1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO THAM LUẬN CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP - PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

19 3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ X, NHIỆM KỲ 2015 - 2020 UBND TỈNH ĐỒNG NAI SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BÁO CÁO THAM LUẬN Giải pháp thực hiệu tái cấu ngành Nông nghiệp gắn với xây dựng mô hình chuỗi liên kết để thực đạt kết chương trình, mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Đ/c Phạm Minh Đạo - TUV, Giám đốc Sở Nông nghiệp PTNT Trong năm qua, ngành nông nghiệp Đồng Nai phát triển toàn diện: - Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất toàn ngành bình quân đạt 4,10%/năm (giai đoạn 2010 - 2014) - Giá trị sản xuất đơn vị diện tích đạt 98,34 triệu đồng/ha (2014), tăng 1,6 lần so năm 2010 (61,39 triệu đồng/ha) - Việc ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất có nhiều tiến hiệu  Bước đầu hình thành số vùng sản xuất tập trung (hồ tiêu, cà phê, xoài, bưởi, )  Chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản phát triển ổn định  Công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng đạt kết TUY NHIÊN Nông nghiệp Đồng Nai phát triển chưa thật bền vững Thực tiễn sản xuất, bảo quản, chế biến, tiêu thụ nông sản điều kiện hội nhập ngày sâu rộng đặt nhiều thách thức Thu nhập người nông dân từ sản xuất nông nghiệp chưa cao Đề án Tái cấu ngành Nông nghiệp đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Thực tái cấu nông nghiệp tập trung giải 03 thách thức, mâu thuẫn lớn trình tái cấu nông nghiệp nước ta nói chung Đồng Nai nói riêng Thách thức, mâu thuẫn mục tiêu xây dựng đội ngũ nông dân đại, chuyên nghiệp với thực trạng thu nhập thấp lao động nông nghiệp Thách thức, mâu thuẫn yêu cầu phát triển nông nghiệp đại quy mô lớn, cạnh tranh, giá trị gia tăng cao với thực trạng đất đai manh mún, phù hợp với sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ Thách thức, mâu thuẫn nhu cầu cao vốn đầu tư để đại hóa nông nghiệp với hiệu đầu tư vào nông nghiệp thấp, rủi ro cao, chưa hấp dẫn Rất khó thu hút vốn đầu tư ngân sách nhà nước vốn FDI vào sản xuất nông nghiệp do:  Hiệu đầu tư thấp, rủi ro cao  Kém an toàn  Quy hoạch sản xuất nông nghiệp thiếu chế, sách quản lý tổ chức thực có hiệu Khi tái cấu nông nghiệp cần trọng vào nội dung chủ yếu sau: - Xây dựng nông nghiệp đại, hiệu quả, giá trị gia tăng cao, thân thiện với môi trường, sử dụng hiệu tài nguyên, liên kết chặt chẽ với chuỗi giá trị toàn cầu, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập nông dân, đảm bảo an ninh lương thực - thực phẩm, ổn định xã hội - Tạo mối liên kết chặt chẽ, hiệu quả, hài hòa hợp lí công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp, đô thị nông thôn, giai cấp công nhân nông dân trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Khi tái cấu nông nghiệp cần trọng vào nội dung chủ yếu sau: (tt) - Tạo thay đổi phù hợp quan hệ sản xuất với phát triển lực lượng sản xuất nông nghiệp, hoàn thiện vai trò Nhà nước ngành nông nghiệp đầu tư, phân bổ nguồn lực, quản lí đất đai, cung ứng dịch vụ công, quản trị chuỗi ngành hàng, thị trường… để nông dân doanh nghiệp trở thành chủ thể động lực đầu tư phát triển sản xuất - Tái cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn nhiệm vụ trọng tâm, nội dung quan trọng tái cấu kinh tế, đòi hỏi phải triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, phải đặt người nông dân vào vị trí trung tâm với vai trò chủ thể để thực tái cấu nông nghiêp xây dựng nông thôn Để thực tái cấu nông nghiệp xây dựng nông thôn thành công, phải tập trung thực nhiệm vụ, giải pháp: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức, tạo tâm cao toàn ngành  Các địa phương, đơn vị tổ chức nghiên cứu, quán triệt chủ trương Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh tái cấu ngành nông nghiệp  Các quan truyền thông tăng cường hỗ trợ thông tin chủ trương tái cấu ngành nông nghiệp, mô hình tái cấu thành công, kinh nghiệm hay để địa phương, đơn vị học tập, rút kinh nghiệm vận dụng 2 Trên sở đề án tái cấu ngành nông nghiệp UBND tỉnh phê duyệt:  Xây dựng đề án tái cấu kế hoạch thực cụ thể lĩnh vực (trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp, thủy lợi, dịch vụ,…)  Từng địa phương tiến hành rà soát xác định lựa chọn trồng vật nuôi có lợi thế, có thị trường  Hình thành vùng sản xuất tập trung với quy mô phù hợp để xây dựng cánh đồng lớn  Quá trình soát xét phải đặc biệt trọng vai trò thị trường trình sản xuất tiêu thụ nông sản địa bàn  Về khoa học công nghệ: - Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng KHCN lấy KHCN làm khâu then chốt để tạo đột phá tái cấu - Thúc đẩy ứng dụng sâu rộng khoa học công nghệ, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin vào sản xuất, quản lý nông nghiệp - Đưa nhanh vào sản xuất giống trồng, vật nuôi có suất, chất lượng, có giá trị thương phẩm cao phù hợp với nhu cầu thị trường; ưu tiên nguồn lực cho sản phẩm chủ lực, có khả cạnh tranh  Tăng cường vận động, kêu gọi nguồn vốn nhà nước từ thành phần kinh tế, vốn FDI để phục vụ tái cấu ngành nông nghiệp  Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác, tranh thủ tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ, đào tạo nhân lực, nhân lực có trình độ cao 4 Tiếp tục tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật, đào tạo nhân lực phục vụ nghiên cứu chuyển giao khoa học, công nghệ Đổi chế quản lý, chế tài phục vụ nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Phát huy cao tham gia doanh nghiệp Đổi nâng cao hiệu công tác khuyến nông, bước thực xã hội hóa công tác khuyến nông.tập trung tạo chuyển biến rõ nét, diện rộng loại sản phẩm trồng, vật nuôi chủ lực, xây dựng nhãn hiệu, thương hiệu, dẫn địa lý nông sản chủ lực 5 Chú trọng phát triển hình thức tổ chức sản xuất phù hợp, hiệu Thông qua việc tổng kết kinh nghiệm  đề xuất chế, sách hỗ trợ phát triển, nhân rộng mô hình sản xuất, quản lý có hiệu thực tiễn (mô hình hợp tác, liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ theo chuỗi giá trị ngành hàng, liên kết sản xuất theo cánh đồng lớn doanh nghiệp với hợp tác xã, tổ đội sản xuất trực tiếp với nông dân, ) Đẩy mạnh trình liên kết nhà nước, nhà khoa học, doanh nghiệp nông dân  Trước hết, tập trung vùng phát triển nông nghiệp hàng hóa quy mô lớn;  Khuyến khích hợp tác, liên kết (từ sản xuất, bảo quản, chế biến đến tiêu thụ) giảm chi phí, nâng cao hiệu bảo đảm hài hòa lợi ích bên tham gia;  Đẩy mạnh chuyển đổi hợp tác xã nông nghiệp hoạt động theo Luật Hợp tác xã năm 2012;  Tiếp tục khuyến khích hỗ trợ phát triển kinh tế hộ sản xuất hàng hóa, gia trại, trang trại, doanh nghiệp tư nhân 6 Khuyến khích mạnh mẽ đầu tư tư nhân nước Đổi chế cấu đầu tư công nhằm ưu tiên tập trung vốn ngân sách nhà nước để thực công trình trọng tâm, cấp bách, công trình phục vụ tái cấu, đẩy nhanh tiến độ hoàn thành đưa vào sử dụng công trình dở dang, nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư công Thực nghiêm quy định tăng cường quản lý đầu tư công, khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải; rà soát, cắt giảm xếp thứ tự ưu tiên thực dự án đầu tư 6 Khuyến khích mạnh mẽ đầu tư tư nhân nước (tt) Triển khai thực sách, tháo gỡ khó khăn vướng mắc, khuyến khích mạnh mẽ thành phần kinh tế đầu tư vào khu vực nông nghiệp, nông thôn; thu hút mạnh doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn nông thôn, phát triển sản xuất kinh doanh nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ Chú trọng công nghiệp chế biến nông sản công nghiệp sử dụng nhiều lao động để thúc đẩy tập trung ruộng đất, chuyển dịch cấu lao động kinh tế nông thôn Phát triển hình thức đầu tư có tham gia nhà nước tư nhân 7 Đẩy mạnh đào tạo nghề cho nông dân, đổi phương thức nâng cao hiệu đào tạo nghề cho nông dân Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành nông nghiệp, ưu tiên đào tạo đội ngũ kỹ thuật viên ngành cán quản lý thủy nông, thú y, bảo vệ thực vật, khuyến nông, kiểm lâm, kiểm ngư, cán hợp tác xã 8 Đẩy mạnh thực chương trình xây dựng nông thôn gắn với đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn Tiếp tục đẩy mạnh nâng cao chất lượng phong trào xây dựng nông thôn Rà soát nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, lập đề án Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động quần chúng; tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ để người dân chủ động, tích cực tham gia thực nội dung liên quan trực tiếp tới hộ gia đình 8 Đẩy mạnh thực chương trình xây dựng nông thôn gắn với đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn Tiếp tục đẩy mạnh nâng cao chất lượng phong trào xây dựng nông thôn (tt) Thực đồng nội dung kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh trật tự, bảo vệ môi trường, xây dựng Đảng, củng cố hệ thống trị Chú trọng thực nội dung phát triển sản xuất, tạo việc làm thu nhập cho nông dân Trong đầu tư phát triển sở hạ tầng ý việc lựa chọn ưu tiên nâng cấp công trình có, công trình phục vụ sản xuất 9 Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển thị trường theo hướng thúc đẩy mở cửa thị trường cho loại nông sản tỉnh, kể sản phẩm qua chế biến; đổi đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại Đặc biệt, đôi với quy hoạch sản xuất phải thực thật tốt, thật cụ thể thông tin thị trường: muốn tái cấu theo hướng nâng cao giá trị để tăng thu nhập, cách khác phải gắn với nhu cầu thị trường, cần thiết phải có nghiên cứu kỹ thị trường Đối với thị trường giới, nông sản Việt Nam nói chung, Đồng Nai nói riêng có nhiều hội có nhiều thách thức  nắm bắt hội thay đổi cấu sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, Sự lãnh đạo, đạo Ban Chấp hành Đảng tỉnh có ý nghĩa định Sự tâm, liệt, đồng hệ thống trị Sự đồng thuận nhân dân Thực đạt hiệu tái cấu nông nghiệp xây dựng nông thôn địa bàn Tỉnh ... Quốc hội, Chính phủ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh tái cấu ngành nông nghiệp  Các quan truyền thông tăng cường hỗ trợ thông tin chủ trương tái cấu ngành nông nghiệp, mô hình tái cấu... nông dân, đảm bảo an ninh lương thực - thực phẩm, ổn định xã hội - Tạo mối liên kết chặt chẽ, hiệu quả, hài hòa hợp lí công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp, đô thị nông thôn, giai cấp công nhân nông. .. nhập người nông dân từ sản xuất nông nghiệp chưa cao Đề án Tái cấu ngành Nông nghiệp đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển ngành nông nghiệp theo

Ngày đăng: 25/08/2017, 10:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w