1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giản về CadCamCnc gv Lê trung thực

50 684 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 506 KB

Nội dung

Hướng dẫn thực hành thiết kế và chế tạo sản phẩm bằng phần  Hướng dẫn lập trình và vận hành máy tiện, phay CNC hệ Fanuc  Đoàn Thị Minh Trinh.. Nội dung• Định nghĩa CAD/CAM/CNC • Mối

Trang 1

Môn học CAD/CAM/CNC

Người trình bày:

Thạc sĩ LÊ TRUNG THỰC

Trang 2

MỤC ĐÍCH MÔN HỌC

1 Hiểu biết về sự cần thiết của CAD/CAM/CNC trong nền sản

xuất hiện đại

2 Nắm được cách tạo mô hình nhờ máy tính

3 Nắm được cách tạo chương trình NC nhờ hệ thống

CAD/CAM

4 Nắm được lập chương trình NC bằng tay để điều khiển máy

CNC

Trang 3

YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC

1 Hiểu biết về Công nghệ chế tạo máy, biết chọn dụng cụ cắt

và xác định chế độ gia công

2 Biết sử dụng máy tính

3 Hiểu biết về luật vẽ kỹ thuật và thiết kế máy

4 Hiểu biết về khuôn nhựa, khuôn dập, khuôn cắt, khuôn đùn,

khuôn đúc càng tốt

Trang 4

NỘI DUNG

1 Tổng quan về CAD/CAM/CNC

2 Phần cứng của CAD/CAM/CNC

3 CAD - Thiết kế nhờ máy tính

4 CAM - Sản xuất nhờ máy tính

5 CNC - Điều khiển số nhờ máy tính

6 Bài tập lớn CAD/CAM

Trang 5

THỜI GIAN

1 Tổng cộng 56 tiết, trong đó

- Học lý thuyết: 42 tiết (21 buổi)

 CAD/CAM: 22 tiết (11 buổi)

 CNC: 20 tiết (10 buổi)

- Thực hành: 14 tiết (3 buổi 5 tiết)

2 Thi kiểm tra:

- Kiểm tra giữa kỳ: 60 phút, thi viết hoặc trắc nghiệm, tuần thứ 8

- Kiểm tra cuối kỳ: 90 tiết, thi viết hoặc trắc nghiệm, tuần thứ 17

Trang 6

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Lê Trung Thực Bài giảng CAD/CAM/CNC

 Lê Trung Thực CAD/CAM - Thiết kế và sản xuất nhờ máy tính

 Lê Trung Thực Hướng dẫn thực hành thiết kế và chế tạo sản phẩm bằng phần

 Hướng dẫn lập trình và vận hành máy tiện, phay CNC hệ Fanuc

 Đoàn Thị Minh Trinh Công nghệ CAD/CAM

 Đoàn Thị Minh Trinh Công nghệ lập trình gia công điều khiển số

 Groover Mikel CAD/CAM - Computer Aided Design and Manufacturing 1989.

 Ibrahim Zeite CAD/CAM - Theory and Practice

 Rao P Nageswara CAD/CAM Principles and Applications 2002

Trang 7

TỰ GIỚI THIỆU

1 Họ và tên: LÊ TRUNG THỰC, Thạc sĩ

2 Sinh năm1954 tại Nông cống Thanh hoá

3 Tốt nghiệp Đại học Cơ khí ôtô Maxtcơva 1978

4 Tốt nghiệp Cao học Chế tạo máy tại ĐHBK TP HCM 1995

5 Lĩnh vực hoạt động: Tự động hoá sản xuất,

CAD/CAM/CNC, Kỹ thuật chế tạo, Thiết kế và chế tạo

khuôn mẫu Giảng dạy tại Đại học Bách khoa tp HCM

6 WEB Side: www.cadcamedu.com

7 Email: letrungthuc@hcm.fpt.vn

Trang 8

Đã viết giáo trình CAD/CAM và CNC

1 Tự động hoá xản xuất

2 CAD/CAM - Thiết kế và sản xuất nhờ máy tính

3 Các phương pháp gia công kim loại (tham gia)

4 Hướng dẫn Đồ án môn học Công nghệ Chế tạo máy

5 Hướng dẫn thực hành Pro/ENGINEER 2000i (6 cuốn)

6 Hướng dẫn thực hành Pro/ENGINEER Wildfỉe 2.0 (11 cuốn)

7 Hướng dẫn thực hành Cimatron IT 9.0 (2 cuốn)

8 Hướng dẫn thực hành Mastercam 9.1 (5 cuốn)

9 Hướng dẫn thực hành ArtCAM 9.0 (6 cuốn)

10 Hướng dẫn thực hành Solidworks 2008 (2 cuốn)

11 Hướng dẫn thực hành AutoCAD 2006 (1 cuốn)

12 Hướng dẫn lập trình và vận hành máy phay CNC hệ Fanuc

13 Hướng dẫn lập trình và vận hành máy tiện CNC hệ Fanuc

14 Hướng dẫn lập trình và vận hành máy phay CNC hệ Fagor

15 Hướng dẫn lập trình và vận hành máy tiện CNC hệ Fagor

Trang 9

TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CAD/CAM/CNC Ở VIỆT NAM VÀ TƯƠNG LAI PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CÔNG NGHỆ CHÍNH XÁC

Trang 10

Nội dung

• Định nghĩa CAD/CAM/CNC

• Mối quan hệ giữa CAD/CAM và CNC

• Quá trình sản xuất và CAD/CAM

• Những thành tựu CAD/CAM trên thế giới

• Tình hình CAD/CAM/CNC ở Việt nam

• Xu hướng phát triển sản xuất trên thế

giới

• Tương lai của ngành Cơ khí chính xác

• Nhiệm vụ lâu dài và trước mắt

Trang 13

QTSX truyền thống

Trang 14

Nhược điểm

– Khó đạt độ chính xác gia công

– Dễ làm sai do nhầm lẫn hay hiểu sai.– Năng suất thấp

– Giá thành cao

– Khả năng cạnh tranh thấp

Trang 15

QTSX có CAD/CAM

Trang 16

Ưu điểm của qui trình

có CAD/CAM– Thiết kế các sản phẩm có hình dạng phức tạp trong không gian 3D.

– Liên kết với các Modul khác để thực hiện quá trình tính toán phân tích kỹ thuật, mô phỏng gia công thử để kịp thời sữa chữa trước khi tiến hành quá trình sản xuất.

– Biên dịch các đường chạy dao chính xác dùng cho công nghệ gia công trên các máy CNC và truyền chương trình gia công cho các máy gia công CNC qua mạng máy tính.

Trang 18

Các phần mềm CAD/CAM

– Ngày nay, các phần mềm CAD/CAM

rất phong phú và đa dạng,

– Trên thị trường hiện nay thông dụng là AutoCAD, Inventor, TurboCAD,

Catia,Unigraphics, Cimatron, Pro/Engineer, Mastercam …

– CAD/CAM đang chiếm một vai trò hết sức to lớn trong nền kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói riêng

Trang 19

Thị trường CAD/CAM

Trang 20

Thị trường CAD/CAM

Trang 21

Các thành tựu đạt được của CAD/CAM

– Các hệ thống đồ hoạ tương tác máy tính

– Thiết lập được các hệ thống thiết kế truy tìm nhờ máy tính

– Tạo bản vẽ bằng các phương pháp hiện đại như phương pháp quét toạ độ theo không gian 2D và tiến bộ nhất là phương pháp quét theo không gian 3D tạo ra bản vẽ giống như hình dạng chi tiết

Trang 22

Các thành tựu đạt được của CAD/CAM

– Tạo cơ sở dữ liệu cho quá trình thiết kế và chế tạo.

– Lập qui trình công nghệ nhờ sự trợ giúp của máy tính.

– Định mức thời gian gia công nhờ máy tính và các chương trình CAD/CAM.

– Lập trình NC trên máy tính.

– Lập kế hoạch đầu tư, nắm tình hình sản xuất.

– Công nghệ tạo mẫu nhanh từ dữ liệu CAD/CAM cho ra chi tiết mẫu giống như chi tiết thật, công nghệ này là một bước đột phá của công nghệ CAD/CAM đem lại những ứng dụng to lớn trong sản xuất.

Trang 23

Tình hình CAD/CAM/CNC ở

Việt nam

• Bối cảnh nền kinh tế Việt nam

• Xu hướng phát triển sản xuất trên thế giới

• Tình hình CAD/CAM/CNC ở thành phố Hồ Chí

Minh và các thành phố khác

Trang 24

Bối cảnh nền kinh tế Việt nam

a Mới thoát khỏi chiến tranh 34 năm, trong đó

mất 20 năm liên tục tụt dốc, chỉ 14 năm trở lại đây (từ 1995 đến 2008) mới bắt đầu đi lên.

b Ngành cơ khí bị bỏ quên 20 năm, không được

đầu tư vì còn mãi mê làm nông nghiệp, thủ công mỹ nghệ, hàng tiêu dùng và xuất khẩu mây tre lá.

c Chỉ từ năm 1997 Vịệt nam lần đầu tiên mới có

phần mềm CAD/CAM CIMATRON 7.0 do hãng Saello của Nhật tài trợ và ĐHKB có máy phay CNC đầu tiên.

d CAD/CAM/CNC chậm 50 năm so với thế giới

Trang 25

Tổng số các xí nghiệp sản

xuất sản phẩm cần

Giám thống kê

Trang 26

Muốn sản xuất hàng nhựa cần gì?

Trang 27

Quan hệ giữa CAD/CAM/CNC

và sản phẩm nhựa

• Nhựa phát triển thì ngành công nghệ gia công chính xác và CAD/CAM/CNC cũng phát triển theo

• Phần mềm CAD/CAM lấy đâu ra?

• Máy CNC lấy đâu ra?

• Nhân lực CAD/CAM/CNC lấy đâu ra?

Trang 29

Phần mềm CAD/CAM

• Tình hình sử dụng phần mềm CAD/CAM: Các xí nghiệp trong nước gần như sử dụng phần mềm miễn phí vì xài các phần mềm bẻ khoá

• Chỉ có một số ít là dùng phần mềm chính thức, nghĩa là có giấy phép

• Ngay cả các xí nghiệp trong khu chế xuất cũng xài phần mềm bẻ khoá

Trang 30

Đội ngũ CAD/CAM

• Là những người biết sử dụng phần mềm CAD/CAM vào các mục đích sau:

– Xây dựng mô hình trên máy tính

– Tối ưu hoá thiết kế

– Thiết kế khuôn

– Lập quy trình công nghệ chế tạo chi tiết máy

– Chạy mô phỏng trên máy tính

– Xuất chương trình gia công

Trang 31

Đội ngũ CAD/CAM?

Ai đào tạo đội ngũ CAD/CAM?

o Các trường Đạo học

o Các trường Cao đảng

o Các trung tâm đào tạo nghề

Chất lượng đào tạo:

 Nói chung là thấp Chỉ biết đại khái

 Không thể có kỹ năng làm việc

Trang 32

Máy CNC?

• Máy phay CNC

• Máy tiện CNC

• Máy cắt dây CNC WEDM

• Máy ăn mòn tia lửa điện EDM

• Máy cắt tôn bằng gió đá

• Máy CMM

• Máy quét Laser Scanner

Trang 33

Máy CNC ngoài xí nghiệp?

• 90% xí nghiệp là dùng máy Second hand

• Có rất nhiều máy NC sản xuất trước năm 1970

• Phần lớn là các máy ra đời vào những năm

1970 –1990

• Chất lượng máy kém, dễ hư hỏng vì được mua

từ bãi rác

• Không thể đáp ứng về độ chính xác cao

Trang 34

Máy CNC trong trường học?

• 90% trường học là mua máy mới từ vốn

ngân sách

• Tuy nhiên do kích thước nhỏ, độ chính

xác thấp, không thể dùng để gia công

các chi tiết chính xác được

• Có nơi có máy mới nhưng không biết sử dụng, do không có người được đào tạo từ trước.

• Người biết sử dụng nhưng trả lương thấp, không ai muốn làm!

Trang 35

• Là những người biết bảo trì máy CNC

Trang 36

Đội ngũ CNC

• Đội ngũ CNC đđược đào tạo ở đâu?

– Trong các trường Đại học, Cao đẳng, trung cấp và dạy nghề

– Trong các trung tâm dạy nghề

– Các xí nghiệp tự đào tạo

Chất lượng đào tạo

 Nói chung là đào tạo xong, chưa thể dùng được ngay mà phải qua một thời gian tập sự hay học thêm

Trang 37

Hiện trạng ngành nhựa

• Trong sản xuất nhựa, tuy nước ta có tới hàng trăm doanh nghiệp, nhưng trình độ công nghệ phần lớn chỉ dừng ở mức sản xuất hàng tiêu

dùng thông thường Lý do là

– Máy móc là Second hand (90 %)

– đội ngũ quản lý, kỹ sư, công nhân lành nghề

và tay nghề cao của Việt Nam còn thiếu và chất lượng chưa cao

– Ứng dụng CAD/CAM chưa tốt

Trang 38

XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT

TRÊN THẾ GIỚI

1 Sản xuất nhanh, nhiều

2 Đa dạng hoá sản phẩm

3 Tuổi đời sản phẩm ngắn

4 Sản xuất theo đơn đặt hàng

5 Sản xuất không kho bãi, không giấy má

6 Đã qua rồi thời đại của các đường dây tự

động cứng nhắc, mặt hàng không đổi

Trang 39

XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT

TRÊN THẾ GIỚI

Cuộc chiến khốc liệt của các nhà sản xuất

trong việc chinh phục khách hàng bằng

nhà phân phối sản phẩm trên toàn cầu.

Đã xa rồi sự ưu đãi và độc quyền sản xuất

và phục vụ coi thường khách hàng

Trang 40

CÔNG CỤ TRONG CUỘC CHIẾN VÌ

KHÁCH HÀNG LÀ GÌ?

Muốn có chất lượng cao và tin cậy, sản xuất

với năng suất cao, phải có máy móc tự động

tốt, làm việc liên tục ngày đêm: sử dụng các

loại máy CNC

• Muốn sản xuất tốt phải có cán bộ có năng

lực

• Muốn có sản phẩm hay phải sáng tạo Muốn

sáng tạo cần phải có CAD/CAM

• Chính sách hậu mãi uy tín đối với khách

hàng

Trang 41

VIỆT NAM - Những thách thức

• Việt nam không thể tách rời xu hướng phát triển của thế giới khi hội nhập với công đồng quốc tế

• Đứng bên cạnh người sản xuất khổng lồ Trung quốc, Thái land, … mà sản phẩm giá rất cạnh tranh

• Mong muốn tồn tại vinh quang trong cuộc

chiến

Trang 42

Doanh nghiệp Việt nam cần phải làm gi?

• Phải có công nghệ tiên tiến

• Phải có máy móc tiên tiến

• Phải có nguồn nhân lực tiên tiến

• Phải có hệ thống tổ chức sản xuất tiên tiến

• Phải có hệ thống phân phối tiên tiến chinh phục khách hàng

• Phải có đạo đức phục vụ khách hàng

• Phải đoàn kết, liên kết, hợp tác với nhau để cùng chiến đấu vì lợi ích chung của quốc gia

và doanh nghiệp

Trang 43

Các trường Đại học, Cao đẳng,

dạy nghề cần phải làm gì?

• Nhiệm vụ 1: Đào tạo nguồn nhân lực để

cung cấp cho thị trường lao động Theo kinh nghiệm của Nhật Bản, muốn phát triển sản xuất, điều đầu tiên phải quan tâm là phát

triển nguồn nhân lực.

• Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu khoa học phục vụ

sản xuất

• Nhiệm vụ 3: Tư vấn cho các doanh nghiệp

• Nhiệm vụ 4: Hợp tác đào tạo nghiên cứu với

quốc tế

Trang 44

Các trường Đại học, Cao đẳng, dạy nghề đã làm được gì trong việc đào tạo nhân lực

CAD/CAM/CNC?

• Đã có máy CNC (phay, tiện, cắt dây)

• Đã có phần mềm CAD/CAM

• Thiếu giáo viên CAD/CAM/CNC

• Thiếu giáo trình CAD/CAM/CNC

• Đào tạo, nhưng không đến nơi đến chốn:

Nhóm học quá đông, không có thời gian thực hành trên máy Tham quan cho biết thế nào là CAD/CAM và CNC là chủ yếu

Trang 45

Nhu cầu nhân lực trong lĩnh vực

CAD/CAM/CMC

1 Nhu cầu về nhân lực trong lĩnh vực

CAD/CAM/CNC của các xí nghiệp cơ khí chế tạo máy, thiết kế và gia công khuôn mẫu ở Việt nam

2 Nhu cầu của các khu chế xuất về CAD/CAM/CNC

3 Nhu cầu đáp ứng nhân lực cho các xí nghiệp của

Nhật Đại hàn, Mỹ trong tương lai Từ năm 2006

đã có một làm sóng đầu tư của Nhật và Đại hàn vào Việt nam!

4 Nhu cầu xuất khẩu lao động kỹ thuật cao

CAD/CAM/CNC ra nước ngoài (Nhật, Đại Hàn)

5 Nhu cầu hợp tác quốc tế trong lĩnh vực

CAD/CAM/CNC

Trang 46

Xu hướng tất yếu

phục vụ cho công tác sáng tạo ra những sản phẩm mới phức tạp, nhưng có độ chính các cao

việc phát triển phần mềm.

Trang 47

Nhiệm vụ trước mắt

1 Đào tạo đội ngũ giáo viên về CAD/CAM/CNC

2 Viết giáo trình hướng dẫn học các phần mềm

CAD/CAM

3 Viết giáo trình hướng dẫn học sử dụng máy CNC

4 Dạy sử dụng phần mềm CAD/CAM

5 Dạy sử dụng và bảo trì máy CNC

6 Thành lập các trung tâm tư vấn khách hàng

trong việc mua bán phần mềm CAD/CAM và

máy CNC

7 Thành lập các trung tâm đào tạo chuyên về

CAD/CAM/CNC

Trang 48

Tóm lược

• Định nghĩa CAD/CAM/CNC

• Mối quan hệ giữa CAD/CAM và CNC

• Quá trình sản xuất và CAD/CAM

• Những thành tựu CAD/CAM trên thế giới

• Tình hình CAD/CAM/CNC ở Việt nam

• Xu hướng phát triển sản xuất trên thế

giới

• Việt nam - Những thách thức

• Nhiệm vụ lâu dài và trước mắt

Trang 49

Câu hỏi ôn tập

nam là gì?

Trang 50

LÊ TRUNG THỰC

Ngày đăng: 25/08/2017, 08:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w