Bài Giảng Kiểm Soát Quản Lý

95 2.1K 5
Bài Giảng Kiểm Soát Quản Lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm soát quản lý Chương 1: Bản chất hệ thống kiểm soát quản lý I Khái niệm II Các hoạt động kiểm soát quản lý III Các đặc tính kiểm soát quản lý IV So sánh kiểm soát quản lý kiểm soát I Khái niệm kiểm tra, kiểm soát trình đo lường, đánh giá tác động lên đối tượng kiểm tra, kiểm soát nhằm bảo đảm mục tiêu, kế hoạch tổ chức thực cách có hiệu Các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát: đối tượng kiểm soát đánh giá đối tượng kiểm soát theo tiêu chuẩn định Yếu tố hiệu ứng Mạng lưới thông tin quản lý: tác động có tổ chức chủ thể quản lý lên đối tượng bị quản lý nhằm đạt mục tiêu chung tổ chức kiểm soát quản lý trình chủ thể kiểm soát (các nhà quản lý) tác động lên thành viên đơn vị hay tổ chức để thực kế hoạch, mục tiêu tổ chức II hoạt động kiểm soát quản lý(gồm có hoạt động) - Lập kế hoạch - Kết hợp hoạt động phận khác đơn vị, tổ chức - Trao đổi thông tin - đánh giá xử lý thông tin - Lựa chọn định - Tác động lên khách thể kiểm soát nhằm thay đổi hành vi khách thể kiểm soát III Các đặc tính kiểm soát quản lý(có đặc tính) 1- KSQL không lập kế hoạch mà dự đoán điều kiện, kiện phát sinh tương lai để bảo đảm mục tiêu tổ chức thực - KSQL thực cách hệ thống không mang tính máy móc - Hệ thống KSQL giúp ban giám đốc thực kế hoạch, chiến lược đơn vị, tổ chức - Trong KSQL, để đánh giá hoạt động đơn vị, tổ chức hay nhân, tiêu tài phi tài sử dụng IV So sánh KSQL kiểm soát KSQL Kiểm soát Chủ thể KSQL có phối hợp với nhiều phận Chủ thể cá nhân khác nhằm thay đổi hành vi khách thể kiểm soát Biện pháp tác động đa dạng xây dựng phù hợp với trường hợp cụ thể KSQL thực cách tự chủ khác với loại hình kiểm soát giản đơn Các nhà quản lý thường sử dụng tư phán xét riêng để định, không lệ thuộc vào tiêu chuẩn hay định mức xác định trước Biện pháp tác động lên đối tượng kiểm soát thường đư ợc định trước Chương 2: Hành vi tổ chức I Mục đích tổ chức (doanh nghiệp) II Thống mục đích tổ chức nhân tố ảnh hưởng III Hệ thống kiểm soát thức IV Các mô hình tổ chức doanh nghiệp I Mục đích tổ chức (doanh nghiệp) Tạo lợi nhuận Tối đa hoá giá trị doanh nghiệp Quản lý rủi ro doanh nghiệp Tiếp cận giải mối quan hệ với bên có lợi ích liên quan (thị trường vốn, thị trư ờng sản phẩm, lao động) II Thống mục đích tổ chức nhân tố ảnh hưởng để đạt mục đích chung doanh nghiệp nhà quản lý tạo chế nhằm thống mục đích đơn vị hay tổ chức với đơn vị thành viên nhân mức cao Nhân tố ảnh hưởng: trình thống mục đích tổ chức tồn nhân tố thức phi thức: Việt Nam, dự toán bao gồm: dự toán tiêu thụ, dự toán sản xuất, dự toán NVL, dự toán chi phí lao động, nhân công trực tiếp, dự toán thành phẩm tồn kho cuối kỳ, dự toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp III Các khía cạnh hành vi lập dự toán hoạt động kỹ thuật định lượng có ảnh hưởng đến KSQL khía cạnh hành vi kỹ thuật định lượng khía cạnh hành vi Một mục tiêu KSQL khuyến khích nhà quản lý cấp thực mục tiêu tổ chức cách hiệu lực hiệu Để việc lập DTHĐ doanh nghiệp có hiệu qủa, người ta thường xem xét khía cạnh hành vi sau: Mức độ tham gia vào trình lập DTHĐ đơn vị cấp tính khả thi việc thực dự toán Sự tham gia ban quản lí cấp cao vào trình lập phê chuẩn DTHĐ Sự tham gia điều kiện cần thiết để thực mục tiêu: Kiểm soát quản lí chặt chẽ DTHĐ động viên khích lệ cấp Tránh quan liêu quản lí Mức độ tham gia máy chuyên trách (phòng kế hoạch, phòng kế toán) Nếu máy chuyên trách hoạt động có hiệu nâng cao chất lượng dự toán ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực KH tính khả thi thực dự toán dự toán gọi lý tưởng bảo đảm điều kiện: khả thi (thực được) mang tính thử thách nhà quản lí đơn vị sở Nếu nhà quản lí hoạt động tốt dự toán phải thực 50%, lại phụ thuộc nhân tố khác Nguyên nhân mà nhà quản lí cấp phê duyệt dự toán cấp trình lên không đặt tiêu cao, là: Nếu DTHĐ cho đơn vị thành viên điều chỉnh theo hướng khó thực ban quản lí chương trình dự án đơn vị thành viên từ bỏ mục tiêu dài hạn để đổi lấy lợi ích ngắn hạn Mức độ khó khăn thực DTHĐ nguy tạo gian lận tài (doanh thu giả tạo, không kỳ, xử lý nợ hạn, HTK sai qui định) Nếu dự toán lợi nhuận khó để đạt tạo ảnh hưởng tiêu cực tâm lý cho đơn vị thành viên Nếu DTHĐ phê chuẩn mức hợp lý doanh nghiệp thực đạt hay vượt tiêu dự toán tạo không khí thuận lợi SXKD năm kỹ thuật định lượng Mô phỏng: phương pháp tạo mô hình tình có thật vận hành mô hình đển đến kết luận tình thực tế Thực tế lập mô hình có trợ giúp máy tính ước tính: sử dụng rộng rãi việc kiểm tra, phê chuẩn dự toán hoạt động cuả cấp Việc ước tính thực thông qua: Chuẩn chung (nếu có) Phân tích xu hướng dựa vào số liệud dã thực hiện năm trước Mối quan hệ tiêu khác hệ thống dự toán Chương 7: Phân tích báo cáo hoạt động KSQL I Tính toán chênh lệch (biến động) thực tế hoạt động kế hoạch (dự toán) II Các cách tiếp cận phân tích báo cáo hoạt động III Xác định nguyên nhân báo cáo chênh lệch IV Hạn chế phân tích chênh lệch Báo cáo hoạt động I Tính toán chênh lệch thực tế hoạt động kế hoạch (dự toán) Mục đích: Xác định nhân tố ảnh hưởng đến tiêu LN cách định lượng Xác định chênh lệch tiêu LN thực tế so với KH dự toán theo nhân tố ảnh hưởng Xác định ảnh hưởng tổng thể hay cá biệt nhân tố ảnh hưởng TH: nhân tố lậithy đổi nhân tố lại giữ nguyên tính toán chênh lệch Chênh lệch doanh thu (thực tế/dự toán): xem xét theo nhân tố ảnh hưởng: chênh lệch giá bán (giá dự toán/giá thực tế), chênh lệch số lượng bán (dự toán/thực tế), chênh lệch giá bán số lượng bán Chênh lệch chi phí (CP cố định CP biến đổi): CP cố định: CPKHTSCĐ khoán theo TSCĐ năm tài CP biến đổi: CP NVL, nhân côngđược xem xét sở CP định mức*số lượng SP hàng hoá sản xuất Tổng hợp chênh lệch Chênh lệch LN = LN thực tế LN dự toán xem xét theo ảnh hưởng nhóm nhân tố: CPSX, doanh thu, CP sản xuất II Các cách tiếp cận phân tích báo cáo hoạt động Phân tích dựa theo cách tiếp cận qua so sánh mốc thời gian Dựa theo việc phân tích lãi gộp thông qua ảnh hưởng hoạt động marketing bán hàng tới giá bán ảnh hưởng trình SX tới CPSX thực tế phát sinh so với CP tiêu chuẩn Dựa theo tiêu chuẩn để so sánh Tiêu chuẩn tiền lệ tốt, định mức đơn vị hay ngành Khi so sánh CP thực tế với tiêu chuẩn, tính CP thực tế theo phương pháp CP toàn hay CP trực tiếp III Xác định nguyên nhân chênh lệch Xác định nguyên nhân chênh lệch hoạt động điều chỉnh nên thực lợiích dự kiến lớn chi phí dự kiến EV(1) = p(B-C) +(1-p)(-C) EV(0) = p*C đánh giá chi phí lợi ích dự kiến phức tạp nên có đề xuất xác định ngưỡng chênh lệch chấp nhận III Báo cáo chênh lệch Nội dung báo cáo: tất chênh lệch, cần có thêm giải thích lời Thời gian báo cáo: sau việc diễn ra, có đánh đổi tính kịp thời tính xác Dạng báo cáo: dạng chuẩn, báo cáo dược lập theo yêu cầu nhà quản lý III Hạn chế phân tích chênh lệch Báo cáo hoạt động Việc phân tích chênh lệch Báo cáo hoạt động nêu lên biến động chưa giải thích nguyên nhân biến động Việc tính toán phân tích biến động mang tính thống kê số liệu trình kinh doanh, đầu tư dự án BCHĐ tổng hợp với mức độ khái quát hoá cao qua tiêu nên nhà quản lí bị lệ thuộc vào thuyết minh, giải trình Việc phân tích kết hoạt động trung tâm lợi nhuận, chương trình, dự án TCty, tập đoàn kinh tế nêu lên ảnh hưởng kiện xảy mà không mô tả đư ợc ảnh hưởng kiện xảy tư ơng lai

Ngày đăng: 03/12/2016, 12:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kiểm soát quản lý

  • Chương 1: Bản chất của hệ thống kiểm soát quản lý

  • I. Khái niệm

  • Slide 4

  • II. các hoạt động kiểm soát quản lý(gồm có 6 hoạt động)

  • III. Các đặc tính của kiểm soát quản lý(có 4 đặc tính)

  • IV. So sánh KSQL và kiểm soát

  • Chương 2: Hành vi trong tổ chức

  • I. Mục đích của tổ chức (doanh nghiệp)

  • II. Thống nhất các mục đích trong tổ chức và các nhân tố ảnh hưởng

  • Slide 11

  • III. Hệ thống kiểm soát chính thức

  • Slide 13

  • Slide 14

  • IV. Các mô hình tổ chức doanh nghiệp

  • 1. doanh nghiệp phân chia theo chức năng

  • Slide 17

  • Slide 18

  • 2. doanh nghiệp phân chia theo khối kinh doanh

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan