1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án ngữ văn 9 tiết 8

5 371 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 63 KB

Nội dung

Trường THCS Phú Mỹ Tuần: Ngày dạy: Giáo án Ngữ Văn Tiết PPCT: 08 Ngày soạn: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm hiểu biết cốt yếu hai phương châm hội thoại: phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch - Biết vận dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch hoạt động giao tiếp Kĩ năng: - Vận dụng pc quan hệ, pc cách thức, pc lịch hoạt động giao tiếp - Nhận biết phân tích cách sử dụng pc quan hệ pc cách thức, pc lịch số tình giao tiếp cụ thể Về thái độ: Học sinh tự ý thức mối nguy hại chạy đua vũ trang để nhận thức hành động - KN: Ra định, Giao tiếp, hợp tác - KT: Động não, khăn trải bàn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: bảng phụ, giấy A0 - HS: soạn III PHƯƠNG PHÁP: Qui nạp, nêu vấn đề, thảo luận IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Bài mới: - Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động GV HS Nội dung học  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh hình I/.Phương châm quan hệ: thành các đơn vị kiến thức học GV: Xác lập hệ thống ngữ liệu bảng phụ HS: Đọc đọan văn bản: Thành ngữ “ Ông VD: Thành ngữ: “Ông nói gà, bà nói vịt” nói gà, bà nói vịt” (?) Thành ngữ “Ông nói gà, bà nói vịt” dùng để tình hội thoại ntn?  Dùng để tình mà - Tình hội thoại không khớp người nói đằng không khớp ý nhau, không hiểu (?) Điều xảy xuất tình hội thoại vậy?  Học sinh tự phát biểu ý theo ý tưởng - Hoạt động xã hội trở nên rối loạn tượng riêng em (liên hệ chuyện “mất cháy”) Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy Trang Trường THCS Phú Mỹ (?) Từ giao tiếp ta cần phải nói ntn?  Học sinh dựa vào ghi nhớ SGK/Trang 21 * Học sinh tìm hiểu đơn vị kiến thức thứ HS: Đọc thành ngữ: “Dây cà dây muống, lúng búng ngậm hột thị” (?) Có thành ngữ  thành ngữ (?).Thành ngữ dùng để cách nói ntn?  Dùng để cách nói dài dòng (?) Thành ngữ dùng để cách nói ntn?  Dùng để cách nói ấp úng, không thành lời, không rành mạch (?) Cách nói ảnh hưởng ntn đến giao tiếp?  Làm người nghe khó tiếp nhận tiếp nhận không nội dung truyền đạt làm cho giao tiếp không đạt kết mong muốn (?).Từ ta rút điều giao tiếp?  Nói ngắn gọn, rành mạch, dễ hiểu Học sinh dựa vào ghi nhớ SGK/Trang 22 *Cho học sinh xem bảng phụ HS: đọc thí dụ: “ Tôi đồng ý với nhận định chuyện ngắn ông ấy” (?) Có thể thể ví dụ theo cách?  Có thể hiểu cách tùy thuộc vào việc xác định cụm từ ông bổ nghĩa cho nhận định hay cho truyện ngắn → Nếu ông bổ nghĩa cho nhận định câu hiểu là: “ Tôi đồng ý với nhận định ông truyện ngắn” → Nếu ông bổ nghĩa cho truyện ngắn câu hiểu là: “Tôi đồng ý với nhận định ( người truyện ngắn ông ấy)”.→ Truyện ngắn ông sáng tác  Giáo viên giải thích thêm: Trong nhiều tình giao tiếp, yếu tố thuộc ngữ cảnh( người nói, người nghe, thời điểm nói, mục đích nói, giúp người nghe hiểu ý người nói Vì giao Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy Giáo án Ngữ Văn Ghi nhớ SGK/Trang 21 II/ Phương châm cách thức VD: Thành ngữ: “Dây cà dây muống, lúng búng ngậm hột thị” - Cách nói dài dòng rườm rà, không rành mạch - Làm người nghe khó tiếp nhận nội dung truyền đạt làm giao tiếp không đạt kết mong muốn Ghi nhớ SGK/Trang 22 Trang Trường THCS Phú Mỹ tiếp, không lí đặc biệt không nên nói câu mà người nghe hiểu theo nhiều cách Bởi câu nói khiến người nói người nghe không hiểu nhau, gây trở ngại lớn *Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đơn vị kiến thức thứ ba: HS: Đọc truyện ngắn: “Người ăn xin” (?) Vì người ăn xin cậu bé truyện cảm thấy nhận từ người đó?  Cả hai cải tiền bạc gì, hai cảm thấy tình cảm mà người dành cho mình, đặc biệt tình cảm cậu bé ông lão ăn xin (?) Thái độ cậu bé ông lão ăn xin thể đựợc điều gì?  Sự tôn trọng quan tâm người khác (?) Nếu em cậu bé em đối xử với ông lão ăn xin ntn?  Học sinh tự phát biểu (?).Em rút học từ truyện giao tiếp? Học sinh thảo luận nhóm  Khi giao tiếp dù địa vị xã hội hòan cảnh người đối thoại ntn người nói phải ý đến cách tôn trọng người khác… GV chốt: Khi giao tiếp không nên cảm thấy người đối thoại thấp mà dùng lời lẽ thiếu lịch  Học sinh đọc ghi nhớ SGK/Trang 23 Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập: (?).Tìm thành ngữ có liên quan đến phương châm quan hệ? Giáo án Ngữ Văn III/ Phương châm lịch VD: Truyện ngắn: “Người ăn xin” - Cả hai cảm nhận chân thành tôn trọng - Thể tôn trọng quan tâm đến người khác Ghi nhớ SGK/Trang 23 1/ Thành ngữ: “Nói đàng, làm nẻo”., “Trống đánh xuôi kèn thổi ngược”, “Đánh trống lãng” 2/ Phát lỗi liên quan đến phương châm quan hệ đoạn văn cụ thể: “Ai Điên” Kết thúc khóa huấn luyện viên trung sĩ nói với tân binh Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy Trang Trường THCS Phú Mỹ Giáo án Ngữ Văn -Khi sát hạch, thiếu tá hỏi anh ba câu hỏi này: Anh tuổi? Anh vào quân ngũ bao lâu? Anh thích đời quân ngũ hay đời thường Các anh nhớ cho ba câu trả lời là: Hai mươi năm – Sáu tháng – hai lúc vào sát hạch, ngài thiếu tá hỏi tân binh: -Anh vào quân ngũ bao lâu? -Dạ! Hai mươi năm Thiếu tá chau mày -Thế anh anh tuổi? -Thưa! Sáu tháng Thiếu tá không bình tĩnh nổi, hỏi dồn… -Này!! Giữa anh điên -Dạ thưa!! Cả hai ạ.! → Anh tân binh không tuân thủ phương châm quan hệ 3/ Tìm thành ngữ có nội dung liên quan đến phương châm cách thức “Nửa úp, mở”, “ biết thưa thốt”, “không biết dựa cột mà nghe”, “ nói đầu đũa” 4/ Đọc đoạn đối thoại sau cho biết nội dung thoại liên quan đến phương châm hội thoại học? Lan: Bạn có biết trường Đại Học An Giang đâu không? Hoa: Thì….ở An Giang đâu → Cuộc thoại không tuân thủ phương châm cách thức Thầy giáo: Em giới thiệu tác giả thơ “Đồng Chí” Học sinh: Thưa thầy!! Tác giả thơ “Đồng Chí” người sáng tác thơ ạ! → Cuộc thoại không tuân thủ phương châm cách thức 5/ Tìm thành ngữ có liên quan đến phương châm lịch sự: “Nói băm, nói bỡ”, “Điều nặng tiếng nhẹ”, “ Nói đấm vào tai”, “Mồm loa mép giải”, “ Nói dùi đục chấm mắm cáy” Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy Trang Trường THCS Phú Mỹ Giáo án Ngữ Văn Củng cố: (?) Thế phương châm quan hê? Cho ví dụ? (?) Thế phương châm cách thức? Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học: → Tìm số VD việc không tuân thủ phương châm quan hê, lịch sự, cách thức → Xem lại ghi nhớ, tập… Chuẩn bị mới: “Sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh” + Học: + Soạn: “Sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh” 1/ Tìm yếu tố miêu tả văn thuyết minh “cây chuối” 2/ Làm tập 1,2 3/ Viết đoạn văn thuyết minh ngắn với đối tượng vật quen thuộc có sử dụng yếu tố miêu tả Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy Trang ... thức thứ HS: Đọc thành ngữ: “Dây cà dây muống, lúng búng ngậm hột thị” (?) Có thành ngữ  thành ngữ (?).Thành ngữ dùng để cách nói ntn?  Dùng để cách nói dài dòng (?) Thành ngữ dùng để cách nói... dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh” + Học: + Soạn: “Sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh” 1/ Tìm yếu tố miêu tả văn thuyết minh “cây chuối” 2/ Làm tập 1,2 3/ Viết đoạn văn thuyết minh ngắn... 23 1/ Thành ngữ: “Nói đàng, làm nẻo”., “Trống đánh xuôi kèn thổi ngược”, “Đánh trống lãng” 2/ Phát lỗi liên quan đến phương châm quan hệ đoạn văn cụ thể: “Ai Điên” Kết thúc khóa huấn luyện viên

Ngày đăng: 25/08/2017, 11:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w