1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án ngữ văn lớp 6 (2)

36 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 70,35 KB

Nội dung

Giáo án lớp Hk1 Tuần Tiết 1- ` Văn bản: TÔI ĐI HỌC I Mục tiêu cần đạt: Giúp Học sinh: Kiến thức -Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường đời -Thấy ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác Thanh Tịnh Kĩ Biết phân tích văn có kết hợp phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả , biểu cảm Thái độ Biết yêu thương, quý trọng thầy cô gắn bó với bạn bè, trường lớp Xác định nội dung trọng tâm - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích “Tôi học” - Nghệ Thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực tự quản thân, Năng lực giải vấn đề, Năng lực hợp tác, Năng lực tự học, Năng lực giao tiếp, lực sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: Năng lực cảm thụ văn học II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập, -Chân dung Thanh Tịnh, tranh ngày khai trường 2.Học sinh: - Đọc truyện, trả lời câu hỏi Đọc - Hiểu văn - Viết đoạn văn ngắn nói cảm xúc ngày tựu trường III.Hoạt động dạy học: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra cũ: (4’) Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở, soạn học sinh vào đầu năm học Bài mới: Giới thiệu Nội dung Hoạt động giáo viên I Đọc-tìm hiểu chung: Tiết 1 Tác giả Hoạt động 1: (20’) - Thanh Tịnh (1911? Em nêu 1988) quê ngoại nét sơ lược nhà thành thành phố Huế văn Thanh Tịnh? - Sáng tác ông đằm - Cho HS xem chân thắm dịu dàng dung nhà văn Thanh trẻo Tịnh Tác phẩm - Xuất xứ: Văn Tôi học sáng tác in tập Quê mẹ xuất năm 1941 - Thể loại: truyện ngắn a Đọc văn Hoạt động học sinh Năng lực hình thành - Trả lời Năng lực hợp tác - Xem tranh Năng lực tự quản thân ? Em nêu xuất xứ văn Tôi học ? Thể loại văn bản? - Trả lời Năng lực giải vấn đề - GV hướng dẫn HS đọc văn - GV đọc mẫu - Theo dõi -HS đọc b Giải thích từ khó - Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu từ khó ?Truyện ngắn có bao - Trả lời Năng lực giao tiếp Tiếng việt nhiêu nhân vật? Ai nhân vât chính? Vì em cho vậy? Hoạt động 2:(20’) II Tìm hiểu văn bản: ? Những gợi Tâm trạng nhân cho nhân vật nhớ vật “ tôi” kỉ niệm buổi a Khi nhớ tựu trường đầu tiên? khứ Tâm trạng nhân - Vào cuối thu…-> tâm vật lúc trạng nao nức nào? - Thấy em nhỏ rụt rè-> lòng tưng bừng rộn rã => So sánh, kể tả, biểu Cho biết nghệ thuật, cảm nội dung đoạn => Kỉ niệm ngày văn? học in đậm ? Khi nhớ kỉ tâm trí nhân vật niệm lần học, điều nhân vật nhớ hình ảnh nào? ? Cảm giác nhân vật b Tâm trạng nhân nào? vật ? Cảm giác nhân khứ, lần đầu tên vật học lần * Khi đường tới học? trường ? Em giải thích - Con đường…quen… nhân vật Tôi lần tự nhiên lại có cảm giác thấy thấy lạ lạ buổi đầu - Cảm thấy trang tiên đến trường mặc trọng đứng đắn dù đường - Cẩn thận nâng niu ấy, Tôi quen lại sách, vừa lần? lúng túng vừa muốn thử sức, muốn khẳng định - Trả lời theo yêu cầu giáo viên - Trả lời Năng lực giải vấn đề - Trả lời Năng lực giải vấn đề - Trả lời Năng lực giải vấn đề - Trả lời: mẹ âu yếm dắt tay đường dài hẹp - Trả lời - Trả lời - Trả lời: Bởi tình cảm nhận thức cậu bé lần đầu tới trường có chuyển biến mạnh mẽ Đấy cảm giác tự thấy lớn lên, mà thấy đừng làng không dài rộng trước Tôi không lội qua sông thả diều không đồng Năng lực giải vấn đề nô đùa Tôi lớn ? Trong câu văn “Ý nghĩ thoáng qua trí nhẹ nhàng mây lướt ngang núi”, tác giả sử dụng nghệ thuật phân tích ý nghĩa cách diễn đạt - Trả lời: Câu văn sử dụng phép so sánh So sánh tượng vô hình với tượng thiên nhiên hữu hình đẹp đẽ Chính hình ảnh cho người đọc thấy kỷ niệm Tôi ngày học thật cao đẹp sâu sắc Và qua hình ảnh tác giả đề cao học hành với người Năng lực giao tiếp Năng lực gỉai vấn đề GV: CỦNG CỐ HẾT TIẾT 1: (5’) Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: Văn TRONG LÒNG MẸ (Nguyên Hồng) I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: 1.Kiến thức: Hiểu tình cảnh đáng thương nỗi đau tinh thần nhân vật bé Hồng, cảm nhận tình yêu thương mãnh liệt mẹ Bước đầu hiểu văn hồi kí đặc sắc thể văn qua ngòi bút Nguyên Hồng: thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm Kĩ năng: -Bước đầu biết đọc – hiểu văn hồi kí - Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm Thái độ: Biết căm ghét ác, phi nhân đạo Xác định nội dung trọng tâm học - Khái niệm thể loại hồi kí - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Trong lòng mẹ - Ngôn ngữ truyện thể niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng nhân vật - Ý nghĩa giáo dục: Những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng Định hướng lực cần đc hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự quản thân, Năng lực giải vấn đề, Năng lực hợp tác, Năng lực tự học, Năng lực giao tiếp, lực sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp Tiêng Việt, lực cảm thụ văn học III Hoạt động dạy học: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra cũ: (4’) Câu 1: Phân tích dòng cảm xúc thiết tha, trẻo nhân vật ''tôi'' truyện ngắn “Tôi học”? Câu 2: Nét đặc sắc nghệ thuật sức hút tác phẩm “Tôi học” ? Đáp án C1 Tâm trạng nhân vật “ tôi” a Khi nhớ khứ (2đ) - Vào cuối thu…-> tâm trạng nao nức - Thấy em nhỏ rụt rè-> lòng tưng bừng rộn rã => So sánh, kể tả, biểu cảm => Kỉ niệm ngày học in đậm tâm trí nhân vật b Tâm trạng vủa nhân vật khứ, lần đầu tên học (6.5đ) * Khi đường tới trường - Con đường…quen… lần tự nhiên thấy lạ - Cảm thấy trang trọng đứng đắn - Cẩn thận nâng niu sách, vừa lúng túng vừa muốn thử sức, muốn khẳng định * Cảm nhận Tôi lúc sân trường - Trường Mỹ Lý vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm -> lòng lo sợ vơ - Sau hồi trống-> cảm thấy trơ vơ - Hồi hộp chờ nghe tim tim ngừng đập, giật lúng túng - Cảm thấy sợ rời xa bàn tay dịu dàng mẹ * Cảm nhận Tôi lớp học - Cảm thấy vừa xa lạ vừa thân quen với vật, với bạn - Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin nghiêm trang bước vào lớp học * TK: NT miêu tả, phương thức biểu đạt miêu tả, biểu cảm, tự sự: tâm trạng hồi hộp bỡ ngỡ , cảm xúc thiết tha mang bao điều lạ C2 Đặc săc nghệ thuật: (1,5đ) - Truyện ngắn bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nhận nhân vật Tôi theo trình tự thời gian buổi tựu trường - Kết hợp hài hòa kể, miêu tả, bộc lộ tâm trạng cảm xúc - Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo 3.Bài mới: (35’) Nội dung cần đạt I Đọc – Tìm hiểu chung: Tác giả - Nguyên Hồng (19181982) quê Nam Định - Tác phẩm ông thường hướng người nghèo khổ với Hoạt động giáo Hoạt động viên học sinh Hoạt động 1: Đọc – Tìm hiểu chung (20’) - Cho 6HS xem chân - Theo dõi dung nhà văn Nguyên Hồng giới thiệu qua nhà văn Năng lực hình thành Năng lực giao tiếp nhiều thể loại tiểu thuyết, kí, thơ… ? Hãy nêu thông tin Nguyên Hồng, phong cách văn chương ông tác phẩm chính? Tác phẩm Những ngày thơ ấu - Vị trí đoạn trích: đoạn ? Nêu xuất xứ trích thuộc chương văn bản? tác phẩm Những ngày thơ ấu - Thể loại: hồi kí ? Em hiểu thể văn hồi ký? - Giảng: Hồi kí thể kí, người viết kể lại chuyện, điều trải qua, chứng kiến a Đọc, Tóm tắt - Tóm tắt tác phẩm - Hướng dẫn cách đọc: Giọng chậm, truyền cảm - Đọc mẫu đoạn - Đánh giá b Giải thích từ khó - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thích c Bố cục đoạn trích: ? Hãy nêu bố cục đoạn trích? * Bố cục đoạn trích : chia làm hai phần (bảng phụ) - Phần từ đầu đến “và mày phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ?” : Cuộc đối thoại người cô cay độc bé Hồng ; ý nghĩ, cảm xúc - Trả lời Năng lực giải vấn đề - Trả lời Năng lực giải vấn đề - Trả lời - Nghe - Nghe Năng lực cảm thụ văn học -Theo dõi Đọc tiếp, nhận xét - Tìm hiểu thích - Chia bố cục Năng lực sáng tạo Năng lực hợp tác II.Tìm hiểu văn bản: Nhân vật người cô qua nhìn cảm nhận bé Hồng người mẹ bất hạnh - Phần (đoạn lại) : Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ cảm giác vui sướng cực điểm bé Hồng Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản: (15’) ?Mở đầu đoạn trích, người cô bé Hồng hỏi Hồng gì? Em phân tích ý đồ câu hỏi người cô? - Bình giảng: Điều đáng ý bà cô cười hỏi không lo lắng hay nghiêm nghị hỏi lại không âu yếm hỏi Rõ ràng lời nói chứa đựng giả dối, mỉa mai chí ác độc ? Trước câu trả lời thông minh dứt khoát bé Hồng, bà cô có thái độ (ở lượt thoại 2)? - Bình: Điều chứng tỏ bà bà muốn kéo bé vào trò chơi độc ác mà bà dàn tính sẵn Dù bé im lặng cúi đầu, khóe mắt cay cay, bà tiếp tục “tấn công” với cử vỗ vai, cười nói ? Ở lượt thoại thứ 3, người cô nói với H điều gì, thái độ sao? - TL: Lượt thoại 1: “Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa không?” → Giọng điệu vừa cay nghiệt vừa ngoa ngoắt Sự giả dối, mỉa mai - TL: Lượt thoại 2: “Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có dạo trước đâu?” → Giọng “ngọt”, bình thản, hai mắt long lanh chằm chặp đưa nhìn bé - TL: Lượt thoại 3: “ Mày dại quá, vào đi, tao Năng lực giải vấn đề ? Trong lời lẽ người cô, theo em chỗ thể cay độc nhất? Vì sao? ? Lượt thoại thể nào? ? Cách tươi cười kể chuyện nỗi vất vả người mẹ bé Hồng, nhân vật người cô có thái độ sao? ? Nhận xét thái độ bà cô lượt thoại 5? “Vậy mày hỏi… sao” ? Trước lời miêu tả tỉ mỉ hình dáng - Cười kịch người mẹ bé Hồng - Giọng nói ngọt, ý nghĩa với vẻ thích thú, cổ cay độc họng bé Hồng nghẹn - Kể chuyện: mẹ bé Hồng ứ khóc không có con-> tươi cười, không tiếng thái độ bà quan tâm đến tâm trạng cô nào? Hồng mắt long lanh, chạy cho tỉền tàu Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho thăm em bé chứ” → Cử vỗ vai, cười nói, người cô không lộ rõ độc ác mà chuyển sang chiều hướng châm chọc, nhục mạ - TL: Chỗ thể cay độc lời nói bà cô “thăm em bé chứ” - TL:Bà cô tươi cười kể chuyện, miêu tả tỉ mỉ hình dáng người mẹ bé Hồng: tình cảnh túng quẫn, ăn vận rách rưới, người gầy rạc… - TL: Vẻ thích thú - TL: Đổi giọng, vỗ vai, nghiêm nghị - TL: Lượt thoại 6: “Mấy lại rằm…đến chứ?” → Hạ giọng tỏ ngậm ngùi thương xót người khuất Thực chất bà thay đổi Năng lực tự quản thân nhìn chằm chặp -> Lạnh lùng độc ác thâm hiểm => Tố cáo xã hội XHTD nửa phong kiến tàn nhẫn, bất nhân không quan tâm bất hạnh người phụ nữ ? Qua phân tích trên, em khái quát lại hành động nhân vật người cô? Nhận xét hành động tâm địa người cô? ? Thông qua nhân vật người cô, tác giả muốn phê phán, tố cáo điều gì? đấu pháp công đánh miếng đòn cuối Năng lực tự - Khái quát quản thân nhận xét - Đánh giá GV: CỦNG CỐ HẾT TIẾT 5: (5’) H: Tâm địa độc ác bà cô bộc lộ qua đối thoại với bé Hồng? HS thảo luận câu hỏi sau: Theo em bà cô đại diện cho xã hội lúc giờ? - Trình bày theo nhóm, nhận xét GV định hướng: Bà cô đại diện cho đạo lí bất nhân XHPK, vùi dập số phận ngừơi phụ nữ - Làm tâp sbt - Chú ý sưu tầm thêm từ tượng hình, từ tượng thơ ,văn - Chuẩn bị bài: Liên kết đoạn văn văn ( Chú ý khai thác ngữ liệu phần 1: Tác dụng việc liên kết phần 2: Cách thức liên kết đoạn văn văn bản) VI Hệ thống câu hỏi theo định hướng lực A Bảng mô tả mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu MĐ1 MĐ2 Khái niệm từ Phân biệt Biết xác định tượng hình, từ từ từ tượng hình, tượng tượng thanh, từ từ tượng tượng hình văn B Câu hỏi theo định hướng lực Vận dụng thấp MĐ3 Biết đặt câu có từ tượng hình, từ tượng Vận dụng cao MĐ4 - Biết viết đoạn văn có từ ghép từ láy a Câu hỏi nhận biết Thế gọi từ tượng từ tượng hình ? Đáp án : - Từ tượng hình từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật Từ tượng từ mô âm tự nhiên, người Xác định tác dụng từ tượng hình, từ tượng Đáp án: Từ tượng hình, từ tượng gợi hình ảnh, âm cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao, thường dung văn miêu tả tự b Câu hỏi thông hiểu Câu 1:Từ sau từ tượng hình? a b c d Lom khom Rầm rộ Tí tách Rì rào Câu 2: Từ sau từ tượng thanh? a Vui vẻ b Hu hu c Ầng ậc d Móm mém Tuần Tiết 16 Ngày soạn: Ngày dạy: LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I.Mục tiêu cần đạt: Giúp Học sinh: Kiến thức:Hiểu cách sử dụng phương tiện để liên kết đoạn văn khiến chúng liền ý, liền mạch Kĩ năng:Viết đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ Thái độ: Có ý thức xây dựng đoạn văn Xác định nội dung trọng tâm - Tác dụng việc liên kết đoạn văn văn - Biết cách liên kết đoạn Định hướng lực cần hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự quản thân, Năng lực giải vấn đề, Năng lực hợp tác, Năng lực tự học, Năng lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp Tiêng Việt, lực cảm thụ văn học II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập, thiết kế giảng - Bảng phụ, ví dụ 2.Học sinh: - Đọc sách, tìm hiểu - Xem lại nội dung văn chương trình lớp III.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: (1’) 2.Kiểm tra cũ: (4’) H:Hãy trình bày bố cục ba phần văn yêu cầu nhiệm vụ phần H: Đoạn văn trình bày theo cách nào? Vì em xác định vậy? 3.Bài mới: (35p) Nội dung cần đạt Hoạt động giáo viên I Tác dụng việc liên kết đoạn văn bản: * Ví dụ * Ví dụ 1: - Đoạn tả cảnh sân trường Mĩ Lí ngày tựu trường - Đoạn nêu cảm giác nhân vật ''tôi'' lần ghé qua thăm trường trước -> Hai đoạn văn Hoạt động 1: Tác dụng việc liên kết đoạn văn (8’) GV: Treo bảng phụ Nôi dung Ý 1, sgk trang 50, 51 - Cho HS đọc đoạn văn SGK ? Nêu nội dung đoạn văn? ? Hai đoạn văn trường Hoạt động học sinh Năng lực hình thành gắn bó với nhau, lỏng lẽo ,không liền mạch *Ví dụ 2: Thêm phận “Trước hôm” trạng ngữ bổ sung thời gian Từ ''đó'' tạo liên tưởng cho người đọc với đoạn văn trước -> Hai đoạn văn có gắn bó, ý liền mạch * Ghi nhớ ý (sgk trang 53) hợp có mối liên hệ không? Tại sao? ? Còn trường hợp nào? Có liên kết không? - Đọc bảng phụ ? Hãy so sánh khác trường hợp? ? Các từ ngữ ''Trước hôm'' phương tiện hên kết hai đoạn Em cho biết tác dụng việc liên kết đoạn văn văn bản? ? Việc liên kết đoạn văn có tác dụng gì? GV: Cho HS làm tập 1(a) - Trả lời - Nêu nội dung - Trả lời Hoạt động Cách liên kết đoạn văn văn (12’) -Yêu cầu HS đọc ? Hai đoạn văn liệt kê hai khâu trình lĩnh - So sánh hội cảm thụ tác phẩm văn học Đó khâu nào? II.Cách liên kết đoạn văn văn bản: 1- Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết *Đoạn a ? Hai đoạn văn có quan - Quan hệ liệt kê: tìm hiểu, hệ mặt ý nghĩa cảm thụ nào? ? Tìm từ ngữ liên kết - Từ ngữ liên kết đoạn: Bắt hai đoạn văn trên? đầu- Sau khâu tìm hiểu ? Kể tiếp phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê? - Giảng mở rộng: Các từ ngữ khác để chuyển đoạn có tác dụng liệt kê : trước hết, đầu tiên, cuôí cùng, sau nữa, mặt, mặt khác, là, hai là, thêm vào đó, - Yêu cầu HS Đọc đoạn văn *Đoạn b b ? Tìm quan hệ ý nghĩa - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Làm - Quan hệ: đối lập – khứ - Từ ngữ liên kết : Trước hôm - Nhưng lần hai đoạn văn trên? ? Tìm từ ngữ liên kết hai đoạn văn đó? ? Kể tiếp phương tiện liên kết có quan hệ đối lập? - Giảng mở rộng: Các từ ngữ khác để chuyển đoạn có tác dụng liệt kê : trước hết, đầu tiên, cuôí cùng, sau nữa, mặt, mặt khác, là, hai là, thêm vào đó, - Yêu cầu HS làm tập 1(b) Gợi ý: Từ Thế mà: đối lập ý sau trước ? Cho HS đọc hai đoạn văn *Đoạn c có tác dụng liên mục I.2 tr.50-51 cho kết đoạn văn biết thuộc từ loại Trước nào? - Giảng: Đó: từ Trước trước lúc nhân vật lần cắp sách đến trường Việc dùng đại từ có tác dụng liên kết hai đoạn văn _ Các từ, đại từ khác dùng để liên kết đoạn văn đó, này, ấy, vậy, ? Hãy kể tiếp từ, đại từ có tác dụng liên kết đoạn? GV: Cho HS đọc hai đoạn *Đoạn d văn mục (d) tr 52 trả lời câu hỏi ? Phân tích mối quan hệ ý nghĩa hai đoạn văn? - Quan hệ tổng kết, khái quát ? Tìm từ ngữ liên kết - Từ ngữ có tác dụng liên kết hai đoạn văn đó? đoạn: Nói tóm lại ? Hãy kể tiếp từ ngữ có ý nghĩa tổng kết khái quát việc? - Giảng: Các từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn mang ý nghĩa tổng kết, khái quát: tóm lại, nói tóm lại, tổng kết lại, nhìn chung, - Đọc hai đoạn văn - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Đọc đoạn văn - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Làm -> Từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn văn thường dùng là: quan hệ từ , đại từ, từ cụm từ thể ý liệt kê , so sánh , đối lập, tổng kết, khái quát 2- Dùng câu nối để liên kết đoạn - Câu liên kết: Ái dà, lại chuyện học đấy! -> Câu nối tiếp phát triển ý cụm từ bố đóng sách cho mà học đoạn trước * Ghi nhớ ý 2(sgk trang 53) III Luyện tập Bài 1: c : (nối đoạn với đoạn 1), nhiên (nối đoạn với đoạn 2) Bài 2: a : từ b : nói tóm lại c : nhiên d : thật khó trả lời Bài 3:Viết đoạn văn ? Vậy, từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn thường dùng loại từ có tác dung nào? - Gọi HS đọc đoạn văn mục II.2 tr 53 ? Tìm câu liên kết hai đoạn văn đó? ? Tại câu có tác dụng liên kết? ? Qua phần tìm hiểu bài, em cho biết có cách liên kết đoạn văn văn ? HS: Đọc to ghi nhớ - Đọc trả lời Hoạt động Luyện tập (15’) ? Gạch chân giải thích tác dụng chuyển đoạn từ ngữ sau - HS kể thêm a : nói b : mà (2 ý làm phần tập củng cố) GV: nhận xét - Yêu cầu lên bảng làm tập - Trả lời - Nhận xét - Trả lời - Trả lời - Yêu cầu HS lên bảng viết đoạn văn - Nhận xét cho điểm - Trả lời - Đọc đoạn văn - Tìm câu liên kết - Trả lời - Trả lời - Lên bảng làm tập - Nhận xét - Lên bảng làm tập - Nhận xét - Viết đoạn văn Tiết 57 Ngày soạn: 20/11/2014 Ngày dạy: 24/11/2014 ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN (Phan Châu Trinh) I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Kiến thức - Cảm nhận hình ảnh cao đẹp người yêu nước gian nan hiên ngang bền gan vững chí - Nhân cách cứng cõi nhà yêu nước Phan Châu Trinh - Giọng điệu hùng tráng thể thơ thất ngôn bát cú lối thơ tỏ chí nhà thơ yêu nước Việt Nam - Ý nghĩa biểu cảm yếu tố tự thơ trữ tình Kĩ năng: - Phân tích thơ thất ngôn bát cú đường luật - Đọc hiểu văn thơ văn yêu nước viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Cảm nhận giọng điệu hình ảnh thơ Thái độ : - Giáo dục tinh thần yêu nước - Liên hệ với lĩnh người chiến sĩ cách mạng Xác định nội dung trọng tâm học - Sự mở rộng kiến thức văn học Cách mạng đầu kỷ XX - Chí khí lẫm liệt, phong thái đàng hoàng nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh - Cảm hứng hào hùng, lãng mạn thể thơ II Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Sách giáo khoa, sách giáo viên -Bảng phụ, tranh Phan Châu Trinh 2.Học sinh: - Học - Chuẩn bị theo ngữ liệu sgk III Hoạt động dạy học: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra cũ Bài Nội dung cần đạt Hoạt động giáo viên Hoạt động Đọc – tìm Hoạt động học sinh Năng lực hình thành I Đọc – tìm hiểu chung: Tác giả: - Phan Châu Trinh (18721926), quê Tam Kì, quảng Ngãi - Là nhà cách mạng, người giỏi biện luận có tài văn chương Tác phẩm - Bài thơ Đập đá Côn Lôn sáng tác nhà thơ bị bắt đày Côn Đảo - Thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật a Đọc b Từ khó: sgk c Bố cục: phần II Đọc, hiểu văn bản: Bốn câu đầu: Hình ảnh người tù đập đá: hiểu chung (10p) -Treo tranh Phan Châu Quan sát Trinh ? Giới thiệu vài nét - Trả lời Phan Châu Trinh? - Giảng mở rộng: Phan - Theo dõi Châu Trinh (1872-1926) thôn Tây Hồ, xã Tam phước, Tam Kỳ, Quảng Nam Ông đề xướng phong trào dân chủ Hoạt dộng ông đa dạng, phong phú sôi nước.Thơ văn trữ tình thấm tinh thần yêu nước ? Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ? - Trả lời ? Bài thơ sáng tác theo thể thơ gì? - Hướng dẫn cách đọc, giọng hùng tráng, mạnh mẽ -Đọc mẫu - Yêu cầu HS đọc - Gv hướng dẫn học sinh giải thích từ ngữ khó ? Em cho biết bố cục thơ? - GV: Dùng bảng phụ -Bố cục: phần Bốn câu đầu: Công việc đập đá Bốn câu cuối: Cảm nghĩ từ việc đập đá Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn (20p) - Trả lời - Gọi HS đọc câu thơ đầu Câu thơ mở đầu cho ta biết - Quan niệm làm trai điều gì? Làm trai đứng đất Côn ? Tác giả quan niệm Lôn chí làm trai? - Theo dõi - Theo dõi - Đọc - Giải thích - Trả lời - Đọc - Trả lời - Trả lời -> Khẩu khí ngang tàng, giọng điệu mạnh mẽ => Bối cảnh không gian rộng lớn Tầm vóc lớn lao, kì vĩ, tráng - Công việc đập đá Lừng lẫy làm cho lở núi non Xách búa đánh tan năm bảy đống Ra tay đập bể trăm - GV giải thích cho HS quan niệm nhân sinh truyền thống “làm trai” Đó lòng kiêu hãnh, ý chí khẳng định mình, khát vọng hành động mãnh liệt: “Đã sinh làm trai phải khác đời” (Phan Bội Châu), Chí làm trai Nam, Bắc, Tây, Đông-Cho phỉ sức vẫy vùng bốn bể (Nguyễn Công Trứ)… ? Nhận xét khí giọng điệu câu thơ? ? Nhận xét bối cảnh không gian câu thơ đầu? - Theo dõi - Trả lời - Trả lời - Trả lời ? Câu thơ thể tầm vóc người tù cách mạng? (Đứng đất Côn Lôn: Tư hiên ngang không sợ nguy nan đất trời, non cao sừng sững) ? Ba câu thơ tiếp miêu tả - Trả lời điều gì? ? Công việc đập đá - Trả lời người tù Côn Đảo công việc nào? GV: Miêu tả thực công việc lao động nặng nhọc người tù khổ sai, dùng búa để khai thác đá núi Côn Đảo - Trả lời ? Tác giả sử dụng nhiều từ lọai để miêu tả? Cách sử dụng nhiều từ loại có ý nghĩa nào? (động từ->Thể tầm - Trả lời -> Động từ mạnh, đối hoàn chỉnh, điệp âm, tả =>Đập đá không công việc khổ sai mà chiến đấu chinh phục thiên nhiên =>Tầm vóc khổng lồ người anh hùng với hành động phi thường dáng vẻ hiên ngang kiên cường, bất khuất, vượt lên hoàn cảnh Bốn câu thơ cuối: phẩm chất người tù cách mạng Tháng ngày bao quản thân sành sỏi Mưa nắng chi sờn chi sờn sắt son vóc người tù cách cách mạng) ? Ngoài tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? ? “Lừng lẫy”, “lở núi non” có nghĩa gì? ? Nhận xét công việc đập đá? ? Em hình dung công việc đập đá người tù Côn Đảo công việc ? ? Qua công việc tác giả khắc họa người tù với tầm vóc ? ? Nét bút khoa trương cho em cảm nhận điều sức mạnh người nơi đây? ? Nhận xét giọng thơ? Nhận xét khí tác giả? GV: Giọng thơ thể khí ngang tàng, ngạo nghễ người dám coi thường thử thách ? Bốn câu thơ đầu có hai lớp nghĩa Hai lớp nghĩa gì? GV cho HS tổng kết lại Gọi hs đọc câu thơ cuối ? Phương thức biểu đạt câu thơ cuối gì? (Phương thức biểu cảm trực tiếp) ? Qua thích sgk, em hiểu người Cách mạng thơ? ? Giải thích nghĩa từ sành sỏi, sắt son? ? Câu đối nào? (Cặp câu 6: Sự đối lập thử thách gian - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Đọc - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời -> Nghệ thuật đối lập => Thái độ bình tĩnh vững vàng, sẵn sang chấp nhận vượt qua khó khăn gian khổ Tinh thần cứng cỏi, kiên trung Những kẻ vá trời lỡ bước Gian nan chi kể việc con -> Cách nói ước lệ, ẩn dụ: Mượn truyền thuyết bà Nữ Oa để nghiệp cứu nước lớn lao coi thường tù đày gian khổ Nổi bật chí lớn, gan to người anh hùng => Phẩm chất hiên ngang liệt từ cốt cách bên trongc người tù Khẩu khí ngang tàng người anh hùng không chịu khuất nan (tháng ngày, mưa nắng) với sức chịu đựng dẻo dai, bền bỉ (thân sành sỏi) ý chí chiến đấu sắt son người chiến sĩ Cách mạng (càng bền sắt son)) ? Nhận xét nghệ thuật hai câu thơ? ? Nhận xét nội dung hai câu thơ? ?Bốn câu thơ cuối trực tiếp bộc lộ suy nghĩ cảm xúc tác giả Em cho biết ý nghĩa câu thơ này? - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời ? Em suy nghĩ cách nói tác giả “Việc cỏn con” với thật tác giả phải gánh chịu? Cặp câu 78 đối lập chí lớn người dám mưu đồ nghiệp cứu nước với thử thách phải gánh chịu, xem “việc con” Giảng mở rộng: Sự thực án mà Phan Châu Trinh phải mang hoàn cảnh khắc nghiệt mà ông phải chịu đâu có phải việc “con con”, có điều đặt bên chí - Trả lời lớn, gan to chẳng phải kể đến ? Ngoài phép đối, tác giả sử dụng nghệ thuật gì? - Trả lời Nghệ thuật có tác dụng nào? phục trước hoàn cảnh, giữ vững niềm tin ý chí chiến đấu sắt son III Tổng kết: 1.Nghệ thuật - Xây dựng hình tượng nghệ thuật có tính đa nghĩa - Sử dụng bút pháp lãng mạn, thể khí ngang tàng, ngạo nghễ, giọng điệu hào hùng - Sử dụng thủ pháp đối lập, nét bút khoa trương 2.Ý nghĩa Nhà tù đế quốc thực dân khuất phục ý chí, nghị lực niềm tin lí tưởng ngời chiến sĩ cách mạng Ghi nhớ (sgk) ? Khẩu khí câu thơ cuối? Hoạt động 3: Tổng kết (5’) - GV cho HS đọc lại thơ - Yêu cầu học sinh thảo luận khái quát lại nội dung nghệ thuật văn bản? - Thảo luận nhóm 3’ - Đại diện nhóm trình bày - Đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Củng cố : (2p) - Đọc diễn cảm thơ - Nêu nội dung, nghệ thuật thơ? Hướng dẫn học nhà: (3p) - Học thuộc lòng thơ, hiểu phí phách hiên ngang người tù Cách mạng - Chuẩn bị ôn tập dấu câu ( soạn bài, chuẩn bị bảng phụ) VI Hệ thống câu hỏi theo định hướng lực A Bảng mô tả mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết MĐ1 Thông hiểu MĐ2 Vận dụng thấp MĐ3 Vận dụng cao MĐ4 ... liên kết đoạn văn văn (12’) -Yêu cầu HS đọc ? Hai đoạn văn liệt kê hai khâu trình lĩnh - So sánh hội cảm thụ tác phẩm văn học Đó khâu nào? II.Cách liên kết đoạn văn văn bản: 1- Dùng từ ngữ có tác... cảm thụ văn học II.Chuẩn bị: 1 .Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập, thiết kế giảng - Bảng phụ, ví dụ 2.Học sinh: - Đọc sách, tìm hiểu - Xem lại nội dung văn chương trình lớp III.Hoạt... với tượng ngôn ngữ học đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá, giúp ích cho việc học văn làm văn Kĩ năng: Nhận biết sử dụng trường từ vựng 3.Thái độ: biết giữ gìn bảo vệ sáng Tiếng Việt

Ngày đăng: 25/08/2017, 09:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w