyện viết cho trẻ em) - Chất (đồng): trống đồng (nhạc khí gõ thời cổ hình trống đúc bằng đồng mặt có chạm họa tiết trang trí) 3/101: a Về khuya đường phố vắng im lặng → dùng sại từ im lặng → từ dùng để nói người → có thể thay im lặng bằng yên lặng, tỉnh lặng, vắng lặng Chú ý: Trong cách nói “Đường phố ơi! Hãy im lặng” vấn đề có khác, đường phố dùng theo phép nhân hóa b “Trong thời kỳ đổi Việt Nam thành lập quan hệ ngoại giao với hầu giới” → dùng sai từ thành lập Từ có nghĩa lập xây dựng nên một tổ chức Nhà nước, Đảng, hội, công ty, câu lạc bộ… Quan hệ ngoại giao phải một tổ chức, T_V thường sử dụng cụm từ thiết lập quan hệ ngoại giao c Những hoạt động từ thiện ông khiến cảm xúc → Dùng sai từ cảm xúc Từ thường dùng danh từ có nghĩa “sự rung động lòng tiếp xúc với sự việc gì” “bài thơ gây cảm xúc nhanh” nó dùng động từ có nghĩa “rung động lòng tiếp xúc với sự việc gì? Như cô người dễ cảm xúc” → Phải dùng từ cảm động, xúc động, cảm phục GV: Trần Thị Lụa Trang Trường THCS Phú Mỹ Giáo án Ngữ Văn 4/101: Bình luận ý kiến Chế Lan Viên Tiếng Việt một ngôn ngữ sáng giàu đẹp, điều đó thể hiện trước hết qua ngôn ngữ người nông dân Muốn giữ gìn sự sáng giàu đẹp ngôn ngữ dân tộc phải học tập lời ăn tiếng nói họ 5/101: Để làm tăng vốn từ cần: - Chú ý quan sát lắng nghe lời nói hằng ngày người xng quanh thông tin đại chúng như: Phát thanh, truyền hình, đọc sách báo, tác phẩm văn học mẫu mực nhà văn nổi tiếng - Ghi chép lại từ ngữ nghe được, gặp từ ngữ khó không tự giải thích tra cứu từ điển hoặc hỏi người khác thầy cô giáo Củng cố: ? Để niết dùng tiếng ta, ta cần làm gì? ? Rèn luyện vốn từ cần làm gì? Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học: - Mở rộng vốn từ: Hiểu biết cách sử dụng một số từ Hán – Việt thông dụng - Xem lại ghi nhớ Học thuộc lòng - Làm tập 6,7,8 còn lại Chuẩn bị mới: "LVT cứu Kiều Nguyệt Nga" + Học: Xem lại ghi nhớ Học thuộc lòng + Soạn: "LVT cứu Kiều Nguyệt Nga" - Tác giả – tác phẩm – đọc hiểu văn - Hình tượng nhân vật LVT ntn? Bon cướp cư xử với KNN - Hình ảnh KNN một cô gái ntn? - Nghệ thuật, ý nghĩa văn GV: Trần Thị Lụa Trang ... Dùng sai từ dự đoán, dự đoán có Câu b: Dùng sai từ dự đoán nghĩa đoán trước tình hình sự việc đó có thể xảy tương lai Vì ở chỉ có thể dùng từ phỏng đoán, ước đoán, ước tính Câu c:... án Ngữ Văn 4/101: Bình luận ý kiến Chế Lan Viên Tiếng Việt một ngôn ngữ sáng giàu đẹp, điều đó thể hiện trước hết qua ngôn ngữ người nông dân Muốn giữ gìn sự sáng giàu đẹp ngôn ngữ dân... sách báo, tác phẩm văn học mẫu mực nhà văn nổi tiếng - Ghi chép lại từ ngữ nghe được, gặp từ ngữ khó không tự giải thích tra cứu từ điển hoặc hỏi người khác thầy cô giáo Củng cố: ? Để