1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các Nguyên Tắc Xử Lý Ngộ Độc

24 970 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 164 KB

Nội dung

ĐẠI CƯƠNG- Các chất độc vào trong cơ thể qua 3 đường: tiêu hóa, da và hô hấp - Khi nói đến ngộ độc cấp phải nói đến thời gian.. + Thời gian tác dụng phụ thuộc lớn vào sự chống đỡ của cơ

Trang 1

CÁC NGUYÊN TẮC

XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC

Trang 3

I ĐẠI CƯƠNG

- Các chất độc vào trong cơ thể qua 3 đường: tiêu hóa, da và hô hấp

- Khi nói đến ngộ độc cấp phải nói đến thời gian

+ Thời gian tiềm tàng là thời gian từ khi chất độc vào cơ thể đến khi xuất hiện các triệu chứng ngộ độc đầu tiên Nó phụ thuộc vào tốc độ hấp thu

Trang 4

+ Thời gian tác dụng phụ thuộc lớn vào sự chống

đỡ của cơ thể bằng cách làm mất hoạt tính ở

gan, thải trừ chất độc qua thận

 tính quan trọng của vấn đề thời gian, tình trạng tim, gan, thận và sự chuyển hóa của chất độc trong cơ thể Khi vận chuyển BN ngộ độc cần

chú ý đến thời gian tiềm tàng và thời gian tác

Trang 5

II CÁC NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ TRONG

NGỘ ĐỘC

Nhằm mục đích:

 Loại bỏ chất độc khỏi cơ thể

 Phá hủy hoặc trung hòa chất độc bằng các chất kháng độc đặc hiệu

 Chống lại các hậu quả của nhiễm độc

Trang 6

A LOẠI TRỪ CHẤT ĐỘC RA KHỎI CƠ THỂ

Khi chất độc đã vào cơ thể, phải tìm mọi biện pháp để nhanh chóng loại trừ ra khỏi cơ thể:

qua đường tiêu hóa

qua tiết niệu

qua phổi

lọc ngoài thận

Trang 7

1 Qua đường tiêu hóa

- Hiệu quả của biện pháp này phụ thuộc vào thời gian hấp thu, vào từng loại độc chất

VD: Ngộ độc barbituric loại trừ chất độc qua

đường tiêu hóa có hiệu quả trong 3 giờ đầu

- Các biện pháp loại trừ chất độc gồm có: gây nôn, rửa dạ dày, thụt tháo Sự lựa chọn biện pháp

phụ thuộc vào tình trạng tri giác của BN

Trang 8

1.1 Gây nôn ói

- Kích thích họng bằng một bút lông, lông gà,

muỗng hay ngón tay

- Uống bột ipeca 1,5 – 2g

- Tiêm dưới da Apomorphin 5mg

- Cho uống nước trà ấm thật nhanh 1 – 2 lít trong vài phút rồi kích thích họng cho nôn

Trang 9

* Chống chỉ định:

- BN rối loạn tri giác

- Co giật

- Cao huyết áp không kiểm soát được

- BN uống chất acid, kiềm

Trang 10

1.2 Rửa dạ dày (Không dùng trong trường hợp

Trang 11

1.3 Than hoạt.

- Hấp thụ tốt hầu hết các thuốc và độc chất

- Liều than hoạt/ thuốc: 10/1

Khi không biết lượng thuốc uống vào là bao nhiêu thì liều lượng thường dùng là 1-2g/kg, lập lại mỗi

4 giờ trong trường hợp uống lượng lớn

Trang 12

1.4 Thuốc xổ.

- Than hoạt thường chộn chung với thuốc xổ để gia tăng tốc độ di chuyển qua ruột, giảm hấp thu thuốc

- Thuốc thường dùng sorbitol

Trang 13

2 Qua da.

- Da có thể là đường vào gây ngộ độc nặng vì thế cần phải rửa da, niêm mạc, thay quần áo đối với trường hợp tiếp xúc qua da

- Nếu da nguyên vẹn có thể dùng xà bông có tính kiềm để rửa , nếu bỏng nhiệt hay hóa chất dùng nước muối sinh lý để rửa

Trang 14

3 Qua thận.

- Khi chất độc đã ngấm vào máu, phải tìm cách loại trừ chất độc qua đường tiết niệu, bằng cách gây tiểu nhiều hoặc tăng khả năng thải độc nhanh:

- Manitol 10% có tác dụng là lợi tiểu thẩm thấu.

- Furosemid có thể dùng được trong các trường

hợp vô niệu, có tổn thương thận

- Natri Bicarbonat có tác dụng kiềm hóa huyết

Trang 15

4 Lọc ngoài thận

- Lọc màng bụng và thận nhân tạo được chỉ định khi: Ngô độc nặng, thận không đủ sức thải trừ chất độc nhanh chóng

- Lọc máu

Trang 16

5 Thay máu

− Thay máu và thay huyết tương được chỉ định

khi:

− Ngộ độc nặng

− Độc chất gây tan máu nhiều và gây

methemoglobin máu (nấm độc, clorat )

− Không giải quyết được bằng các phương pháp lọc ngoài thận (Aminazin, Paraquat)

Trang 17

6 Qua phổi

Một số độc chất bay hơi như Benzen, Aceton

được thải trừ qua phổi Trong trường hợp ngộ

độc nặng có thể cho BN thở máy, tăng thông khí với tần số cao 20-25 lần/phút và có thể tích lưu thông lớn VT 12-15 ml/kg

Trang 18

B PHÁ HỦY HOẶC TRUNG HÒA CHẤT ĐỘC BẰNG CHẤT KHÁNG ĐỘC ĐẶC HIỆU

Các chất kháng độc có thể phá hủy hoặc trung hòa các chất độc bằng cách:

1 Kết hợp với chất độc thành một hợp chất không độc và được thải trừ ra nước tiểu (PAM trung

hòa phosphor hữu cơ)

Trang 19

2 Tác dụng sinh lý ngược với chất độc (Atropin

trong ngộ độc Phospho hữu cơ)

- Các thuốc chống độc dù có tác dụng hóa học hay sinh lý thường ít tác dụng vì các độc chất đã bám chắc vào huyết tương, hồng cầu, các tổ

chức và nhiều khi đã gây tổn thương các tạng

Trang 20

- Không thể đi trước hay thay thế các biện pháp

hồi sức trong trường hợp ngộ độc nặng

VD ngộ độc Morphin gây ngưng thở phải thông

khí nhân tạo trước khi dùng Naloxone

\quản lý người bệnh ngộ độc\bảng độc chất và

Trang 21

C GIẢI QUYẾT CÁC HẬU QUẢ NGỘ ĐỘC

 Điều trị triệu chứng

Khi xuất hiện các dấu hiệu của ngộ độc gây tổn thương đến các chức năng sống của BN thì

nhiệm vụ đầu tiên là phải sử dụng tất cả các

biện pháp hồi sức để đảm bảo sự sống của BN trước khi tiến hành các biện pháp loại trừ chất

Trang 22

D ĐIỀU TRA VỀ NGUYÊN NHÂN GÂY

NGÔ ĐỘC

Đây là một vấn đề có liên quan đến

1 Chẩn đoán và xử trí

Điều tra tại chỗ xảy ra ngộ độc, tìm các loại

thuốc, ống thuốc, thư từ để lại

Hỏi người xung quanh

Trang 23

2 Y pháp: báo cáo các cơ quan có trách nhiệm

3 Phá thai bằng tân dược hoặc đông dược: rất

đáng nghi nếu BN đang có thai (Quinin,

Chloroquin)

4 Chuyên khoa tâm thần: Lý do dẫn đến ý tưởng

tự tử và điều trị tâm thần sau khi ngộ độc, tránh tình trạng tái phát

5 Phòng hộ lao động: đề ra các biện pháp tích

Ngày đăng: 09/10/2015, 19:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w