1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án ngữ văn lớp 6 bài 13 (3)

4 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 66 KB

Nội dung

Bài 13 - Tiết CT 54+55 Tuần 14 I MỤC TIÊU: 1./-Kiến thức: - Biết đặc điểm thể loại truyện dân gian học: Truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngơn - Hiểu nội dung,ý nghĩa đặc sắc nghệ thuật truyện dân gian học 2./-Kĩ năng: -So sánh giống khác truyện dân gian -Trình bày cảm nhận truyện dân gian theo đặc trưng thể loại - Kể lại vài truyện dân gian đặc sắc 3./-Thái độ: Giáo dục HS u q văn học dân gian II NỘI DUNG HỌC TẬP: Thể loại truyện dân gian, cảm nhận nội dung, ý nghĩa nét đặc sắc nghệ thuật truyện dan gian học III CHUẨN BỊ: 1./-Giáo viên: máy chiếu 2./-Học sinh: chuẩn bị theo u cầu IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1./- Ổn định tổ chức kiểm diện: (1p) 2./- Kiểm tra miệng: Kết hợp 3./-Tiến trình học: (85p) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: (1 phút) Vào bài: Hoạt động 2:(8 phút) Hướng dẫn HS hệ thống hố định nghĩa thể loại truyện dân gian I Định nghĩa thể loại học truyện dân gian - Hs nhắc lại định nghĩa truyện dân gian học - Truyền thuyết: Sgk/7 - Truyện cổ tích: Sgk/53 - Truyện ngụ ngơn: Sgk/100 - Truyện cười Sgk/124 Hoạt đơng 3:(20 phút) Đặc điểm thể loại truyện II Đặc điểm thể loại dân gian truyện dân gian - Gv hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm truyện dân - Nội dung: gian qua mặt: thể loại, nội dung, nghệ thuật, mục + Truyền thuyết: kể nhân đích, thái độ vật lịch sử - GV trình chiếu - Hs quan sát điền nội dung vào bảng + Cổ tích: kể số phận số kiểu nhân vật + Ngụ ngơn: mượn chuyện vật, người để nói chuyện người + Truyện cười: kể tượng đáng cười sống - Nghệ thuật: + Truyền thuyết, cổ tích: có yếu tố tưởng tượng, kì ảo + Ngụ ngơn: ẩn dụ, hàm ý, gây cười + Truyện cười: yếu tố gây cười - Mục đích: + Truyền thuyết: thể thái độ đánh giá + Cổ tích: ước mơ, niềm tin nhân dân + Ngụ ngơn: khuun nhủ, răn dạy + Truyện cười: mua vui, gây cười, phê phán III Các truyện dân gian theo Hoạt đơng 4:(15 phút) Các truyện dân gian theo thể thể loại loại - Hs nhắc tên thể loại truyện dân gian học theo thể loại - Nêu ý nghĩa nghệ thuật tác phẩm **GV: Nhận xét chung - kết hợp giáo dục tư tưởng, cho điểm động viên HS trình bày tốt Hết tiết 54: Vào bài: Tiết học hơm giúp em nắm lại đặc điểm thể loại truyện dân gian, so sánh giống khác thể loại IV So sánh thể loại truyện Hoạt đơng 5: (20 phút) Hướng dẫn HS so sánh dân gian giống khác truyền thuyết - cổ tích, 1) So sánh truyền thuyết ngụ ngơn - truyện cười truyện cổ tích: * Gọi HS đọc câu – SGK/135 xác định u cầu - Giống nhau: * Cho HS thảo luận nhóm ( phút ) + Đều có yếu tố tưởng tượng, Nhóm 1,2: So sánh giống khác truyền kì ảo thuyết với truyện cổ tích? + Đều có mơ típ nguồn Nhóm 3,4: So sánh giống khác truyện gốc đời kì lạ tài phi ngụ ngơn với truyện cười.? Thảo luận ( phiếu học tập ) + HS cử đại diện nhóm trình bày + Nhận xét, bổ sung **GV Chốt ý ( bảng phụ )- SGV/191 *Cho HS xem tranh minh họa số truyện học phần vhdg +HS quan sát tranh minh họa bình tranh -Tranh Thánh Gióng -Tranh Sơn Tinh Thủy Tinh -Tranh tích Hồ Gươm -Tranh Thạch Sanh -Tranh Em bé thơng minh -Tranh Cây bút thần -Tranh Ơng lão đánh cá cá vàng -Tranh Thầy bói xem voi * Chú ý: Có số truyện dân gian phần VH nước ngồi thường nhân vật - Khác nhau: Truyền thuyết Truyện cổ tích - Nhân vật, - Nhân vật kiện lịch sử xã hội - Thể - Quan niệm cách đánh giá ước mơ của nhân dân nhân dân, đấu tranh thiện – ác 2) So sánh truyện ngụ ngơn truyện cười - Giống nhau: + Phê phán điều sai, khun răn người + Đều có chi tiết gây cười - Khác nhau: + Mục đích truyện ngụ ngơn: răn dạy, đưa học sống + Mục đích truyện cười: mua vui phê phán, chế giễu tượng đáng cười sống V Thi kể, diễn truyện dân Hoạt động 6: (20 phút):Hướng dẫn HS kể, diễn gian tury65n dân gian **GV Gợi ý cho HS kể chuyện: - Thay đổi ngơi kể để kể lại chuyện - Kể chuyện tưởng tượng dựa vào nội dung truyện học *Gọi HS ( Khá, giỏi ): - Thay đổi ngơi kể cho truyện: Truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” Truyện “ Bánh Chưng, Bánh Giầy” **Giáo dục em cố gắng rèn giọng kể tốt tham gia thi kể chuyện sách thiếu nhi + Viết tiếp (theo hướng ngược lại) truyện cổ tích hay truyện ngụ ngơn + Nghĩ kết truyện theo ý em cho truyện: “Cây bút thần”, “Ơng lão đánh cá cá vàng” 4./-Tổng kết: (2p) Cho HS làm tập (bảng phụ) Nhóm truyện sau khơng thể loại? A Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh B Thầy bói xem voi; Ếch ngồi đáy giếng; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng C Sự tích Hồ Gươm; Em bé thơng minh; Đeo nhạc cho mèo D Cây bút thần; Sọ Dừa; Ơng lão đánh cá cá vàng 5./- Hướng dẫn học tập: (3p) *Đối với học tiết học này: - Học thuộc định nghĩa thể loại truyện dân gian, nắm nội dung ý nghĩa truyện dân gian học - Học thuộc nội dung ơn tập: TRUYỆN DÂN GIAN - Đọc lại truyện dân gian, nhớ nội dung ý nghĩa văn truyện học, nghệ thuật *Đối với học tiết hoc tiếp theo: - Chuẩn bị mới: Bài đọc thêm CON HỔ CĨ NGHĨA (Truyện trung đại Việt Nam) + Đọc, kể tóm tắt, xem Chú thích SGK/143 + Trả lời câu hỏi SGK/144 vào BTNV + Chú ý nội dung: Hổ trả nghóa cho bà đỡ bác tiều + Tìm hiểu ý nghóa truyện - Chuẩn bị tiết liền kề: trả kiểm tra Tiếng Việt V PHỤ LỤC: ... kết hợp giáo dục tư tưởng, cho điểm động viên HS trình bày tốt Hết tiết 54: Vào bài: Tiết học hơm giúp em nắm lại đặc điểm thể loại truyện dân gian, so sánh giống khác thể loại IV So sánh thể... + Mục đích truyện cười: mua vui phê phán, chế giễu tượng đáng cười sống V Thi kể, diễn truyện dân Hoạt động 6: (20 phút):Hướng dẫn HS kể, diễn gian tury65n dân gian **GV Gợi ý cho HS kể chuyện:... cho truyện: “Cây bút thần”, “Ơng lão đánh cá cá vàng” 4./-Tổng kết: (2p) Cho HS làm tập (bảng phụ) Nhóm truyện sau khơng thể loại? A Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh B Thầy

Ngày đăng: 25/08/2017, 09:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w