1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Báo cáo tham luận của VPĐP nông thôn mới các tỉnh

75 1,5K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 436,5 KB

Nội dung

BAN CHỈ ĐẠO TRUNG ƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH MTQG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI VĂN PHÒNG ĐIỀU PHỐI NÔNG THÔN MỚI TRUNG ƯƠNG BÁO CÁO THAM LUẬN CỦA VPĐP NÔNG THÔN MỚI CÁC TỈNH Tháng năm 2016 VPĐP NTM TỈNH TUYÊN QUANG NHỮNG GIẢI PHÁP HIỆU QUẢ TRONG XÂY DỰNG HẠ TẦNG NÔNG THÔN MỚI ĐỂ TRÁNH XẢY RA TÌNH TRẠNG NỢ ĐỌNG Tuyên Quang tỉnh miền núi với đơn vị hành (6 huyện thành phố), có 141 xã, phường, thị trấn (129 xã, phường, thị trấn), diện tích đất tự nhiên 586.732,7 ha, toàn tỉnh có 82.652,6 đất sản xuất nông nghiệp (chiếm 14,1%); 86% dân số sống nông thôn Thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn, tỉnh đạo rà soát, đánh giá trạng 129/141 xã, phường, thị trấn thuộc diện xã xây dựng nông thôn để triển khai thực Qua rà soát thực trạng xã địa bàn tỉnh năm 2010 cho thấy: phát triển nông thôn Tuyên Quang nhiều hạn chế, xã chưa có quy hoạch phát triển đồng bộ; hạ tầng kinh tế - xã hội chưa đáp ứng yêu cầu đời sống nhân dân phát triển sản xuất theo hướng hàng hoá; trình độ sản xuất, khả tiếp cận thị trường, khoa học công nghệ lao động nông thôn thấp; kinh tế nông nghiệp chuyển dịch chậm; sản xuất phi nông nghiệp chưa mạnh; doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế quan tâm đầu tư vào khu vực nông nghiệp, nông thôn; phần lớn lao động chưa qua đào tạo, thiếu việc làm, thu nhập không ổn định; y tế xã nhiều nơi chưa đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người dân; sở vật chất văn hoá, thông tin, giáo dục hạn chế xã vùng cao, vùng sâu, vùng xa; vệ sinh môi trường nông thôn chưa trọng để bảo vệ sức khoẻ người dân; nhiều cán cấp xã hạn chế trình độ chuyên môn Hiện trạng xã năm 2011 so sánh với Bộ tiêu chí Quốc gia nông thôn mới, cho thấy: Tỉnh Tuyên Quang chưa có xã đạt "Xã nông thôn mới"; xã đạt 10 tiêu chí có 01 xã; xã đạt tiêu chí có 115 xã; 04 xã không đạt tiêu chí Bình quân tiêu chí đạt thấp (2,8 tiêu chí/xã) Ban Chấp hành Đảng tỉnh (khóa XV) ban hành Nghị chuyên đề xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020, xác định mục tiêu: - Đến năm 2015: Có xã (mỗi huyện, thành phố 01 xã) đạt chuẩn nông thôn theo Bộ tiêu chí Quốc gia xây dựng nông thôn 100% số xã đạt tiêu chí Quy hoạch; 50% số xã đạt tiêu chí giao thông; 50% kênh mương xã quản lý kiên cố hóa; 10% số xã đạt chuẩn sở vật chất văn hóa - Đến năm 2020: Duy trì giữ vững số xã đạt chuẩn, toàn tỉnh có 30% số xã đạt chuẩn nông thôn (40/129 xã) Thành phố Tuyên Quang đạt chuẩn nông thôn cấp huyện Trên 70% số xã đạt tiêu chí giao thông; 70% trường học cấp có sở vật chất đạt chuẩn quốc gia; 40% số xã đạt chuẩn sở vật chất văn hóa Trong điều kiện nhiều khó khăn, để đạt mục tiêu đề ra, Tuyên Quang đạo tất xã đồng triển khai thực chọn 07 xã 07 huyện, thành phố đạo điểm để tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm Ngoài ra, tỉnh lựa chọn đạo tập trung thực số nội dung có tính đột phá như: giao thông nông thôn; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi… Đồng thời trọng phát triển sản xuất nâng cao thu nhập, chỉnh trang khuân viên nhà cửa hộ gia đình Xây dựng nông thôn mới, tỉnh xác định phải hộ gia đình làm gốc đến thôn bản, xã Tùy theo lợi địa phương, hàng năm tỉnh đạo sở, ban, ngành phối hợp với huyện, thành phố hướng dẫn xã xây dựng kế hoạch, lựa chọn thứ tự ưu tiên tiêu chí để thực hiện, tiêu chí dễ làm trước, khó làm sau; tiêu chí liên quan trực tiếp đến người dân vận người dân chủ động thực Đồng thời ban hành chế, sách hỗ trợ để tập trung thực Chương trình Nổi bật sách bê tông hóa đường giao thông nông thôn giai đoạn 2011-2015 (theo Nghị số 22/2010/NQ-HĐND ngày 27/12/2010 HĐND tỉnh) Tỉnh hỗ trợ xi măng, ống cống vận chuyển đến thôn, bản; quyền sở thôn, bản, tổ, xóm tự giải phóng mặt bằng; nhân dân tự nguyện đóng góp vật liệu, công lao động Chương trình triển khai rộng khắp địa bàn toàn tỉnh, tạo thành phong trào người dân đồng tình hưởng ứng Bên cạnh đó, để tập trung cho 07 xã điểm tỉnh đạt chuẩn nông thôn theo kế hoạch, tỉnh ban hành sách mức hỗ trợ xây dựng số công trình hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh, giai đoạn 2013-2015 (Nghị số 20/NQ-HĐND ngày 13/12/2014 HĐND tỉnh), theo tập trung hỗ trợ công trình: Đường nội đồng, kênh mương, nhà văn hóa sân thể thao thôn, chợ nông thôn, nghĩa trang nhân dân Song song việc ban hành chế sách hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng, tỉnh đạo sở, ngành ban hành sách phát triển sản xuất, sách môi trường như: Chính sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại: Thực hỗ trợ khuyến nông, khoa học kỹ thuật; hỗ trợ lãi suất tiền vay (50%); hỗ trợ lao động, đào tạo hỗ trợ thị trường; Chính sách hỗ trợ sản xuất hàng hóa số trồng, vật nuôi: Tập trung vào 03 cây, 02 con: chè đặc sản, mía, cam sành, trâu, cá Tỉnh hỗ trợ lãi suất vay vốn (hỗ trợ lãi suất 01 lần) hỗ trợ đầu tư; Chính sách hỗ trợ hội viên hội nông dân lãi suất vay vốn để phát triển chăn nuôi (trâu, bò, lợn) có kết hợp xây hầm Biogas vật liệu nhựa Composite: Hỗ trợ chi phí xây dựng hầm Biogas: 1.200.000 đồng/hầm/hộ; hỗ trợ lãi suất tiền vay thời gian tối đa 36 tháng kể từ ngày vay vốn (hộ nghèo hỗ trợ 100% lãi suất, hộ khác hỗ trợ 50% lãi suất)… Kết chung toàn tỉnh: Sau 05 năm triển khai thực Chương trình, nhận thức người dân nâng lên, diện mạo nông thôn thay đổi, đời sống vật chất nhân dân nâng cao; nông nghiệp hàng hóa phát triển (hình thành số vùng sản xuất tập trung số trồng có lợi tỉnh: chè, cam, mía, lạc nguyên liệu giấy, chăn nuôi, thủy sản đẩy mạnh phát triển…) góp phần tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn giảm tỷ lệ hộ nghèo (giảm từ 34,83% năm 2011 xuống 9,31% năm 2015) Hạ tầng nông thôn quan tâm đầu tư xây dựng: hoàn thiện 539,47 km đường trục xã, liên xã; 2.401,56 km đường trục thôn, xóm; 242,65 km đường trục nội đồng; xây dựng tu sửa 140 công trình thủy lợi, kiên cố hoá 126,03 km kênh mương phục vụ tưới tiêu đảm bảo sản xuất; xây dựng cải tạo nâng cấp 205 trạm biến áp, 176 km đường dây trung áp, 768 km đường dây hạ áp; xây dựng 700 phòng học, số hạng mục phụ trợ trường học; xây dựng mới, nâng cấp 330 công trình nhà văn hoá thôn bản, nhà văn hóa xã; 190 sân thể thao thôn liên thôn; xây dựng, nâng cấp cải tạo 29 chợ nông thôn, đáp ứng nhu cầu giao thương buôn bán hàng hóa cho nhân dân Nhiều công trình hạ tầng người dân sẵn sàng hiến đất để xây dựng sở hạ tầng nông thôn đại bền vững (nhân dân tự nguyện hiến đất với tổng diện tích 41.847m2, đóng góp 686 tỷ đồng để làm đường giao thông nông thôn, kênh mương nội đồng, xây dựng nhà văn hóa thôn, ) Đến hết năm 2015 trung bình xã địa bàn tỉnh đạt 10,0 tiêu chí/xã tăng 7,2 tiêu chí so với năm 2011 (2,8 tiêu chí/xã), cụ thể: - Số xã đạt 19 tiêu chí: 10 xã, đạt 7,75% (tăng 10 xã so với năm 2011) - Số xã đạt từ 15 - 18 tiêu chí: xã, đạt 0,76% (tăng 01 xã so với năm 2011) - Số xã đạt từ 10 - 14 tiêu chí: 51 xã, đạt 39,5% (tăng 50 xã so với năm 2011) - Số xã đạt từ 5- tiêu chí: 67 xã, đạt 51,9% (tăng 54 xã so với năm 2011) - Số xã tiêu chí: xã (Giảm 115 xã so với năm 2011) Tổng nguồn lực huy động để thực Chương trình xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh giai đoạn 2011-2015 đạt khoảng 7.255.805 triệu đồng, đó: Ngân sách Nhà nước, lồng ghép chương trình dự án 1.924.025 triệu đồng (ngân sách Trung ương hỗ trợ trực tiếp Chương trình 237.677 triệu đồng, chiếm 3,3% so với tổng nguồn lực, gồm: vốn nghiệp 49.098 triệu đồng; vốn đầu tư phát triển 27.579 triệu đồng; vốn trái phiếu Chính phủ 161.000 triệu đồng; ngân sách địa phương 76.437 triệu đồng, chiếm 1,1% so với tổng nguồn lực, vốn lồng ghép từ chương trình, dự án 1.609.911 triệu đồng, chiếm 22,2%); Vốn tín dụng 4.066.000 triệu đồng, chiếm 56%; Vốn doanh nghiệp 409.475 triệu đồng, chiếm 5,6%; Vốn huy động đóng góp cộng đồng dân cư 854.640 triệu đồng, chiếm 11,8%; Vốn tài trợ 814.8 triệu đồng, chiếm 0,01% Bên cạnh kết đạt được, Tuyên Quang gặp số khó khăn trình triển khai thực Chương trình, đặc biệt xây dựng hạ tầng nông thôn Qua báo cáo kết kiểm toán Đoàn Kiểm toán Nhà nước khu vực X, Tuyên Quang vẫn xảy tình trạng nợ đọng vốn xây dựng Tính đến hết năm 2015, tổng số nợ đọng xây dựng toàn tỉnh 2,5 tỷ đồng số nguyên nhân như: - Khi ban hành kế hoạch để thực hiện, số xã thay đổi hạng mục đầu tư, quy mô công trình, phải điều chỉnh kế hoạch giao nhiệm vụ vốn - Một số công trình hoàn thành khối lượng, xảy tình trạng thiếu nguồn vốn so với thiết kế, dự toán ban đầu - Đối với số công trình giao chuẩn bị đầu tư, chưa cân đối nguồn vốn dẫn đến tình trạng nơ đọng Để đảm bảo số nợ đọng xây dựng toán theo quy định, Tuyên Quang đạo UBND huyện, thành phố chủ động lồng ghép nguồn vốn thuộc ngân sách địa phương (huyện, xã) với nguồn vốn thuộc chương trình, dự án để cân đối, bố trí bổ sung đủ vốn theo dự toán công trình phê duyệt công trình , dự án thiếu vốn Đồng thời tập trung đạo đảy nhanh tiến độ thi công, tổ chức nghiệm thu, toán kịp thời cho đơn vị thi công, đảm bảo không nợ đọng vốn Trên sở kết đó, tỉnh Tuyên Quang xin đưa số giải pháp việc xây dựng hạ tầng nông thôn để tránh xảy tình trạng nợ đọng sau: Cần có lãnh đạo, đạo liệt cấp ủy đảng, quyền, huy động tham gia hệ thống trị người dân, có cách làm sáng tạo Phải xây dựng kế hoạch chi tiết, có quy chế làm việc, có phân công rõ trách nhiệm cấp, ngành người thực Phải xác định rõ việc dân làm, việc Nhà nước hỗ trợ, việc Nhà nước làm; công tác phối hợp, điều hành sát với thực tế, phát huy tính chủ động, sáng tạo việc tổ chức, triển khai thực Chương trình Thường xuyên tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên nhân dân hiểu rõ mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng Chương trình xây dựng nông thôn xác định trách nhiệm “chủ thể” người dân Công tác tuyên truyền phải thật vào chiều sâu, cụ thể, dễ hiểu Xây dựng kế hoạch phải bám sát vào nhu cầu thực tế địa phương, nguyện vọng người dân, tránh để tình trạng ban hành kế hoạch, xin điều chỉnh hạng mục, quy mô công trình Trên sở kế hoạch nhiệm vụ dự toán vốn giao công trình, dự án, thực toán khối lượng hoàn thành theo quy định Đối với công trình hoàn thành đưa vào sử dụng mà số vốn cấp thừa, kịp thời đề xuất phương án tiếp tục bổ sung vốn chưa sử dụng cho công trình thiếu để tránh tình trạng tồn đọng vốn Quá trình thực đạo phải đồng bộ, quán, tập trung, trọng điểm, xây dựng sở hạ tầng thiết yếu phục vụ trực tiếp cho người dân theo nguyên tắc dân có nhu cầu, đề xuất xây dựng công trình, Nhà nước phân bổ vốn hỗ trợ người dân thông qua chế, sách Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đôn đốc trình thực sở, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc./ VPĐP NTM TỈNH CÀ MAU NHỮNG GIẢI PHÁP HIỆU QUẢ TRONG XÂY DỰNG HẠ TẦNG NÔNG THÔN MỚI ĐỂ TRÁNH XẢY RA TÌNH TRẠNG NỢ ĐỌNG I ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG Cà Mau tỉnh nằm phía cực Nam tận Tổ quốc, nơi có mốc tọa độ GPS 0001 (cây số 0) nằm Mũi Cà Mau; 01 04 tỉnh thuộc tiểu vùng kinh tế trọng điểm đồng sông Cửu Long gồm Cà Mau – Cần Thơ – An Giang Kiên Giang; tỉnh có 03 mặt giáp biển với chiều dài bờ biển gần 254 km tổng diện tích lãnh hải 70.000 km 2, thuộc hành lang kinh tế ven biển Đông Tây Trong đất liền, tỉnh chia cắt hệ thống sông rạch, kênh mương chằng chịt với tổng chiều dài 8.000km Là nơi có địa hình thấp so với mặt nước biển tỉnh chịu tác động chế độ nhật triều bán nhật triều không Về đơn vị hành chính: cấp huyện có 08 huyện, 01 thành phố (các huyện Ngọc Hiển, Năm Căn, Thới Bình, Cái Nước, Phú Tân, Đầm Dơi, Trần Văn Thời thành phố Cà Mau); cấp xã có 101 xã, phường, thị trấn (09 thị trấn, 10 phường, 82 xã) Dân số tự nhiên tỉnh đến năm 2014 1.216.388 người, khu vực nông thôn 941.961 người Qua 05 năm triển khai thực hiện, Chương trình MTQG xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Cà Mau đạt thành bước đầu quan trọng Bình quân chung toàn tỉnh đến đạt 13,6 tiêu chí/xã, tăng 10,1 tiêu chí/xã so với thời điểm xuất phát (3,5 tiêu chí/xã), cụ thể: + 17/82 xã đạt chuẩn nông thôn mới, chiếm tỷ lệ 20,7% + 08 xã đạt từ 15 – 18 tiêu chí, chiếm tỷ lệ 9,8% + 52 xã đạt từ 10 – 14 tiêu chí, chiếm tỷ lệ 63,4 + 05 xã đạt từ 06 – 09 tiêu chí, chiếm tỷ lệ 6,1% Bộ máy đạo quản lý Chương trình cấp thành lập vào hoạt động; cán làm công tác xây dựng nông thôn cấp huyện, cấp xã tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ; công tác tuyên truyền triển khai sâu rộng; phong trào thi đua “Cà Mau chung sức xây dựng nông thôn mới” địa bàn toàn tỉnh đông đảo cán bộ, đảng viên nhân dân đồng tình hưởng ứng II BƯỚC ĐỘT PHÁ TỪ NHỮNG GIẢI PHÁP TRONG XÂY DỰNG HẠ TẦNG NTM NHẰM TRÁNH TÌNH TRẠNG NỢ ĐỌNG Qua 05 năm nhìn lại, từ thành thực tiễn xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh nhà có nhiều học kinh nghiệm đúc kết Tuy nhiên, thành công học quan trọng có hiệu thiết thực mang lại từ việc xây dựng, phát triển sở hạ tầng cho khu vực nông thôn Có thể nói, việc sở hạ tầng nông thôn quan tâm đầu tư cách đồng tiền đề quan trọng giúp phát triển vực dậy khu vực kinh tế nông thôn Từ đó, làm cho thu nhập người dân nâng lên có tác động lan tỏa đến tiêu chí khác, mặt nông thôn tỉnh nhà thay đổi cách rõ rệt theo chiều hướng tích cực Đặc biệt, việc không để xảy tình trạng nợ đọng xây dựng vấn đề UBND tỉnh, Ban Chỉ đạo nông thôn tỉnh thường xuyên đạo tinh thần quán triệt văn Trung ương đơn vị thực tốt Từ kết đạt việc xây dựng hạ tầng nông thôn nhằm tránh xảy tình trạng nợ đọng, Văn phòng Điều phối xây dựng nông thôn tỉnh Cà Mau xin chia sẻ số kinh nghiệm đúc kết từ trình tổ chức triển khai thực hiện, cụ thể sau: Thứ nhất, công tác lập quy hoạch cụ thể công trình hạ tầng nông thôn Cà Mau tỉnh có địa hình đặc thù với sông ngòi chằng chịt Hệ sinh thái đặc trưng có vùng mặn vùng ngọt, đất số vùng thấp yếu, ngập nước, quỹ đất đắp chủ yếu cân đào đắp chỗ phần san lắp cát đen Bên cạnh đó, số nơi tình trạng sạt lở xảy nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến việc xây dựng công trình hạ tầng nông thôn phục vụ người dân Chính vậy, việc lập quy hoạch cụ thể công trình hạ tầng nông thôn phải đặc biệt quan tâm Làm tốt công tác quy hoạch khoanh vùng khu vực có nguy sạt lở, không cho dân cư sinh sống xây dựng công trình khu vực (tùy điều kiện thực tế dùng giải pháp bờ kè trồng phòng hộ ven sông không để đất bị tác động trực tiếp dòng chảy) Chính điều có tác động trực tiếp đến tính khả thi, phát huy hiệu sử dụng tuổi thọ công trình Ngoài ra, việc lập quy hoạch thực tốt giúp ta xác định khái toán kinh phí xây dựng, có chủ động việc đón nguồn vốn đầu tư tương lai Khi đó, việc triển khai thuận lợi, nhanh hiệu nhiều Là bước chuẩn bị ban đầu cần thiết nhóm giải pháp xây dựng hạ tầng nông thôn nhằm tránh xảy tình trạng nợ đọng Thứ hai, công bố công khai đồ quy hoạch công trình hạ tầng nông thôn đến tận trụ sở ấp xã để người dân biết Thực tế cho thấy, việc công bố công khai đồ quy hoạch người dân nắm có vai trò quan trọng Bên cạnh đó, địa phương thành lập tổ giám sát cộng đồng nhằm phát huy vai trò nhân dân việc tham gia giám sát chất lượng công trình xây dựng, giúp cho tiến độ chất lượng công trình đảm bảo theo quy định Ngoài ra, việc công khai quy hoạch cho nhân dân biết giúp họ chủ động nắm bắt phát triển sản xuất có ý kiến để quan có thẩm quyền chủ động điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với thực tiễn sống Thứ ba, ban hành thiết kế mẫu, thiết kế điển hình, tạo điều kiện cho xã triển khai hoạt động đầu tư xây dựng công trình tổ chức kiểm tra, giám sát trình thực UBND tỉnh đạo sở, ngành, đơn vị có liên quan ban hành thiết kế mẫu cho địa phương thực phù hợp với tình hình thực tế địa phương đạo Trung ương Đây đạo thiết thực, có tính bao quát tạo nên đồng phát triển công trình hạ tầng nông thôn phù hợp địa bàn tỉnh Thứ tư, tạo thông thoáng thủ tục hành nhằm rút ngắn thời gian xây dựng công trình Đây giải pháp quan trọng có tác động mạnh lên tiến độ công trình Là đạo kịp thời vào lãnh đạo UBND tỉnh việc đầu tư xây dựng công trình hạ tầng nông thôn đơn vị thực tốt Cụ thể, phòng, ban, đơn vị có liên quan việc thẩm định báo cáo kỹ thuật, thiết kế công trình nhận đề nghị chủ đầu tư phải giải nhanh, xác, kịp thời báo cáo cấp thẩm quyền khó khăn, vướng mắc Tuyệt đối không chậm trễ thẩm định, làm ảnh hưởng đến tiến độ thực công trình Nếu đơn vị, phòng ban vi phạm bị xử lý nghiêm Thứ năm, lựa chọn, định nhà thầu có uy tín việc triển khai công trình tuân thủ quy định Trung ương chế đầu tư đặc thù Về chế đầu tư công trình hạ tầng nông thôn Trung ương quy định rõ ràng văn đạo Thủ tướng Chính phủ Bộ, ngành Tuy nhiên, để quy định, giải pháp mang tính vĩ mô triển khai cách hiệu vào thực tế sống việc lựa chọn, định nhà thầu có uy tín, đảm bảo tiến độ chất lượng công trình vấn đề quan trọng tỉnh quan tâm Đây giải pháp mang tính lề có liên quan đến vấn đề nợ đọng xây dựng Thứ sáu, tuyệt đối không triển khai xây dựng công trình chưa có vốn, chưa xác định rõ nguồn vốn Giải ngân nhanh nguồn vốn Cuối cùng, vấn đề quan trọng nhóm giải pháp nhằm không để xảy tình trạng nợ đọng xây dựng công trình phát triển hạ tầng nông thôn việc xác định rõ nguồn vốn trước tiến hành xây dựng Cần xác định rõ tổng vốn cấu nguồn vốn để đảm bảo tính chịu đựng ngân sách cấp tính khả thi công trình, dự án Tuyệt nhiên không vay mượn, ứng từ nguồn khác đầu tư trước nhằm đón đầu, chi trả sau phân khai Bên cạnh đó, phải chủ động giải ngân nguồn vốn để xin chủ trương ứng vốn từ năm sau nhằm đẩy nhanh tiến độ đầu tư công trình địa bàn./ 10 đạo, tổ chức thực hiện, phấn đấu trở thành điểm sáng toàn diện kinh tế, văn hóa - xã hội, quốc phòng - an ninh xây dựng hệ thống trị - Thứ hai, ban hành chế tạo nguồn lực để khích lệ xã thi đua, phấn đấu đăng ký đạt chuẩn NTM + Đối với chế để lại nguồn thu từ đấu giá cấp quyền sử dụng đất: Thanh Hóa ban hành quy định tỷ lệ phân chia nguồn thu từ đấu giá cấp quyền sử dụng đất địa bàn xã đăng ký phấn đấu đạt chuẩn NTM cấp có thẩm quyền phê duyệt: giai đoạn 2012-2015, ngân sách xã được hưởng 100%; năm 2016 ngân sách huyện 30%, ngân sách xã hưởng 70% Cơ chế thời gian qua nhận đồng tình, hưởng ứng cao cán bộ, nhân dân xã phấn đấu đăng ký đạt chuẩn NTM tỉnh; Cơ chế phát huy tác dụng thiết thực trở thành động lực thúc đẩy tiến độ triển khai thực Chương trình Nguồn thu nhận định nguồn lực ngân sách xã triển khai thực nội dung xây dựng NTM, tạo đà cho phát triển xã xây dựng NTM, tập trung vào việc xây dựng cở hạ tầng (nội dung cần nhiều tiền, hạn chế việc huy động đóng góp người dân) Cụ thể, giai đoạn 2011-2015, ngân sách xã thu từ đấu giá cấp quyền sử dụng đất đạt 2.100 tỷ đồng, chiếm 7,7% tổng nguồn vốn thực Chương trình địa bàn tỉnh Riêng xã đạt chuẩn NTM, nguồn lực chiếm 18% tổng nguồn vốn thực Chương trình + Đối với chế, sách xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội: Thanh Hóa ban hành chế, sách khuyến khích xây dựng NTM xã giai đoạn 2012-2015 xã, thôn, giai đoạn 2016-2020 Trong đó, bên cạnh nguồn kinh phí hỗ trợ Trung ương cho xã xây dựng NTM, tỉnh hỗ trợ kinh phí cho xã danh sách đăng ký phấn đấu đạt chuẩn NTM cấp có thẩm quyền phê duyệt tập trung vào công trình trụ sở, trung tâm y tế trung tâm văn hóa – thể thao xã, với định mức hỗ trợ từ 3,5-4,5 tỷ đồng/xã/công trình Đây công trình có nhu cầu đầu tư nhiều, nguồn vốn lớn, không phép huy động từ người dân, cần ngân sách cấp hỗ trợ Kết quả, giai đoạn 2012-2015 hỗ trợ cho 138 xã/23 huyện xây dựng 148 công trình, với tổng vốn hỗ trợđạt 366,15 tỷ đồng, vốn Trung ương chiếm 68%, vốn tỉnhchiếm 32% Qua đó, kích thích huy động nguồn lực khác để xây dựng công trình, địa phương huy động khoảng gần 280 tỷ đồng từ ngân sách huyện, xã-chiếm 43% tổng vốn để thực + Đối với chế “thưởng” xã, thôn, đạt chuẩn NTM: Thanh Hóa có sách “thưởng”các xã đạt chuẩn NTM giai đoạn 2012-2015 từ01-1,5 tỷ đồng/xã; giai đoạn 2016-2020, “thưởng” 01 tỷ đồng/xã 100 triệu 61 đồng/thôn, miền núi đạt chuẩn NTM.Kết quả, giai đoạn 2012-2015, “thưởng” 114,5 tỷ đồng cho 113 xã đạt chuẩn NTM Chính sách động viên kịp thời xã điển hình, nỗ lực xây dựng NTM; tạo động lực cho xã đẩy nhanh tiến độ đích; tạo khí thi đua xã phấn đấu hoàn thành xây dựng NTM; hỗ trợ phần nguồn lực cho xã toán hạng mục đầu tư, trì, nâng cao chất lượng tiêu chí đạt - Thứ ba, ban hành Quy định tổ chức thực phong trào thi đua “Chung sức xây dựng NTM” địa bàn tỉnh Trên sở Quy định phong trào thi đua “cả nước chung sức xây dựng NTM” Trung ương; tình hình điều kiện thực tế địa phương, Thanh Hóa đãcụ thể hóa, ban hành Quy định riêng, để biểu dương, tôn vinh, động viên, khen thưởng kịp thời huyện, thị xã, thành phố; xã, thôn, bản; sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh; tập thể, tổ chức, quan, doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân tham gia phong trào thi đua “chung sức xây dựng NTM” đạt thành tích xuất sắc, đóng góp tích cực, hiệu phong trào thi đua xây dựng NTM địa bàn tỉnh Nổi bật quy định khen thưởng giai đoạn (2011-2015; 2016-2020): + Tặng Cờ thi đua UBND tỉnh cho 01 huyện tiêu biểu thưởng hỗ trợ công trình phúc lợi trị giá 03 tỷ đồng cho 03 xã đạt chuẩn NTM tiêu biểu, đại diện cho vùng, miền tỉnh (đồng bằng; miền núi; thị xã, thành phố, ven biển) thưởng hỗ trợ công trình phúc lợi trị giá 500 triệu đồng + Tặng Bằng khen Chủ tịch UBND tỉnh: cho 03 huyện đại diện cho vùng, miền tỉnh (không phải huyện tặng cờ thi đua) thưởng hỗ trợ công trình phúc lợi trị giá 500 triệu đồng; cho huyện 01 xã tiêu biểu thưởng 100 triệu đồng (không phải xã tặng cờ thi đua); cho huyện 02 thôn, tiêu biểu thuộc diện đặc biệt khó khăn thưởng 50 triệu đồng; cho tập thể cá nhân có thành tích xuất sắc phong trào thi đua địa bàn tỉnh Kết quả, qua Hội nghị tổng kết năm thực Chương trình MTQG xây dựng NTM, giai đoạn 2012-2015, Thanh Hóa tặng Cờ thi đua UBND tỉnh cho 01 huyện 03 xã Bằng khen Chủ tịch UBND tỉnh cho 03 huyện, 25 xã, 30 thôn, bản, 44 hộ gia đình, 08tập thể, 128 cá nhân có thành tích xuất sắc phong trào thi đua “chung sức xây dựng NTM” với tổng kinh phí khen thưởng 10,8 tỷ đồng * Từ thực tiễn kết tổ chức thực chương trình năm qua, Thanh Hóa rút số học kinh nghiệm chế thi đua, khen thưởng để khích lệ xã xây dựng NTM, sau: Thứ nhất, công tác thi đua, khen thưởng xây dựng NTM phải thường xuyên cấp ủy Đảng, quyền, đặc biệt người đứng đầu 62 quan tâm lãnh đạo, đạo thực hiện, có phối hợp chặt chẽ Mặt trận Tổ quốc đoàn thể tổ chức, vận động tầng lớn nhân dân tích cực hưởng ứng, tham gia Phải kiên trì thực tốt phương châm “cả hệ thống trị làm công tác thi đua, khen thưởng” Thứ hai, công tác thi đua, khen thưởng xây dựng NTM phải coi trọng công tác tuyên truyền với nhiều hình thức phong phú, đa dạng, nội dung thiết thực, bám sát thực tiễn Phải huy động sức mạnh tổng hợp quan tuyên truyền, đoàn thể nhân dân, phương tiện thông tin đại chúng tham gia tích cực công tác tuyên truyền, gắn công tác tuyên truyền với nêu gương, học tập, nhân rộng điển hình tiên tiến Thứ ba, việc tổ chức phong trào thi đua, khen thưởng xây dựng NTM phải gắn với nội dung tiêu chí cụ thể, tập trung vào nhiệm vụ trọng tâm phù hợp với tình hình thực tế Thứ tư, công tác thi đua, khen thưởng xây dựng NTM phải thường xuyên, tổ chức kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết nhằm đánh giá đúng, rút học kinh nghiệm công tác đạo, phát triển nhân tố mới, cách làm hay để nhân rộng Thứ năm, phải thực công khai, dân chủ, minh bạch bình xét thi đua để thi đua thực động lực, sở để thực công tác khen thưởng Khen thưởng phải xác, công khai, công bằng, kịp thời, đáp ứng yêu cầu động viên, nêu gương quần chúng nhân dân * Một số đề xuất, kiến nghị Trung ương: Để Chương trình MTQG xây dựng NTM đạt mục tiêu đề năm 2016 năm tiếp theo, Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng NTM tỉnh Thanh Hóa đề nghị Trung ương nội dung sau: - Tăng nguồn lực đầu tư xây dựng NTM đảm bảo theo Nghị số 100/2015/QH13 ngày 12/11/2015 Quốc Hội, tạo điều kiện cho địa phương, xã miền núi, xã khó khănhoàn hoàn thành Chương trình theo mục tiêu, kế hoạch - Sớm ban hành tiêu chí huyện NTM,đồng thời rà soát chế, sách ban hành để điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với tình hình mới, làm sở cho địa phương triển khai thực Chương trình - Cân đối đủ nguồn lực để thực nội dung khen thưởng cho đối tượng có thành tích xuất sắc thực Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2011-2015 theo quy định Quyết định 1620/QĐ-TTg ngày 20/9/2011 Thủ tướng Chính phủ./ VPĐP NTM TỈNH ĐỒNG THÁP 63 KINH NGHIỆM HUY ĐỘNG NGƯỜI DÂN CHỦ ĐỘNG, TỰ NGUYỆN THAM GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI ĐẢM BẢO THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HIỆU QUẢ, BỀN VỮNG Chương trình MTQG xây dựng nông thôn trải qua năm thực hiện, cuối năm 2015, tỉnh Đồng Tháp phấn khởi với số thành bước đầu đạt được: 27 xã công nhận đạt chuẩn NTM (đạt tỷ lệ 22,7% tổng số xã toàn tỉnh), 91 xã lại đạt từ tiêu chí trở lên, mặt nông thôn toàn tỉnh thay đổi tích cực, sở hạ tầng, thiết chế văn hóa - xã hội đạt yêu cầu phục vụ tốt nhu cầu mặt sản xuất dân sinh, đời sống vật chất tinh thần người dân nâng cao, môi trường nông thôn có cải thiện Mục đích nêu lên thành để khẳng định rằng: “Chương trình MTQG XD nông thôn chủ trương đắn Đảng Nhà nước, đáp ứng nhu cầu đại phận dân cư, chủ trương phù hợp lòng dân Thành đạt nhân dân, từ công lao đóng góp to lớn nhân dân suốt trình thực Chương trình” Kết tổng kết 05 năm, Đồng Tháp huy động 33.571 tỷ đồng để đầu tư thực chương trình, có 719 tỷ đồng người dân tự nguyện đóng góp việc hiến đất, vật, tiền mặt ngày công lao động Cụ thể: vận động nhân dân hiến 1.717.000 m2 đất, đóng góp 200.000 ngày công lao động; tháo dỡ 167 nhà, 420 vật kiến trúc khác, 3.670 ăn trái để làm đường giao thông nông thôn (GTNT); sửa chữa, trải đá 1.100 km đường nông thôn, thắp sáng đường quê hàng chục tuyến đường; xây 357, sửa chữa 181 cầu bê tông; cất 2.998 sửa chữa 1.101 nhà tình nghĩa, tình thương cho hộ gia đình sách hộ nghèo Vậy, làm cách thời gian ngắn mà huy động, tập hợp sức đóng góp mạnh mẽ để góp phần hoàn thành khối lượng công việc tương đối lớn? Tại hội nghị này, tỉnh Đồng Tháp xin chia sẻ hai vấn đề mà làm được: Thứ là, xác định vai trò trọng tâm, đầu Mặt trận Tổ quốc Hội, đoàn thể nhiệm vụ đầu tiên, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động rộng rải chương trình xây dựng nông thôn đến với cán bộ, công chức quần chúng nhân dân Trọng tâm phát huy hiệu mô hình tuyên truyền, vận động diện rộng 64 - Xuất phát từ đạo MTTQ việc “phối hợp MTTQ tổ chức đoàn thể tuyên truyền phổ biến Nghị Tỉnh ủy, văn bản, định Trung ương, Tỉnh thực Chương trình xây dựng NTM giai đoạn 2012 -2015” gắn với vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng ĐSVH khu dân cư phong trào thi đua “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới” định hướng, phân công đoàn thể đảm nhận từ - tiêu chí Bộ tiêu chí NTM; MTTQ, tổ chức đoàn thể cụ thể hóa nội dung tiêu chí giao nhiệm vụ phụ trách để khuyến khích tìm nhiều cách làm, mô hình hay, mang lại hiệu phù hợp với địa phương Điển hình như: Mô hình Đội “Thanh niên tình nguyện xây dựng nông thôn mới” Đoàn Thanh niên, phát triển lên đến 92 đội, 1.300 niên tham gia trực tiếp tuyên truyền, hoạt động xã hội tình nguyện, đặc biệt xây dựng công trình dân dụng địa phương phục vụ cho NTM; Mô hình “Vận động quần chúng nhân dân tham gia xây dựng cầu, đường”; Mô hình “Bảng đăng ký hộ gia đình tham gia xây dựng nông thôn mới”; Mô hình “Sổ tay hộ gia đình chung sức xây dựng nông thôn mới”, - Ngoài ra, Hội, đoàn thể cụ thể hóa nội dung xây dựng nông thôn vào mô hình phát triển kinh tế - xã hội có, tập trung xoáy sâu vào nhu cầu phát triển kinh tế, đời sống văn hóa, sinh hoạt hàng ngày hộ dân, xóm làng biến thành phong trào thi đua; cụ thể như: Mô hình “Giúp phụ nữ nghèo có địa chỉ”, “3 hộ giàu giúp 01 hộ nghèo Hội Phụ nữ”; Mô hình “Tổ Hùn vốn xây nhà” Hội Nông dân (phát triển lên đến 162 Tổ, có 1.223 thành viên, cất 783 nhà); Tổ Phụ nữ tự quản môi trường (52 tổ - 1.312 thành viên), Tổ Phụ nữ hạn chế sử dụng túi ni-long (37 tổ - 778 thành viên) (6 CLB - 180 thành viên), Tổ Phụ nữ phân loại xử lý rác thải (19 tổ - 679 thành viên), Tổ hùn vốn xây nhà vệ sinh (41 tổ - 400 thành viên); Tổ “Nông dân tự bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp (52 tổ 490 thành viên); Mô hình Đoàn Thanh niên đào hố xử lý rác bảo vệ môi trường (huyện Tháp Mười) Thứ hai là, phát huy hiệu quy chế thực phương châm “Nhà nước nhân dân làm” vào chế đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn Ngay năm 2012, tỉnh Đồng Tháp ban hành văn thực quy chế để xây dựng kết cấu hạ tầng xã, phường, thị trấn địa bàn 65 tỉnh ngày hôm Ngay việc đầu tư công trình phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội xã nông thôn xuất phát từ thống mặt chủ trương đầu tư đến định phần đóng góp tự nguyện người dân bàn bạc trước Thuận lợi có đời Hội khoa học kỹ thuật cầu đường tỉnh Được thành lập năm tháng Hội góp phần đáng kể thực tiêu chí số xây dựng giao thông nông thôn, Hội vận động tổ chức thi công 260 cầu bêtông cốt thép 300 km đường nông thôn với số vốn, công sức huy động lên 160 tỷ đồng Do vậy, công trình GTNT hoàn thành có công sức, chung tay đóng góp người dân cách tự nguyện Cái hay đây, cầu đường nông thôn Hội vận động tổ chức thi công có giá thành bình quân khoảng 50% giá dự toán không tốn chi phí nhân công lao động; chi phí thiết kế; giám sát thi công khoảng khác nằm đuôi dự toán Giá thành công trình thấp tạo lòng tin nhà tài trợ, qua thu hút thêm nhiều nhà tài trợ từ bên Bên cạnh kết đạt được, Hội nghị Tổng kết 05 năm chương trình cấp Tỉnh, Ban Chỉ đạo Tỉnh thẳng thắn nhìn nhận trình thực Chương trình vẫn tồn nhiều hạn chế: công tác tổ chức máy đạo điều hành, chế, sách, nguồn lực đầu tư, công tác kiểm tra, giám sát Trong đó, vấn đề đáng lo ngại Chủ thể nhân dân chưa phát huy mức, tư tưởng trông chờ, ỷ lại ngày tăng - Kính thưa Hội nghị! Để khắc phục hạn chế ấy, huy động người dân chủ động, tự nguyện tham gia xây dựng nông thôn đảm bảo thực Chương trình hiệu quả, bền vững; nghĩ cần có thay đổi, trước hết là: Thứ là, phải có thay đổi cách thức vận hành tổ chức thực Chương trình: không suy nghĩ, định làm thay cho dân; tập trung nâng cao chất lượng hoạt động phận Ban Phát triển ấp sở, thông qua phận tạo điều kiện trao quyền nhiều cho người dân chủ động bàn bạc, tự định nội dung, công việc cần làm gắn với lợi ích cộng đồng (miễn không trái với quy định nhà nước); Thứ hai là, tập trung xây dựng thiết chế văn hóa - xã hội cộng đồng nông thôn, trì tốt văn hóa “tình làng nghĩa xóm” để tạo lập cho người dân lối sống văn minh, đoàn kết giúp đỡ sản xuất, sống; thụ hưởng giữ gìn tài sản chung (cầu, đường, nhà VH-Khu TT, ) Thứ ba là, phải thay đổi sâu nâng chất nội dung tiêu chí, lấy “mức độ tiếp cận thụ hưởng người dân” để đánh giá mức độ hoàn thành tiêu chí cách thức việc xét công nhận xã đạt chuẩn 66 NTM, chí cần có tiêu đánh giá mức độ tham gia thực NTM người dân lẻ nông thôn không đơn giản đường mới, cầu mới, nhà văn hóa hay trường học mà bao gồm tiêu sinh kế, đời sống văn hóa - xã hội - môi trường người dân Nhân dịp Hội nghị này, tỉnh Đồng Tháp có số kiến nghị Ban Chỉ đạo Trung ương: - Cần sớm ban hành Quyết định sửa đổi tiêu chí quốc gia nông thôn cấp huyện, xã (nhất việc xem xét tiêu tỷ lệ hộ nghèo, thực theo chuẩn nghèo khó đạt theo tiêu trước đây); văn hướng dẫn thực hiện, tổ chức đánh giá, xét công nhận đạt chuẩn NTM cấp huyện, xã; quy định khung chế đặc thù xây dựng NTM để có thống chung thực chương trình giai đoạn 2016 - 2020 - Xem xét, đề xuất Bộ Nông nghiệp PTNT, Bộ Kế hoạch & ĐT, Bộ Tài hướng dẫn cụ thể việc trích 1% chi phí quản lý chương trình cấp, cụ thể cho phép trích 1%/tổng vốn trực tiếp cho chương trình (kể vốn TPCPnếu có, ngân sách địa phương) từ nguồn vốn nghiệp Trung ương để đảm bảo đủ điều kiện trì nâng cao hiệu hoạt động máy đạo, điều hành giúp việc Chương trình cấp địa phương./ 67 VPĐP NTM TỈNH HẬU GIANG KINH NGHIỆM HUY ĐỘNG NGƯỜI DÂN CHỦ ĐỘNG, TỰ NGUYỆN THAM GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI ĐẢM BẢO THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HIỆU QUẢ, BỀN VỮNG Một số kết đạt Trước tiên xin báo cáo tóm tắt kết thực Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mà Hậu Giang đạt năm qua Cùng đặc điểm chung tỉnh khu vực ĐBSCL, Hậu Giang tỉnh nông, thu nhập người dân chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp, thu nhập người dân thấp, đạt 10,34 triệu đồng/người/năm (năm 2010); xuất phát điểm so với Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn thấp, đạt từ – 10 tiêu chí, Tuy nhiên, với tâm cao hệ thống trị đồng lòng, chung tay góp sức quần chúng nhân dân thực Sau năm triển khai thực xây dựng nông thôn mới, Hậu Giang đạt kết sau: - 54/54 xã toàn tỉnh hoàn thành Đồ án quy hoạch Đề án xây dựng nông thôn (tháng 10/2011); - Cả hệ thống trị người dân hầu hết hiểu biết rõ nhiều mục đích, ý nghĩa, nội dung Chương trình Từ đó, ý thức, tinh thần trách nhiệm tham gia xây dựng nông thôn nâng lên rõ rệt , với chung tay góp sức doanh nghiệp tỉnh Năm qua, Hậu Giang huy động 12.373,707 tỷ đồng, đó: Vốn Trực tiếp cho Chương trình: 123,880 tỷ đồng, (chiếm 1,00%); Vốn Ngân sách địa phương: 8,717 tỷ đồng (chiếm 0,07%); Vốn lồng ghép: 3.600,811 tỷ đồng (chiếm 29,10%); Vốn tín dụng: 5.760,159 tỷ đồng (chiếm 46,55%); Vốn doanh nghiệp: 809,236 tỷ đồng (chiếm 6,54%); Vốn huy động dân đóng góp: 1.924,759 tỷ đồng (chiếm 15,56%); Vốn khác: 146,143 tỷ đồng (chiếm 1,18%) - Thu nhập người dân nông thôn tăng gấp 2,7 lần so với năm 2010 ( từ 10,34 triệu đồng/người/năm, 28,17 triệu đồng/người/năm) Tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể, năm giảm 16,57% (giảm từ 22,80% năm 2010, 6,23% vào năm 2015) - Đã xây dựng nhiều mô hình hiệu quả, cách làm hay nhiều lĩnh vực từ kinh tế đến quốc phòng – an ninh, điển hình như: Mô hình xóa trắng ấp nghèo, Mô hình Cánh đồng lớn, mô hình “trồng cam sành theo hướng VietGap” (Hình thành Câu lạc có thu nhập 01 tỷ đồng với 52 thành viên), Mô hình đường đẹp với hàng rào xanh, cảnh quang môi trường sáng – xanh – đẹp, Mô hình “Tổ nhân dân tự quản kiểu mẫu”, Mô hình “Cổng rào an ninh trật tự”, 68 - Đặc biệt, Hậu Giang đạt vượt tiêu Chương trình xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 – 2015 Đến nay, toàn tỉnh có 01 đơn vị cấp huyện (thị xã Ngã Bảy) 13/54 xã (chiếm 24,07%) công nhận đạt chuẩn nông thôn mới; xã lại đạt từ tiêu chí trở lên, cụ thể phân theo nhóm: + Số xã đạt 19 tiêu chí: 13 xã, chiếm 24,07%; + Số xã đạt 15 - 18 tiêu chí: xã, chiếm 7,41%; + Số xã đạt 10 - 14 tiêu chí: 30 xã, chiếm 55,56%; + Số xã đạt - tiêu chí: xã, chiếm 12,96%; + Không xã đạt tiêu chí Một số kinh nghiệm huy động người dân chủ động, tự nguyện tham gia xây dựng nông thôn đảm bảo thực Chương trình hiệu quả, bền vững Nói kinh nghiệm huy động người dân chủ động, tự nguyện tham gia xây dựng nông thôn Hậu Giang, xin phép chia kinh nghiệm mà Hậu Giang thực thời gian qua, từ việc quán triệt, ban hành chủ trương đến tuyên truyền, vận động thực tiễn: 1) Quán triệt ban hành văn triển khai: Ngay từ bắt đầu quán triệt triển khai thực Chương trình MTQG xây dựng nông thôn Chính phủ Hậu Giang xác định chủ trương lớn đắn Đảng Nhà nước ta với mục tiêu nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân nông thôn người dân chủ thể thực Chương trình Để triển khai Chương trình phát động mạnh mẻ phong trào, năm đầu Hậu Giang xây dựng ban hành Kế hoạch triển khai thực Chương trình MTQG xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 Kế hoạch Phát động phong trào “Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Hậu Giang chung sức xây dựng nông thôn mới” 2) Chỉ đạo phân công trách nhiệm: sở Kế hoạch triển khai phát động Chương trình, Ban Chỉ đạo tỉnh đạo sở, ban, ngành, đoàn thể,Văn phòng điều phối nông thôn tỉnh huyện, thị xã, thành phố chủ động xây dựng kế hoạch, hướng dẫn, chương trình hành động ngành, đơn vị gắn với tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn Trong đó, quan tâm đến việc phân định rõ trách nhiệm cụ thể phần việc quyền làm, phần việc người dân tự chủ tham gia thực Cụ thể Văn phòng điều phối tỉnh tổng hợp, nghiên cứu đưa triển khai rộng rãi Bản đăng ký hộ gia đình tham gia xây dựng nông thôn mới, với 16 nội dung, phần việc mà gia đình hộ dân phải thực 69 3) Tổ chức triển khai tuyên truyền, đào tạo tập huấn: Các ngành, cấp tổ chức tuyên truyền sâu rộng đến tận người dân để hiểu đúng, hiểu rõ mục đích, nội dung ý nghĩa Chương trình với hình thức nội dung phong phú, đa dạng: đài, báo, pano, áp phích, tài liệu hỏi đáp, triển khai lồng ghép họp dân, với nội dung trọng tâm nêu cao tính chủ thể người dân xây dựng nông thôn Bên cạnh đó, Ban Chỉ đạo nông thôn đạo cho Văn phòng điều phối nông thôn tỉnh phối hợp với viện, trường, địa phương để tổ chức tập huấn, bồi dưỡng, nâng cao lực, kiến thức, kỹ giám sát, tuyên truyền, vận động, cho cán làm công tác xây dựng nông thôn cán đoàn thể cấp 4) Vận động, xây dựng nhân rộng mô hình: Gắn liền với tuyên truyền công tác vận động Vận động việc làm, phần việc, mô hình cụ thể cách tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm từ địa phương khác kể tỉnh; thực mô hình thí điểm với qui mô phù hợp phải đảm bảo chất lượng, hiệu thiết thực (con đường đẹp với hàng rào xanh, cảnh quang môi trường sáng – xanh – đẹp, cải tạo vườn tạp gắn với tuyến lộ giao thông nông thôn, Mô hình huy động vốn từ mạnh thường quân hoàn thiện hệ thống giao thôn nông thôn, ) kể mô hình qui mô mang chất kinh tế tập thể (Cánh đồng lớn, Câu lạc có thu nhập 01 tỷ đồng, ) để người dân thấy rõ mô hình điển hình, tiên tiến mang lại lợi ích thiết thực cho thân họ rộng cho cộng đồng xã hội Bên cạnh tổ chức thi cụm tuyến dân cư cảnh quang môi trường, bảo vệ môi trường sáng – xanh – – đẹp, 5) Thực tốt quy chế dân chủ: Các Dự án, công trình liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích người dân, an sinh xã hội phải đảm bảo theo thiết kế, lộ trình, kế hoạch đề ra, công khai, minh bạch 6) Biểu dương, khen thưởng thỏa đáng, kịp thời: Hàng năm, giai đoạn cấp bầu chọn biểu dương, khen thưởng kịp thời tổ chức, cá nhân có đóng góp xuất sắc tham gia xây dựng nông thôn Đề xuất, kiến nghị Để thực tốt vai trò tham giúp việc Ban Chỉ đạo cấp triển khai thực Chương trình MTQG xây dựng nông thôn Văn phòng điều phối nông thôn Hậu Giang, xin kiến nghị số nội dung sau: - Sớm bố trí biên chế chuyên trách từ nguồn biên chế có biên chế đặc thù Cấp tỉnh tối thiểu biên chế, cấp huyện biên chế cấp xã biên chế - Cần xem xét có khả thực quản lý biên chế chuyên trách hệ thống ngành, cụ thể biên chế chuyên trách cấp xã Văn phòng điều phối tỉnh quản lý 70 - Trung ương cần có văn đạo thống chung việc tham mưu phân bổ, quản lý nguồn vốn thực xây dựng nông thôn - Văn phòng điều phối Trung ương cần tiếp tục cập nhật văn liên quan đến xây dựng nông thôn trang web: nongthonmoi.gov.vn để địa phương thuận tiện kịp thời theo dõi, cập nhật văn đạo - Sớm triển khai đào tạo, tập huấn chuyên sâu cho lực lượng cán phụ trách nông thôn cấp Nội dung phương pháp phải gắn liền với thực tiễn - Văn đạo cần chủ động hơn, hạn chế văn khẩn, hỏa tốc Đề cương báo cáo định kỳ, kế hoạch phải trọng tâm thống nhất./ 71 VPĐP NTM TỈNH LÀO CAI PHÁT HUY NỘI LỰC TRONG NHÂN DÂN XÂY DỰNG NTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI, GIAI ĐOẠN 2011-2015 Chương trình MTQG xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 chương trình lớn toàn diện lần thực nước ta quy mô nước Theo tinh thần Nghị 26-NQ/TW Trung ương, phải xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bước đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái bảo vệ; an ninh trật tự giữ vững; đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao Căn nội dung trên, Tỉnh ủy Lào Cai ban hành Chương trình hành động số 74- CTr/TU ngày 30/8/2008 để triển khai thực Nghị Hội nghị TW lần thứ khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn; UBND tỉnh ban hành Quyết định số 694/QĐ-UBND ngày 26/3/2009 ban hành Kế hoạch thực chương trình hành động Tỉnh ủy, Quyết định số 283-QĐ/TU ngày 15 tháng 11 năm 2015 Tỉnh ủy Lào Cai phê duyệt Đề án Xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015 Với mục tiêu cụ thể đặt ra, Đảng tỉnh Lào Cai xác định, xây dựng nông thôn nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt hệ thống trị toàn xã hội, phải tiến hành thực đồng loạt tất xã 100% thôn tỉnh; đồng thời, phải kế thừa lồng ghép chương trình, dự án vận động, phong trào quần chúng triển khai nông thôn, vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh", “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”; “Toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc”…; phong trào chuyên đề phát triển đường giao thông nông thôn; cải tạo vệ sinh môi trường; bảo vệ, phát triển rừng trồng xanh; chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển sản xuất, nâng cao giá trị đơn vị canh tác, tăng thu nhập cho người dân; giữ gìn an ninh trật tự an toàn xã hội Với phương châm người dân chủ thể thực chương trình; lấy sức dân để lo cho dân, không trông chờ, ỷ lại mà phải dựa vào nội lực cộng đồng dân cư chính, nhà nước đóng vai trò hỗ trợ, đồng thời khuyến khích thành phần kinh tế tham gia, đặc biệt phải đảm bảo quy trình: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra dân thụ hưởng” 72 Chính vậy, công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia xây dựng nông thôn cấp ủy Đảng, quyền, đoàn thể trọng không ngừng đổi theo hướng đa dạng hóa hình thức tuyên truyền để nâng cao nhận thức, giúp người dân hiểu rõ chế, sách chương trình, phần việc nhà nước làm, phần việc thuộc trách nhiệm cộng đồng dân cư, người dân Qua 05 năm triển khai thực Chương trình, tỉnh Lào Cai thu kết đáng khích lệ, có vào tích cực cấp, ngành toàn thể hệ thống trị từ tỉnh đến sở, đặc biệt đồng thuận tham gia nhiệt tình đông đảo cộng đồng dân cư nông thôn, phát huy sức mạnh đoàn kết, tính chủ động, sáng tạo địa phương, từ làm thay đổi quan điểm, cách nghĩ, cách làm phần lớn cư dân nông thôn thông qua việc tham gia hoạt động tuyên truyền vận động gia đình, cộng đồng tự nguyện hiến đất, đóng góp công lao động, vật tư để xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Từ 2011 đến nay, toàn tỉnh làm 2.023,86 km đường giao thông nông thôn, đường BTXM 1.209,91 km ; đường cấp phối 377,91km; mở 506,84 km; sửa chữa, nâng cấp 1.117 hệ thống công trình thủy lợi với tổng chiều dài 4.363,8 km; có 2.631,9 km kênh mương kiên cố hóa; 89 % hộ sử dụng điện lưới quốc gia; xây dựng nâng cấp 549 nhà văn hóa thôn, bản; 10 nhà văn hóa xã; 400 phòng học trang thiết bị dạy học; nâng cấp xây dựng 21 chợ nông thôn; có 10.188 nhà dân cư chỉnh trang, làm 6.599 nhà; xây dựng 53 trạm y tế xã, 61 vườn thuốc nam theo quy định; bổ sung trang thiết bị y tế cho 61 trạm y tế xã 26 phòng khám đa khoa khu vực; vận động nhân dân làm 53.207 nhà vệ sinh 34.104 chuồng gia súc hợp vệ sinh Nhiều địa phương có chuyển biến tích cực cải tạo tập quán sản xuất lạc hậu, chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa, ứng dụng khoa học kỹ thuật để tăng giá trị sản xuất, nhiều mô hình sản xuất tiên tiến nhân rộng, vùng sản xuất chuyên canh bước mở rộng như: vùng sản xuất chè, lúa chất lượng cao, vùng chuối, dứa, vùng rau an toàn từ góp phần làm mặt nông thôn đổi mới, đời sống nông dân nâng lên Trong năm qua, tỉnh Lào Cai huy động nguồn lực, lồng ghép nguồn vốn tập trung đầu tư cho chương trình xây dựng nông thôn với tổng kinh phí là: 8.360.258 triệu đồng, đạt 94,28% so với kế hoạch Trong huy động từ tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp nhân dân 641,182 triệu đồng, 02 triệu ngày công lao động, hiến 150 đất để xây dựng sở hạ tầng Nhiều gương điển hình xây dựng nông thôn khen thưởng tuyên dương đóng góp xây dựng nông thôn như: Công ty 73 TNHH thành viên Apatit Việt Nam ủng hộ Chương trình xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015 với số tiền 15 tỷ đồng; Công ty TNHH xây dựng tổng hợp Minh Đức ủng hộ số tiền 03 tỷ đồng; số hộ gia đình tiêu biểu hộ ông Lò A Chứ thôn Dìn Peng xã Cốc Mỳ, Bát Xát hiến 10.545 m2 đất trồng lâu năm; hộ gia đình ông Sùng A Sì thôn Cửa Suối, xã Nậm Chạc, Bát Xát hiến 2.827 m2 đất; Hộ gia đình ông Vũ Văn Thành, thôn Tòng Chú 2, xã Cốc San hiến 5.000 m đất làm nghĩa trang; Hộ gia đình ông Lục Thượng Cường thôn Pạc Bo, xã Bản Lầu, huyện Mường Khương hiến 5.000 m2 đất làm đường giao thông… có 1.000 tập thể, nhân, doanh nghiệp nêu gương sáng tiêu biểu xây dựng nông thôn mới; 66 cá nhân, 48 tập thể Chủ tịch tỉnh tặng Bằng khen có đóng góp xây dựng nông thôn đóng góp ủng hộ, tuyên truyền vận động, có cách làm hay sáng tạo thực chương trình… Ngoài việc đóng góp ủng hộ người dân tiền mặt, vật phát triển sản xuất, chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nâng cao thu nhập cho người dân nội dung cốt lõi yếu tố quan trọng nhằm nâng cao đời sống kinh tế, vật chất tinh thần cho người dân Qua 05 năm, tỉnh triển khai 200 mô hình, chương trình dự án giảm nghèo 124 xã huyện, thành phố với 100.000 lượt hộ nghèo tham gia Một số mô hình bật mô hình trồng rau an toàn, chăn nuôi theo tiêu chuẩn VIETGAP, dự án trồng dược liệu, cánh đồng giống… mang lại thu nhập tương đối ổn định cho hộ nghèo, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho người dân, giảm tỷ lệ hộ nghèo địa bàn tỉnh Như vậy, khẳng định rằng, Chương trình MTQG xây dựng nông thôn triển khai thực tạo chuyển biến mạnh mẽ khu vực nông thôn, kết đến nay: - Toàn tỉnh có 21 xã công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới; - Giao thông nông thôn cải thiện, 100% số xã có đường đến trung tâm xã, tạo điều kiện thuận lợi cho giao thương hàng hóa, phát triển kinh tế xã hội; - Phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp giữ mức tăng trưởng ổn định, quy mô vùng sản xuất hàng hóa mở rộng; suất chất lượng trồng, vật nuôi nâng lên Giá trị sản xuất đơn vị diện tích đất canh tác nâng cao; - Thu nhập bình quân đầu người/năm khu vực nông thôn nâng lên đáng kể, đời sống người dân khu vực nông thôn cải thiện rõ rệt, tỉ lệ hộ nghèo giảm nhanh; an sinh xã hội ngày đảm bảo dân chủ sở phát huy; - “Chung sức xây dựng nông thôn mới” trở thành phong trào thi đua sôi 74 khắp địa phương toàn tỉnh; người dân đoàn kết, đồng tình tham gia ủng hộ xây dựng nông thôn với nhiều cách làm hay, nhiều gương điển hình tiêu biểu, nhiều sáng kiến tuyên truyền vận động phát huy nội lực, tăng cường huy động nguồn vốn xã hội hóa, thu hút ủng hộ tổ chức nước góp phần đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn Chặng đường phát triển nhiều khó khăn, tâm Tỉnh, HĐND, UBND tỉnh, Ban Chỉ đạo Xây dựng Nông thôn tỉnh, vào hệ thống trị, đồng thuận tham gia, hưởng ứng tích cực đông đảo nhân dân, phong trào xây dựng nông thôn tỉnh Lào Cai định đạt nhiều kết quan trọng, đưa Lào Cai trở thành tỉnh phát triển, giàu đẹp, văn minh khu vực trung du miền núi phía Bắc./ 75

Ngày đăng: 20/11/2016, 18:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w