1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Béo phì, hội chứng chuyển hóa và dinh dưỡng

22 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

Koletzko B, Shamir R, Turck D, Phillip M (eds): Nutrition and Growth: Yearbook 2014 World Rev Nutr Diet Basel, Karger, 2014, vol 109, pp 1–22 (DOI: 10.1159/000356352) Béo Phì, Hội Chứng Chuyển Hóa Dinh Dưỡng Tadej Battelino1 and Shlomit Shalitin UMC-University Children’s Hospital and Faculty of Medicine, University of Ljubljana, Ljubljana, Slovenia The Jesse Z and Sara Lea Shafer Institute of Endocrinology & Diabetes National Center for Childhood Diabetes Schneider Children’s Medical Center of Israel, Petach-Tikva and Sackler Faculty of Medicine, Tel Aviv University, Tel Aviv, Israel     Trong khoảng thời gian vài thập kỷ qua có gia tăng đáng báo động toàn giới béo phì trẻ em [1], mà điều có xu hướng theo đến tuổi trưởng thành [2] Béo phì trẻ em có liên quan đáng kể với nguy phát triển bệnh đái tháo đường tuýp 2, cao huyết áp, rối loạn lipid máu, hội chứng chuyển hóa, yếu tố nguy tai biến bệnh tim mạch xảy sớm Thời kỳ gia tăng bệnh béo phì song song với gia tăng sẵn có loại thực phẩm đậm độ lượng cao lối sống vận động, “môi trường sinh béo phì” [3] Tuy nhiên, tất cá nhân trở nên béo phì sống môi trường Do đó, khác cá nhân nghi ngờ kết di truyền gien nhạy cảm với béo phì − gien tương tác với thành phần “môi trường sinh béo phì” để thúc đẩy cân lượng theo hướng gây tăng cân [4] Bằng chứng gần đây, chủ yếu từ nghiên cứu động vật liệu quan sát người, cho thấy hệ gien bị thay đổi chế độ ăn uống người mẹ quanh thời gian thụ thai, kiện sở cho nguy mắc bệnh sau Ở công trình trích dẫn chứng minh vi chất dinh dưỡng quanh thời kỳ thụ thai làm thay đổi trình methyl hóa (gắn CH3) vị trí gien methyl hóa cách chuyên biệt, gien đánh dấu có liên quan đến bệnh béo phì Những kết hỗ trợ khái niệm cho rằng, dinh dưỡng thời kỳ quan trọng đời ảnh hưởng lâu dài đến phát triển bệnh lý mạn tính "Môi trường sinh béo phì” phức hợp gồm yếu tố góp phần ảnh hưởng đến lựa chọn chế độ ăn uống, hoạt động thể chất, chuyển hóa, phức hợp chịu trách nhiệm cho việc cân lượng Cả hai hành vi vận động giảm hoạt động thể chất thúc đẩy tiêu thụ mức đại chất dinh dưỡng, đặc biệt chất béo carbohydrate tinh chế [5] Điều chấp nhận rộng rãi là, chế độ ăn nhiều chất béo, đặc trưng tăng cường tính ngon miệng mật độ lượng cao, chịu trách nhiệm chủ yếu cho gia tăng béo phì Ngoài ra, ăn nhiều carbohydrate, đặc biệt carbohydrate tinh chế thức uống có đường, góp phần vào tỷ lệ gia tăng béo phì [6] Mô hình ăn uống, tần suất thực phẩm, bữa ăn sáng ảnh hưởng đến trọng lượng thể dấu hiệu hội chứng chuyển hóa Cuối cùng, liên hệ hệ vi sinh vật đường ruột, nội cân lượng, với yếu tố viêm vai trò bệnh sinh rối loạn liên quan đến béo phì bắt đầu ló dạng đột phá cho việc can thiệp Mặc dù chương trình can thiệp béo phì trẻ em có truyền thống tập trung vào hướng dẫn cho người dân cách tổng quát, công việc điều tra tiếp tục tầm nhìn vào tương tác gien-chế độ ăn uống giữ vai trò quan trọng phòng ngừa điều trị béo phì, cách sử dụng liệu pháp dinh dưỡng thuốc nhắm đến mục tiêu vạch Chương tổng quan lại chuỗi chọn lọc báo quan trọng công bố vào tháng năm 2012 tháng năm 2013, tập trung vào mối liên hệ dinh dưỡng, béo phì hội chứng chuyển hóa nhóm tuổi trẻ em Chương tổng quan lại chuỗi chọn lọc báo quan trọng công bố vào tháng năm 2012 tháng năm 2013, tập trung vào mối liên hệ dinh dưỡng, béo phì hội chứng chuyển hóa nhóm tuổi trẻ em Quá trình methyl hóa ADN vị trí đánh dấu sau bổ sung vi chất dinh dưỡng thời kỳ thụ thai người: kết thử nghiệm có kiểm soát ngẫu nhiên Cooper WN , Khulan B1,2, Owens S 5, Elks CE 6, Seidel V 1, Prentice AM5, Belteki G3,7, Ong KK3,4, Affara NA2, Constância M1,4,8, Dunger DB3,8 Metabolic Research Laboratories, Department of Obstetrics and Gynaecology, 2Department of Pathology, 3Department of Paediatrics, and 4Centre for Trophoblast Research, University of Cambridge, Cambridge, UK; 5Medical Research Council (MRC) International Nutrition Group, London School of Hygiene and Tropical Medicine, London, UK; 6MRC Epidemiology Unit, Institute of Metabolic Science, Cambridge, UK; 7Neonatal Intensive Care Unit, Cambridge University Hospitals NHS Foundation Trust, Rosie Hospital, Cambridge, UK; 8National Institute for Health Research, Cambridge Biomedical Research Centre, Cambridge, UK FASEB J 2012; 26: 1782–1790 Bối cảnh: Dinh dưỡng thời kỳ thụ thai mang thai có liên quan với khởi phát sớm “các loại bệnh sung túc”, đặc biệt bệnh tim mạch vành (Coronary heart disease-CHD), béo phì bệnh đái tháo đường tuýp (Type diabetes - T2D) Một số thử nghiệm động vật hỗ trợ cho quan sát này, nhiên chưa có thử nghiệm kiểm soát ngẫu nhiên để kiểm tra điều người Ảnh hưởng dinh dưỡng hệ gien (quá trình methyl hóa ADN sửa đổi histone) gây phần mối liên quan quan sát Những gien đánh dấu biểu đơn gien tương ứng (từ cha mẹ) nhiều phiên có khả gây trình methyl hóa khác khu vực methyl hóa khác biệt (DMRs) Quá trình methyl hóa đánh dấu DMRs giao tử methyl hóa thuộc người mẹ cho thiết lập sau sinh giai đoạn cuối trưởng thành tế bào trứng đặc biệt dễ bị thiếu sót dinh dưỡng thời kỳ trước quanh thụ thai Sau thụ tinh, methyl hóa DMRs giao tử kháng lại kiện lấy nhóm methyl toàn gien xảy phôi thai sớm cấy Mục tiêu: Thử nghiệm ngẫu nhiên có kiểm soát bổ sung đa vi chất dinh dưỡng quanh thời kỳ thụ thai Liên Hợp Quốc (United Nations International Multiple Micronutrient Preparation UNIMMAP) vùng nông thôn Gambia sử dụng để điều tra xem liệu phơi nhiễm dinh dưỡng quanh thời kỳ thụ thai có ảnh hưởng đến trình methyl hóa ADN vị trí đánh dấu hay không Phương pháp: Những phụ nữ không mang thai độ tuổi 17-45 chọn ngẫu nhiên để nhận bổ sung hàng ngày với hai: UNIMMAP giả dược Khi người phụ nữ xác nhận mang thai dừng bổ sung ADN chiết xuất từ máu dây rốn 22 trẻ sơ sinh từ bà mẹ Battelino/Shalitin nhóm can thiệp 36 trẻ sơ sinh từ nhóm kiểm soát Các vị trí chọn để định lượng methyl hóa cách sử dụng quang phổ khối bao gồm DMRs (Differentially methylated regions) thân phôi thuộc người mẹ, trước có liên quan đến rối loạn biết đến người (hội chứng Prader - Willi, hội chứng Angelman, hội chứng Beckwith - Wiedemann, hội chứng Silver- Russell, hội chứng giả nhược giáp trạng, hội chứng đái tháo đường thoáng qua trẻ sơ sinh) Kết quả: Sự khác biệt methyl hóa có ý nghĩa thống kê số 13 vị trí, IGF2R - DMR GTL2 DMR_2, phân tích riêng biệt theo giới tính Sự can thiệp làm giảm đáng kể mức độ methyl hóa IGF2R - DMR bé gái GTL2 - DMR_2 bé trai Kết luận: Mặc dù có nhiều hạn chế nghiên cứu quan sát từ thử nghiệm ngẫu nhiên có kiểm soát độc lập với tác động theo mùa, dinh dưỡng quanh thời kỳ thụ thai ảnh hưởng đến methyl hóa giới tính chuyên biệt vị trí đánh dấu thai nhi quan trọng Bình luận Nghiên cứu cung cấp sơ kết thí điểm thu nhận tế bào có nhân từ máu dây rốn Phân tích thống kê không bao gồm điều chỉnh Bonferroni cho nhiều so sánh đó, kết ý nghĩa thống kê sử dụng phân tích nghiêm ngặt Ngoài ra, phát từ máu dây rốn không xác nhận mẫu lấy tuổi tháng Mặc dù có số hạn chế quan trọng, thử nghiệm ngẫu nhiên có kiểm soát chứng minh vi chất dinh dưỡng quanh thời kỳ thụ thai thay đổi methyl hóa vùng methyl hóa gien đánh dấu Nếu xác nhận thử nghiệm lớn hơn, kết hỗ trợ cho khái niệm quan trọng, dinh dưỡng giai đoạn quan trọng đời ảnh hưởng vĩnh viễn đến phát triển bệnh mạn tính Hiện tượng lưỡng hình sinh dục lập trình đầu đời mức độ leptin huyết thanh thiếu niên Châu Âu: nghiên cứu HELENA Labayen I1,2, Ruiz JR3,4, Huybrechts I5, Ortega FB6, Rodríguez G2, Dehenauw S5, Breidenassel C7, Jiménez-Pavón D6, Vyncke KE5, Censi L8, Molnar D9, Widhalm K10, Kafatos A11, Plada M11, Díaz LE12, Marcos A12, Moreno LA2, Gottrand F13,14 Department of Nutrition and Food Science, University of the Basque Country, Vitoria, Spain; (Growth, Exercise, Nutrition, and Development) Research Group, Faculty of Medicine and Department of Pediatrics, Instituto Aragonés de Ciencias de la Salud, and University School of Health Sciences, University of Zaragoza, Zaragoza, Spain; 3Department of Physical Education, School of Physical Education and Sport Sciences, University of Granada, Granada, Spain; 4Unit for Preventive Nutrition, Department of Biosciences and Nutrition at NOVUM, Karolinska Institutet, Huddinge, Sweden; 5Department of Public Health, Faculty of Medicine, Ghent University, and Department of Nutrition and Dietetics, Faculty of Health Care Vesalius, University College Ghent, Belgium; 6Department of Medical Physiology, School of Medicine, University of Granada, Spain; 7Department of Nutrition and Food Science, University of Bonn, Germany; 8National Research Institute on Food and Nutrition, Rome, Italy; 9Department of Pediatrics, University of Pecs, Pecs, Hungary; 10Division of Nutrition and Metabolism, Department of Pediatrics, Medical University of Vienna, Vienna, Austria; 11University of Crete School of Medicine, Crete, Greece; 12Immunonutrition Research Group, Department of Metabolism and Nutrition, Spanish Council for Scienti c Research, Madrid, Spain; 13Institut National de la Santé et de la Recherche Médicale Unité 995, IFR 114, Faculty of Medicine, University of Lille 2, Lille, France; 14Department of Pediatrics, Jeanne de Flandre Children’s University Hospital, Lille, France 2GENUD J Clin Endocrinol Metab 2011; 96: E1330–E1334 Bối cảnh: Những trường hợp bất lợi tử cung phản ánh cân nặng sinh thấp có liên quan với khởi phát sớm bệnh mạn tính béo phì bệnh đái tháo đường tuýp Béo Phì, Hội Chứng Chuyển Hóa Dinh Dưỡng Mục tiêu: Nghiên cứu kiểm tra mối quan hệ cân nặng sinh nồng độ leptin huyết thanh thiếu niên, lưỡng hình sinh dục có Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang HELENA thiếu niên Châu Âu gồm 3.546 thiếu niên Nghiên cứu lựa chọn 757 thiếu niên sinh vào lúc > 37 tuần sau vô kinh, có liệu đầy đủ hợp lệ cân nặng sơ sinh, nồng độ leptin huyết thanh, số khối thể (BMI), tình trạng dậy (Tanner) Hoạt động thể chất đánh giá với máy đo gia tốc ngày Nồng độ leptin huyết lúc đói đo phương pháp ELISA Kết quả: Có tương tác có ý nghĩa cân nặng sơ sinh giới tính mức độ leptin huyết (p < 0,04) Cân nặng sinh có liên quan nghịch đáng kể với mức độ leptin huyết nữ thiếu niên kiểm soát trung tâm, thời gian mang thai cho bú, tình trạng dậy thì, số BMI Kết có ý nghĩa kiểm soát hoạt động thể chất ( = -0,115; p = 0,0016) Tương tự vậy, kết không thay đổi đáng kể phân tích kiểm soát z-score BMI ( = -0,119; p = 0,003), tỷ lệ phần trăm mỡ thể ( = -0,100; p < 0.015), chu vi vòng eo ( = -0,117; p = 0,006) thay số BMI Tương tự vậy, kết có ý nghĩa thừa cân béo phì bị loại khỏi phân tích Kết luận: Những chứng khác cho thấy hiệu cân nặng sinh (được lập trình chuyên biệt theo giới tính) nội cân lượng tuổi thiếu niên cung cấp nghiên cứu Mối liên hệ cân nặng thấp sinh nguy dài hạn gia tăng bệnh béo phì đái tháo đường tuýp phần qua trung gian lập trình khác trình chuyển hóa lượng Bình luận Nghiên cứu có số hạn chế thiết kế hồi cứu (dựa bảng câu hỏi) cắt ngang Ngoài ra, nồng độ estrogen biết có ảnh hưởng đến nồng độ leptin phụ nữ không đo Tuy nhiên, kết báo cáo phù hợp với nhiều báo cáo tương tự từ mô hình động vật có thích hợp lâm sàng rõ ràng Những nghiên cứu tương lai tiếp tục để điều tra mối quan hệ môi trường dinh dưỡng tử cung tỉ lệ bệnh tật phong phú liên quan xảy sau Một thử nghiệm nước giải khát có đường không đường lên cân nặng trẻ em De Ruyter JC, Olthof MR, Seidell JC, Katan MB Department of Health Sciences, EMGO Institute for Health and Care Research, VU University Amsterdam, Amsterdam, The Netherlands N Engl J Med 2012; 367: 1397–1406 Bối cảnh: Nước giải khát có đường cho làm gia tăng trọng lượng thể đáng kể so với loại thực phẩm rắn, nước giải khát không đưa đến cảm giác no Sự tiêu thụ nước giải khát có đường kèm với đưa vào thể lượng calo không suy giảm từ loại thực phẩm thức uống khác, kết gây tăng cân Mục tiêu: Vì kết kết luận, nghiên cứu can thiệp ngẫu nhiên, mù đôi trẻ em (DRINKS) bắt đầu để xem xét hiệu thay nước giải khát có đường nước giải khát nhân tạo không calori tăng cân Phương pháp: Trong thử nghiệm kiểm soát, mù đôi, ngẫu nhiên kéo dài 18 tháng, có 641 học sinh sống cộng đồng tuổi từ năm 10 tháng đến 11 năm 11 tháng tham gia, phân tầng theo trường học, giới tính, tuổi, số khối thể khởi đầu (BMI), cá nhân phân ngẫu nhiên hàng ngày lon nước uống không ga có đường lon nước uống không ga, chứa đường hóa học, không calori Trẻ em gia đình nhận loại nước giải khát Cân nặng, Battelino/Shalitin chiều cao, độ dày nếp gấp da, vòng bụng, trở kháng điện cánh tay đến chân đo lường Các mẫu nước tiểu thu thập vào lúc 0, 6, 12, 18 tháng Sự tuân thủ theo đề cương nghiên cứu theo dõi Kết quả: Sự tiêu thụ nước giải khát tuân thủ 88% lúc tháng , 81% lúc 12 tháng, 74% lúc 18 tháng Trẻ em bỏ có số BMI cao chút lúc ban đầu, cha mẹ chúng hoàn thành năm học 477 trẻ em hoàn tất nghiên cứu tiêu thụ 5,8 lon tuần (83%), khác biệt nhóm theo thời gian Mức độ sucralose nước tiểu xác định tuân thủ nhóm đối chứng Trong nghiên cứu đoàn hệ cohort đầy đủ 641 trẻ em với giá trị bị thiếu quy gán, BMI z-score trung bình tăng đến 0,02 ± 0,41 đơn vị SD nhóm nước giải khát không đường, 0,15 ± 0,42 đơn vị SD nhóm nước giải khát có đường; khác biệt trung bình 0,13 đơn vị SD có ý nghĩa, có ý nghĩa điều chỉnh theo tuổi Nhóm nước giải khát không đường đạt lượng mỡ thể cách có ý nghĩa, chứng ghi nhận độ dày nếp gấp da, số vòng eo-chiều cao, trở kháng điện Cân nặng trung bình gia tăng đến 6,35 ± 3,07 kg nhóm nước giải khát không đường 7,37 ± 3,35 kg nhóm nước giải khát có đường, với khác biệt trung bình có ý nghĩa 1,01 kg, có ý nghĩa điều chỉnh thay đổi chiều cao Trẻ em nhóm nước giải khát không đường hoàn tất nghiên cứu đạt < 35 % chất béo theo đo lường trở kháng < 19 % chất béo theo đo lường nếp gấp da (tăng 1,47 so với 1,82 kg chất béo thể) Kết luận: Tăng cân tăng mỡ thể trẻ em khỏe mạnh giảm đáng kể cách thay nước giải khát có đường nước giải khát không đường Bình luận Nghiên cứu cung cấp chứng vô quan trọng mạnh mẽ rằng: nước giải khát có đường làm tăng cân nặng lượng mỡ thể trẻ em Kết tương tự nhận thiếu niên, điều thêm đáng kể vào sức mạnh chứng Một cách thú vị là, chứng thêm vào cho thấy nước giải khát có đường có tác động nghịch mạnh mẽ người dễ bị biến đổi gien béo phì [7] Tham khảo tất điều lại với nhau, chuyên gia tham gia việc chăm sóc trẻ em thiếu niên, phụ huynh xã hội, nên hành động dựa theo chứng giảm rủi ro mà giới trẻ tiếp xúc thông qua loại nước giải khát có đường Một thử nghiệm ngẫu nhiên nước giải khát có đường cân nặng thiếu niên Ebbeling CB 1, Feldman HA2, Chomitz VR3, Antonelli TA2, Gortmaker SL4, Osganian SK2, Ludwig DS1 The New Balance Foundation Obesity Prevention Center, Boston, MA, USA; 2Clinical Research Center, Boston Children’s Hospital, Boston, MA, USA; 3Institute for Community Health, Cambridge, MA, USA; 4Department of Society, Human Development, and Health, Harvard School of Public Health, Boston, MA, USA N Engl J Med 2012; 367: 1407–1416 Bối cảnh: Sự tiêu thụ nước giải khát có đường thiếu niên gia tăng song song với tỉ lệ béo phì trẻ em, cho thấy mối quan hệ nhân Hiện nay, tỷ lệ đáng kể học sinh trung học thường xuyên tiêu thụ nước giải khát có đường, bao gồm nước có ga, nước tăng lực, cà phê trà có nhiều đường Những nghiên cứu nuôi ăn ngắn hạn cho thấy tiêu thụ lượng tăng cân lớn mức tiêu thụ nước giải khát có đường, so với nước giải khát có chứa đường nhân tạo Béo Phì, Hội Chứng Chuyển Hóa Dinh Dưỡng Mục tiêu : Nghiên cứu thiết kế để kiểm tra giả thuyết cho rằng, thiếu niên thừa cân béo phì nhận can thiệp để giảm tiêu thụ nước giải khát có đường tăng cân với tốc độ chậm so với người không nhận can thiệp Phương pháp: Thanh thiếu niên thừa cân béo phì thường xuyên tiêu thụ nước giải khát có đường (n = 224) phân ngẫu nhiên vào nhóm can thiệp nhóm chứng Nhóm can thiệp nhận can thiệp năm thiết kế để giảm tiêu thụ nước giải khát có đường, theo dõi thêm năm mà không cần can thiệp Kết quả: Tỷ lệ trì người tham gia nghiên cứu 97% sau năm 93% sau năm, khác biệt đáng kể nhóm tỷ lệ người tham gia sau năm cho việc đánh giá kết ban đầu Sự tiêu thụ nước giải khát có đường báo cáo tương tự lúc ban đầu nhóm can thiệp nhóm chứng (1,7 phần / ngày), giảm gần zero nhóm can thiệp lúc năm, thấp nhóm đối chứng lúc năm Sự thay đổi số BMI trung bình sau năm không khác đáng kể nhóm Sau năm, có khác ý nghĩa nhóm thay đổi số BMI cân nặng Chỉ người tham gia Hispanic (có 27 nhóm can thiệp, 19 nhóm đối chứng), có khác biệt đáng kể nhóm số BMI sau năm Sự thay đổi tỷ lệ phần trăm mỡ thể không khác biệt đáng kể nhóm sau năm Kết luận: Việc cung cấp nước giải khát không calori loại trừ tiêu thụ nước giải khát có đường (đã báo cáo) giảm tổng số lượng tiêu thụ (được báo cáo) số thiếu niên thừa cân béo phì sau can thiệp năm, với hiệu kéo dài chế độ ăn uống thông qua theo dõi sau năm Sự thay nước giải khát có đường nước giải khát không calori không cải thiện cân nặng khoảng thời gian năm, khác biệt nhóm chất lượng chế độ ăn uống cân nặng quan sát vào lúc kết thúc giai đoạn can thiệp năm Bình luận Trong năm qua, ý kiến trùng hợp gia tăng tiêu thụ nước giải khát có đường với gia tăng tỉ lệ béo phì, làm tăng khả hạn chế tiêu thụ nước calori, đặc biệt trẻ em thiếu niên, để phòng chống dịch bệnh béo phì Thức uống calori bán thị trường cho giới trẻ chiến lược quảng cáo mạnh mẽ Những thức uống dẫn đến tiêu thụ lượng lớn tăng cân thông qua tín hiệu cảm giác no phản ứng chế độ ăn uống bù Một báo công bố gần [7] cung cấp chứng cho thấy người có yếu tố di truyền rõ rệt với béo phì nhạy cảm với tác dụng phụ loại nước giải khát có đường số BMI Trong nghiên cứu này, giáo dục tư vấn hành vi tập trung đặc biệt vào giảm tiêu thụ nước giải khát có đường, hành vi ăn uống đơn lẻ quan trọng đặc biệt việc kiểm soát cân nặng Hiệu can thiệp đáng kể thay đổi số BMI quan sát sau năm, với phát de Ruyter cộng (trong tóm tắt trước đó), cung cấp hỗ trợ cho hướng dẫn y tế công cộng khuyến cáo hạn chế tiêu thụ nước giải khát có đường Việc thiếu hiệu sau năm phản ánh gia tăng lượng đưa vào từ nước giải khát có đường nước ép trái nhóm can thiệp, làm tính liên tục can thiệp, phản ánh giảm lượng nước giải khát có đường nước ép trái nhóm chứng, nỗ lực loại bỏ nước giải khát trường học Battelino/Shalitin Mối quan hệ tiềm nước giải khát có đường với yếu tố nguy tim mạch thiếu niên Ambrosini GL1, Oddy WH 2, Huang RC3,4, Mori TA3, Beilin LJ3, Jebb SA1 The Medical Research Council Human Nutrition Research, Elsie Widdowson Laboratory, Cambridge, UK; Telethon Institute for Child Health Research, Centre for Child Health Research, Perth, WA, Australia; School of Medicine and Pharmacology, Royal Perth Hospital Unit, Perth, WA, Australia; School of Paediatrics and Child Health, University of Western Australia, Perth, WA, Australia Am J Clin Nutr 2013; 98: 327–334 Bối cảnh: Nước giải khát có đường liên quan với tăng cân, bệnh đái tháo đường tuýp 2, tăng nguy bệnh tim mạch người lớn Tuy nhiên, hiểu biết tốt mối quan hệ nước giải khát có đường sức khỏe tim mạch trẻ em thiếu niên cần thiết Người ta giả thuyết rằng, gia tăng tiêu thụ nước giải khát có đường từ 14 đến 17 tuổi liên quan thuận với tỷ lệ cao thừa cân béo phì (odds) thay đổi không thuận lợi yếu tố nguy bệnh tim mạch, độc lập với cân nặng Mục tiêu: Nghiên cứu điều tra mối quan hệ tiềm tiêu thụ nước giải khát có đường yếu tố nguy tim mạch nhóm nghiên cứu cohort thiếu niên mà chế độ ăn uống họ có đặc điểm tốt Phương pháp: Dữ liệu cung cấp từ thiếu niên (n = 1433) nghiên cứu cohort phụ nữ có thai người Tây Úc (Raine), có 2.900 phụ nữ mang thai tuổi thai 16-20 tuần tuyển chọn thông qua khám thai tư nhân công Tây Úc từ năm 1989 đến 1991 Trong đối tượng này, 2.804 phụ nữ (97 %) có 2.868 trẻ đẻ sống Những trẻ em gia đình họ theo dõi đặn kể từ Các liệu thu thập từ việc theo dõi tuổi 14 17 tiêu thụ nước giải khát có đường, đánh giá bảng câu hỏi tần suất thực phẩm, đo số BMI, chu vi vòng eo (WC), huyết áp (BP), mỡ máu lúc đói, đường insulin Các nguy chuyển hóa tim mạch tổng thể đánh giá Mối quan hệ tiêu thụ nước giải khát có đường yếu tố nguy bệnh tim mạch thực điều chỉnh theo tuổi, giai đoạn dậy thì, thể dục thể chất, tình trạng kinh tế xã hội, mô hình ăn uống Kết quả: Nước giải khát có đường loại nước giải khát tiêu thụ nhiều hai giới, 89 % số người người tiêu dùng nước giải khát có đường lần theo dõi Nước giải khát có đường cung cấp 4-5 % tổng số lượng tiêu thụ, khoảng 50 % đến từ thức uống có ga nước giải khát Tại đường (14 tuổi), số BMI trung bình, số vòng eo, tổng lượng tiêu thụ, huyết áp tâm thu, triglycerides lúc đói, z-score mô hình ăn uống phương Tây gia tăng, HDL-cholesterol, glucose, z-score mô hình ăn uống lành mạnh giảm, theo gia tăng tiêu thụ nước giải khát có đường (p xu hướng

Ngày đăng: 25/08/2017, 11:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN