Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 213 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
213
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
VĂN HÓA QUẢN LÝ PGS.TS NGUYỄN VĂN THỦ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH CÁC CHUYÊN ĐỀ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ VĂN HÓA VĂN HÓA QUẢN LÝ CHUYÊN ĐỀ I LÃNH ĐẠO & QUẢN LÝ NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Lãnh đạo & nhà lãnh đạo Quản lý & nhà quản lý Quan hệ Lãnh đạo & quản lý Phong cách lãnh đạo LÃNH ĐẠO & NHÀ LÃNH ĐẠO Lãnh đạo Nhà lãnh đạo Vị trí nhà lãnh đạo Hai loại nhà lãnh đạo LÃNH ĐẠO? Trong tình huống, nhóm có từ người trở lên, có người có ảnh hưởng bật, người lãnh đạo Mỗi gây ảnh hưởng & bị ảnh hưởng từ người khác Mỗi người lãnh đạo người khác lĩnh vực & ngược lại, lĩnh vực khác lại người khác dẫn dắt, lãnh đạo LÃNH ĐẠO? Đây quy luật, không nằm quy luật này, nhà lãnh đạo người bị lãnh đạo Lãnh đạo, đơn giản ảnh hưởng & dẫn dắt người khác NHÀ LÃNH ĐẠO? NLĐ (Leader) người có khả gây ảnh hưởng, kích thích & khuyến khích người khác tham gia, đóng góp vào hoạt động mang lại hiệu & thành công tổ chức (House) NLĐ người có khả gây ảnh hưởng (Maxwell) NLĐ bảo đảm có khả năng: (1) khả tạo tầm nhìn, (2) khả truyền cảm hứng, (3) khả gây ảnh hưởng NHÀ LÃNH ĐẠO? Tóm lại, NLĐ người có khả tạo tầm nhìn cho tổ chức/nhóm & biết sử dụng quyền lực để truyền cảm hứng & gây ảnh hưởng tới người theo, để thực tầm nhìn Người nhìn xa trông rộng mà không truyền cảm hứng/duy trì ảnh hưởng mà không tạo tầm nhìn, NLĐ thực thụ NHÀ LÃNH ĐẠO? Ba phẩm chất NLĐ (tạo tầm nhìn, truyền cảm hứng, gây ảnh hưởng) phải đồng bộ, phối hợp chặt chẽ & thực cách khéo léo, bản, đòi hỏi NLĐ có phẩm chất, kỹ định Chính mà “lãnh đạo vừa khoa học vừa nghệ thuật” Đạo đức & nhu cầu - lợi ích Ở đây, đạo đức diện phương thức đặc thù để điều tiết hành vi người lĩnh vực đời sống xã hội Hành vi đạo đức thể rõ có xung đột lợi ích: kiềm chế? hy sinh? chia sẻ & nhường nhịn? Vấn đề trở nên phức tạp đạo đức mang tính tự nguyện, cá nhân tự xử Đạo đức & nhân cách Đạo đức thành tố tạo nên nhân cách người Theo Tâm lý học, phát triển nhân cách, cần điều kiện bản: (1) trưởng thành thân thể (lấy thành thục mặt sinh lý làm tiêu chí), (2) hoàn thiện & phát triển mặt tâm lý (lấy thành thục & ổn định cá tính làm tiêu chí), (3) nhận thức đắn vị trí xã hội & trách nhiệm xã hội Đạo đức & nhân cách Về bản, người có tài & đức Nhân cách chủ yếu thuộc đức, nhân cách lớn đức cao/trọng “Trước tài lớn, người ta cúi đầu, trước nhân cách lớn, người ta quỳ gối” Nhân cách yếu tố quan trọng, đặc biệt nhà lãnh đạo/quản lý để tạo uy tín & thể quyền lực Đạo đức & quyền lực Tham nhũng (hành vi vô đạo đức điển hình) phổ biến nước ta & xem quốc nạn Tham nhũng gắn với quyền lực & có nguồn gốc từ quyền lực Quyền lực, dù quyền lực trị, kinh tế hay trí tuệ, mang lại lợi ích, điều giải thích “bất kỳ có quyền có xu hướng lạm dụng” (Montesqieu, XVII) Đạo đức & quyền lực Do đó, không kiểm soát tốt, quyền lực tất yếu bị lạm dụng, sinh độc quyền, cửa quyền, đặc quyền, lạm quyền, tiếm quyền Kiểm soát (kiểm tra, giám sát) việc thực thi quyền lực trách nhiệm toàn xã hội Không có khác là: (1) thực hành dân chủ, (2) chế công khai, minh bạch & (3) chế thưởngphạt nghiêm minh, thỏa đáng II ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ Đạo đức công vụ Các quy định pháp luật đạo đức CBCC Đạo đức công vụ Là hệ thống nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực công vụ, pháp luật quy định, nhằm điều chỉnh & đánh giá cách ứng xử công chức thực thi công vụ Nó thể qua quan hệ: (1) công chức với công chức (đồng nghiệp, cấp trên/dưới), (2) công chức với pháp luật & quan chủ quản, (3) công chức với đối tượng phục vụ (xã hội, doanh nghiệp, người dân) Đạo đức công vụ Đạo đức công vụ quy định Luật cán công chức 2008 & Luật Viên chức 2010 Quy định đạo đức CBCC Nghĩa vụ Trách nhiệm Quyền lợi Những điều không làm 2.1 Nghĩa vụ • • • • • • • Đối với đảng, nhà nước, quốc gia: Trung thành Chấp hành: đường lối, pháp luật Bảo vệ: an toàn/danh dự/lợi ích Giữ gìn: tài sản, bí mật, uy tín Đối với nhân dân: Tận tụy phục vụ Tôn trọng Gần gũi lắng nghe Nghĩa vụ • • • • Đối với thân: Sống lành mạnh/trung thực Cần kiệm liêm chí công vô tư Không cửa quyền, tham nhũng Tích cực học tập Đối với công việc: trách nhiệm, kỷ luật, chủ động, sáng tạo Đối với quan: chấp hành nội quy, định, phân công, điều động 2.2 Trách nhiệm Chịu trách nhiệm trước pháp luật v/v thi hành công vụ thân & cấp Chịu trách nhiệm trước quan, đơn vị v/v chấp hành, thực nhiệm vụ, định cấp Nếu có cho định cấp sai, phải báo cáo với người định & cấp trực tiếp người định 2.3 Quyền lợi Quyền hưởng lương tương xứng với công việc, nhiệm vụ Được bảo đảm điều kiện làm việc Quyền hưởng chế độ: phụ cấp, trợ cấp, nghỉ việc, việc, bảo hiểm xã hội, hưu trí, khen thưởng Quyền tham gia hoạt động VH&NT, KH&CN, CTXH theo luật định Quyền khiếu nại, tố cáo theo luật định 2.4 Không làm Không chây lười, trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ, tự ý bỏ việc Không gây bè phái, đoàn kết Không cửa quyền, hách dịch, sách nhiễu Không thành lập, điều hành tổ chức tư nhân Không tư vấn liên quan đến bí mật nhà nước/công tác TRÂN TRỌNG CÁM ƠN ... YÊU CẦU CỦA NHÀ QUẢN LÝ Có nhiều lĩnh vực quản lý khác nhau: quản lý trình, quản lý dự án, quản lý công nghệ, quản lý môi trường, quản lý chất lượng, quản lý tài chính, quản lý hành công, …... ĐỀ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ VĂN HÓA VĂN HÓA QUẢN LÝ CHUYÊN ĐỀ I LÃNH ĐẠO & QUẢN LÝ NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Lãnh đạo & nhà lãnh đạo Quản lý & nhà quản lý Quan hệ Lãnh đạo & quản lý Phong cách... mạnh đến cách tự nhiên, xuất phát từ người họ từ bên QUẢN LÝ & NHÀ QUẢN LÝ Quản lý Nhà quản lý Phân biệt nhà quản lý & nhà lãnh đạo QUẢN LÝ? Là dạng hoạt động lâu đời Là hoạt động quan trọng