BÀI GIẢNG XỬ LÝ NGỘ ĐỘC

19 179 0
BÀI GIẢNG XỬ LÝ NGỘ ĐỘC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài XỬ LÝ NGỘ ĐỘC Giảng viên: Thông tin Ngộ độc • Khái niệm:  Bất kỳ chất lọt vào thể với liều lượng đủ để gây hại cho sức khoẻ gọi chất độc Mỗi loại chất độc vào thể có tác động khác gây nguy hại cho quan nội tạng khác  Ngộ độc có nhiều loại, tuỳ theo đường xâm nhập chất độc vào thể độc tố chất độc mà ảnh hưởng mức độ khác nạn nhân Ngộ độc xảy chậm lâu dài người (ngộ độc mãn tính) hút thuốc lá, uống rượu, dùng thuốc độc hại, liều xảy nhanh sau chất độc xâm nhập vào thể như: ngộ độc thức ăn, hoá chất độc hại (ngộ độc cấp tính) Thông tin (tiếp) • Các chất gây độc thường vào thể theo đường sau:  Đường tiêu hoá: bị nuốt thẩm thấu vào ruột  Đường thở: bị hít vào phổi bị hấp thu  Đường da, niêm mạc: bị thấm qua da  Đường tiêm: qua da, tĩnh mạch Dấu hiệu nhận biết Tùy theo đường xâm nhập chất độc vào thể mà có dấu hiệu khác nhau: Ngộ độc tiêu hoá:  Đau bụng  Nôn, buồn nôn  Tiêu chảy nhiều lần  Bỏng kèm theo ngộ độc hoá chất  Các dấu hiệu toàn thân khác: đau đầu, ban đỏ toàn thân, lưỡi sưng to, bất tỉnh … Dấu hiệu nhận biết (tiếp) Ngộ độc đường thở:  Khó thở  Hoa mắt chóng mặt  Tím tái  Có thể ngừng thở, bất tỉnh  Các dấu hiệu toàn thân khác Dấu hiệu nhận biết (tiếp) Ngộ độc tiếp xúc da, niêm mạc: Thường hóa chất, chất tẩy rửa  Tại chỗ tiếp xúc: sưng, nóng, rát, đỏ, đau, có nốt  Dấu hiệu toàn thân khác Ngộ độc đường máu: tiêm chích  Dấu hiệu chỗ: sưng nóng đỏ  Toàn thân: Dấu hiệu choáng, sốc phản vệ thuốc, bất tỉnh, ngừng thở, ngừng tim tử vong Nguyên nhân • Nguyên nhân thường gặp:  Trong sinh hoạt: ngộ độc thức ăn, nấm độc, chất tẩy rửa, thuốc trừ sâu, bả chuột, uống nhầm thuốc, hoá chất  Trong lao động: hơi, khói độc hại, tia phóng xạ, hoá chất  Sử dụng thuốc điều trị liều, tiêm chích ma tuý gây sốc phản vệ  Trong tự nhiên: Ngộ độc xảy người vô tình chủ động sử dụng tiếp xúc với loại có sẵn độc tố ngón, cá nóc, nấm độc, sứa biển… Một số loài vật, côn trùng có nọc độc cắn đốt gây ngộ độc rắn, mèo, chó dại, ong, bọ cạp… Nguy Ngộ độc thường gây hậu xấu: Nếu nhẹ gây ảnh hưởng đến sức khoẻ tác động chất độc vào quan nội tạng phổi, dày, ruột, gan Nếu ngộ độc nặng, đặc biệt hoá chất để lại di chứng thể chất tinh thần Nặng gây tử vong Xử lý • Sơ cứu trường hợp ngộ độc: Theo nguyên tắc DRABC:  Bảo vệ thân: tiếp cận trường cách cẩn thận, nhanh chóng Giữ khoảng cách an toàn trường nơi sơ cứu Quan sát phát biển báo, ký hiệu chất độc hại gây nguy hiểm trường để xác định nguyên nhân  Thông báo với quan chức đề nghị hỗ trợ: y tế, cứu hoả, công an Có phương tiện ứng cứu cần thiết chuyển nạn nhân đến sở y tế nhanh tốt Xử lý • Tuỳ theo nguyên nhân gây ngộ độc đường xâm nhập chất độc mà sơ cứu cho phù hợp:  Ngộ độc đường tiêu hoá: Giai đoạn sớm, sau ăn uống phải chất độc  Gây nôn : kích thích để nạn nhân nôn sớm tốt để loại bỏ chất độc xâm nhập  Nếu có than hoạt, cho nạn nhân uống gói pha với nước tốt  Chuyển tới sở y tế với chất nôn để xác định nguyên nhân điều trị kịp thời Lưu ý: Nếu nuốt phải chất axit chất kiềm : Chuyển tới sở y tế Không gây nôn, làm bỏng nặng nhiều Xử lý • Ngộ độc đường thở hơi, khói, khí độc:  Đeo mặt nạ phòng độc trang ẩm tiếp cận trường để tránh bị nhiễm độc  Di chuyển nạn nhân khỏi nơi có khí độc  Đảm bảo thông khí cho nạn nhân nạn nhân tỉnh  Nếu nạn nhân bất tỉnh sơ cứu trường hợp bất tỉnh (Xem bất tỉnh)  Chuyển đến sở y tế sau sơ cứu Xử lý • Ngộ độc chất độc xâm nhập theo đường máu  Loại bỏ chất độc khỏi thể (nếu có thể)  Chống choáng chỗ cho nạn nhân cách để nạn nhân nằm đầu thấp, nới lỏng áo, quần, đảm bảo thoáng khí …  Hạn chế cử động để giảm kéo dài thời gian xâm nhập chất độc vào sâu thể  Thu thập xác định nguyên nhân gây ngộ độc (nếu có thể)  Nếu vết cắn, đốt, chích loài vật, côn trùng có nọc độc (xem sơ cứu vết thương cắn, đốt, chích)  Theo dõi chuyển đến y tế nhanh tốt Cách phát sơ cấp cứu số trường hợp ngộ độc gặp cộng đồng Ngộ độc sắn • Biểu ngộ độc sắn:  Nôn nao, nôn nhiều sắn, đầy bụng, sôi bụng, đau bụng, tiêu chảy  Váng đầu, chóng mặt, vật vã, run, co giật, bất tỉnh  Xanh tím, suy thở • Sơ cứu ban đầu:  Gây nôn nạn nhân (trẻ) tỉnh táo ăn vòng  Cho trẻ uống nước đường  Nhanh chóng đưa nạn nhân (trẻ) đến sở y tế gọi đến trung tâm chống độc để xin ý kiến tư vấn Cách phát sơ cấp cứu (tiếp) Ngộ độc thuốc trừ sâu • Hoàn cảnh bị ngộ độc:  Thường ăn rau, phun thuốc trừ sâu  Uống nhầm chai thuốc trừ sâu đựng chai lọ thường dùng để đồ ăn, uống  Đứng cuối gió phun thuốc trừ sâu • Biểu hiện:  Đau bụng, buồn nôn, phân lỏng, chảy nhiều nước bọt, da lạnh, mạch chậm, (đồng tử) co  Trường hợp ngộ độc nặng: giật thớ cơ, co giật, bất tỉnh Cách phát sơ cấp cứu (tiếp) • Sơ cứu ban đầu:  Gây nôn nạn nhân (trẻ) vừa uống ăn phải thuốc trừ sâu  Thay quần áo nhiễm thuốc sâu, tắm rửa, gội đầu  Cho nạn nhân (trẻ) nằm nghiêng, đầu cao để hạn chế bị sặc chất nôn vào phổi  Không cho nạn nhân (trẻ) uống sữa  Đưa nạn nhân (trẻ) đến sở y tế gần Ngộ độc paracetamol • Hoàn cảnh ngộ độc:  Do uống nhầm thuốc thường gặp trẻ bị cảm sốt phải dùng thuốc người lớn cho trẻ dùng liều cao  Có thể bị ngộ độc dùng thuốc với liều cao 100 mg/kg Lưu ý có nhiều loại thuốc chữa cảm cúm có chứa paracetamol • Biểu ngộ độc:  Trẻ chán ăn, buồn nôn, nôn, đau bụng, sau xuất mắt vàng, da vàng (Thường xuất sau nhiều giờ)  Thực tế cần nghĩ đến ngộ độc phát thấy trẻ uống liều paracetamol (mà không đợi đến xuất dấu hiệu ngộ độc) khởi động biện pháp sơ cấp cứu • Sơ cứu ban đầu:  Gây nôn trẻ vừa uống thuốc  Nhanh chóng đưa trẻ đến sở y tế gọi đến trung tâm chống độc để xin ý kiến tư vấn 4 Ngộ độc thuốc an thần gây ngủ • Hoàn cảnh ngộ độc:  Thường trẻ vô tình cố ý uống thuốc người lớn thiếu thận trọng để thuốc tầm với trẻ • Biểu ngộ độc:  Lờ đờ buồn ngủ bất tỉnh nằm yên ngủ, thở chậm, yếu  Ngộ độc nặng: ngủ sâu, thở yếu không thở, trụy mạch • Sơ cứu ban đầu:  Gây nôn trẻ tỉnh táo vừa uống thuốc  Đưa trẻ đến sở y tế gần Ngộ độc khí CO (carbonmonoxyt) • Hoàn cảnh ngộ độc:  Thường gặp đốt lò than phòng kín • Biểu hiện:  Trẻ bị nhức đầu, ù tai, hoa mắt; buồn nôn, nôn; khó thở; lẫn lộn, giãy dụa, bất tỉnh; da đỏ hồng • Sơ cứu ban đầu  Đưa trẻ khỏi phòng, đến chỗ thoáng khí  Đặt trẻ nằm tư đầu cao  Chuyển vào bệnh viện gọi xe cấp cứu • Phòng tránh:  Không dùng lò than nơi thông khí, nơi đầu gió  Không đóng kín phòng đốt lò than Phòng ngừa  Tuân thủ quy chế, quy trình bảo đảm an toàn cho người lao động theo quy định Bộ Luật lao động  Phải treo biển báo dấu hiệu cảnh báo cho người biết; có bảng hướng dẫn quy tắc an toàn nơi dễ thấy phải trang bị thiết bị bảo hộ lao động để đảm bảo an toàn cho người lao động  Tuân thủ bảng hướng dẫn an toàn lao động  Thường xuyên trang bị kiến thức an toàn lao động sơ cấp cứu để tự bảo vệ người khác xảy tai nạn  Luôn trang bị sẵn sàng phương tiện phòng hộ phương tiện cấp cứu để kịp thời ứng phó có tai nạn xảy

Ngày đăng: 25/08/2017, 10:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 4 XỬ LÝ NGỘ ĐỘC

  • Thông tin cơ bản về Ngộ độc

  • Slide 3

  • Dấu hiệu nhận biết

  • Dấu hiệu nhận biết (tiếp)

  • Slide 6

  • Nguyên nhân

  • Nguy cơ

  • Xử lý

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Cách phát hiện và sơ cấp cứu một số trường hợp ngộ độc gặp tại cộng đồng

  • Cách phát hiện và sơ cấp cứu (tiếp)

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Phòng ngừa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan