1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI GIẢNG TÚI SA NIỆU QUẢN (URETEROCELE)

94 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

TÚI SA NIỆU QUẢN (URETEROCELE) BS Hồ Sĩ Nhật Quang Trường hợp lâm sàng Bệnh nhân nữ 21 tuổi v/v khoa Ngoại tổng hợp Bv trường ĐHYD Huế ngày 5/4/2013 Lý v/v: Đau hông lưng trái Bệnh sử: Cách nhập viện tháng, bệnh nhân xuất đau hông lưng trái - đau quặn thắt cơn, tư giảm đau kèm tiểu buốt, tiểu rắt đợt Bệnh nhân chưa điều trị gì, xin vào viện Tiền sử đặc biệt Thăm khám trước mổ: - Bệnh van đau âm ỉ hông lưng trái, có trội - Tại thời điểm thăm khám bệnh rối loạn tiểu tiện, nước tiểu vàng - Bụng mềm, hai thận không lớn, điểm đau khu trú - Các thông số huyết động giới hạn bình thường  Cận lâm sàng: ASP Siêu âm: - Thận phải: Không lớn, không ứ nước, không sỏi - Thận trái: Một thận lớn, có hai bể thận niệu quản, hình ảnh niệu quản hệ thống giãn lớn lồi vào lòng bàng quang tạo thành túi nước tiểu có DAP # 25 mm, có hình ảnh viên sỏi có kt # 11 mm Đài thận hệ thống có sỏi # 15 mm Bể thận không giãn - Bàng quang: Thành không dày, không sỏi > Bệnh nhân định chụp UIV TSNQ mở dọc Xác định đặt vào lỗ niệu quản đối bên ống sonde số Fr Cắt bỏ TSNQ Sàn TSNQ khâu tái tạo lại với mũi rời monocryl 4/0 lấy sâu đến lớp detrusor Niêm mạc bàng quang đóng lại Cắm lại niệu quản theo phương pháp COHEN (1971): Ðặc trưng đường hầm niêm mạc nằm ngang, song song với đường liên niệu quản, đường dẫn miệng niệu quản đến phía miệng niệu quản đối diện. Trong trường hợp cắm lại bên, niệu quản bắt chéo song song nhau, miệng niệu quản đến nằm chỗ miệng niệu quản cũ bên đối diện. Hai niệu quản nằm đường hầm riêng biệt (kỹ thuật Cohen) hay nằm kề bên đường hầm (biến thể, đơn giản hiệu tương đương) Phương pháp Cohen đơn giản, dễ thực hiện, gần 98% trường hợp, giải thích phẫu thuật thường dùng niệu nhi : phẫu thuật sửa ngược dòng niệu quản nhỏ, gần thay kỹ thuật cắm lại niệu quản lỗ cổ bàng quang. Có thể nhược điểm phẫu thuật khó đặt thông niệu quản sau mổ. Phương pháp Glenn-Anderson không mắc nhược điểm nên phải ưu tiên thực tam giác bàng quang đủ lớn Phương pháp Glenn-Anderson (1967): làm đường hầm theo hướng chéo dưới-trong, mang miệng niệu quản đến gần cổ bàng quang với mối khâu cố định vào lớp tam giác - Đây kỹ thuật lý tưởng theo nguyên lý làm chế chống ngược dòng sinh lý được.  - Cần có tam giác bàng quang đủ lớn để bảo đảm đường hầm niêm mạc mà chiều dài bảo đảm hiệu chống ngược dòng.  - Chỉ định tốt trào ngược với miệng niệu quản lạc chỗ thành bên.  - Ngược lại, không làm phẫu thuật trường hợp tam giác bàng quang nhỏ thường gặp trẻ nhũ nhi và trẻ nhỏ.  2.2.2 Cắt bỏ phần thận trên, cắt bỏ niệu quản thắt lưng tới sát động mạch chậu hút làm giảm áp TSNQ qua mỏm niệu quản tiểu khung, để hở dẫn lưu mỏm niệu quản Các trường hợp phải phẫu thuật lần hai sau lần mổ trên: - Tồn luồng trào ngược bàng quang – niệu quản – bể thận - Ứ mủ TSNQ mỏm niệu quản tiểu khung - Rối loạn tiểu tiện: Đái khó, bí đái TSNQ tụt xuống bít lỗ cổ BQ Xử trí: Cắt bỏ đoạn niệu quản tiểu khung với TSNQ, sau cắm lại niệu quản phần thận vào BQ Phương pháp điều trị cho phép tránh can thiệp BQ (một mổ tinh tế 50% trường hợp) Nên quan niệm phẫu thuật lần cần thiết thất bại lần mổ trước Chống định phương pháp điều trị trên: - Có luồng trào ngược BQ – TSNQ – bể thận - TSNQ tích lớn + thiếu hụt BQ phải khâu tái tạo lại sàn BQ sau cắt bỏ TSNQ - Sa cổ BQ – niệu đạo phối hợp Nếu phần thận có TSNQ chức năng, niệu quản bị giãn nhẹ > chọn giải pháp bảo tồn thận: Cắm lại niệu quản vào bàng quang CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

Ngày đăng: 25/08/2017, 08:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w