1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA thực hành ( tiết 60)

5 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 68,5 KB

Nội dung

Ngày soạn : 25/3/2017 Tuần giảng : 30 Tiết: 60 Thực hành: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA Cr, Fe, Cu VÀ NHỮNG HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I Mục tiêu Kiến thức: Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm cụ thể : − Điều chế FeCl2, Fe(OH)2 FeCl3, Fe(OH)3 từ sắt hoá chất cần thiết −Thử tính oxi hoá K2Cr2O7 − Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng Kỹ − Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn, thành công TN − Quan sát thí nghiệm, nêu tượng, giải thích viết pthh − Viết tường trình thí nghiệm II Phương pháp Thí nghiệm trực quan III Chuẩn bị GV: Chuẩn bị dụng cụ : giá để ống nghiệm, đèn cồn, Hóa chất : kim loại Cu, đinh Fe ; dung dịch: HCl ; NaOH ; K2Cr2O7, H2SO4 đặc HS: Học lý thuyết, đọc thực hành trước thí nghiệm IV Các hoạt động tổ chức dạy học Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 12A2: 12A4: Kiểm tra cũ : ( phút) So sánh tính chất hóa học sắt crom Viết pthh minh họa? Nội dung Do hóa chất thực hành không có, nên GV hướng dẫn HS tìm hiểu thí nghiệm qua lí thuyết Hoạt động GV – HS Nội dung Hoạt động 1( 10 phút) Thí nghiệm 1: Điều chế FeCl2 - GV hướng dẫn HS bước tiến hành Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa 4ml HCl, đun thí nghiệm nóng nhẹ - HS đọc cách tiến hành thí nghiệm tiến hành thí nghiệm Hoạt động 2( 15 phút) Thí nghiệm 2: Điều chế Fe(OH)2 - GV hướng dẫn HS bước tiến hành a)Cách tiến hành thí nghiệm: Nhỏ vào ống nghiệm, thí nghiệm ống 10 giọt nước cất đun sôi Hoà tan FeSO - HS đọc cách tiến hành thí nghiệm vào ống nghiệm (1), Fe 2(SO4)3 vào ống nghiện (2), tiến hành thí nghiệm nhỏ tiếp vào ống nghiệm vài giọt dung dịch NaOH loãng b)Hiện tượng giải thích: -Trong ống nghiệm (1) xuất kết tủa màu trắng xanh, ống nghiệm (2) xuất kết tủa màu nâu đỏ Pư: FeSO4 + NaOH  Fe(OH)2↓ + Na2SO4 Fe2(SO4)3 + NaOH  Fe(OH)3↓ + Na2SO4 -Dùng đũa thuỷ tinh lấy nhanh loại kết tủa, sau nhỏ tiếp vào ống nghiệm vài giọt dung dịch HCl -Trong ống nghiệm (1) kết tủa tan dần, thu dung dịch có màu lục nhạt FeCl2 Trong ống nghiệm (2) kết tủa tan dần tạo dung dịch có màu nâu FeCl3 *Kết luận: Sắt (II) hidroxit sắt (III) hidroxit có tính Hoạt động 3( 10 phút) - GV hướng dẫn HS bước tiến hành thí nghiệm - HS đọc cách tiến hành thí nghiệm tiến hành thí nghiệm bazơ Thí nghiệm 3: Tính chất hóa học kali đicromat K2Cr2O7 a) Tiến hành: Nhỏ vào ống nghiệm 10 giọt dung dịch K2Cr2O7 Nhỏ tiếp vài giọt dung dịch H 2SO4 loãng, lắc nhẹ Sau nhỏ tiếp vào ống nghiệm giọt dung dịch FeSO4 , lắc nhẹ b).Hiện tượng giải thích: -Dung dịch lúc đầu có màu gia cam ion Cr 2O72- sau chuyển dần sang màu xanh ion Cr3+ Pư: K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4  Cr2(SO4)3 + K2SO4 + Fe2(SO4)3 + H2O -Kết luận: K2Cr2O7 có tính oxi hóa mạnh , đặc biệt môi trường axit, Cr+6 bị khử thành ion Cr3+ Củng cố( phút) HD HS viết tường trình thí nghiệm: Hướng dẫn HS tự học( phút) Câu Hoà tan hết 1,72g hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn Fe dung dịch HCl, thu V lít khí (đktc) 3,85g muối clorua khan V nhận giá trị A 1,344 lít B 2,688 lít C 1,12 lít D 3,36 lít Câu Cho 2,81g hỗn hợp oxit Fe 3O4, Fe2O3, MgO, CuO tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H2SO4 0,1M (loãng) khối lượng muối sunfat khan thu ? A 4,5g B 3,45g C 5,21g D Chưa thể xác định Câu Nung nóng 16,8g bột sắt không khí, sau thời gian thu m g hỗn hợp X gồm oxit sắt, sắt dư Hoà tan hết hỗn hợp X H 2SO4 đặc nóng thu 5,6 lít SO2 (đktc) Giá trị m A 24g B 26g C 20g D 22g Ngày soạn: 25/3/2017 Tuần giảng: 30 Tiết 62: LUYỆN TẬP NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH I Mục tiêu Kiến thức Biết : − Các phản ứng đặc trưng dùng để phân biệt số cation anion dung dịch − Cách tiến hành nhận biết ion riêng biệt dung dịch Kĩ - Giải lí thuyết số tập thực nghiệm phân biệt số ion cho trước số lọ không dán nhãn II Phương pháp Vấn đáp gợi mở, hỏi đáp, hoạt động nhóm III Chuẩn bị Hệ thống câu hỏi tập ôn luyện IV Các hoạt động tổ chức dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 12A2: 12A4: Kiểm tra cũ: ( phút) Câu hỏi: Trình bày pp hóa học nhận biết dd không màu lọ nhãn: HCl, NaOH, H2SO4 Nội dung Hoạt động GV – HS Nội dung Hoạt động 1( phút) A Kiến thức trọng tâm - GV yêu cầu HS đọc sgk nêu nguyên tắc nhận I Nguyên tắc nhận biết mọt số ion dung biết mọt số ion dung dịch dịch - HS đọc sgk nêu nguyên tắc nhận biết mọt số Để nhận biết số ion dd, người ta thêm ion dung dịch vào dd thuốc thử tạo với ion sản phẩm đặc trưng như: chất kết tủa, chất có màu chất khí khó tan sủi bọt, bay khỏi dd Hoạt động 2( phút) II Nhận biết cation dung dịch - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm cách Nhận biết ion Na+, K+ nhận biết số cation dung dịch Na+, - Nhận biết cation kim loại kiềm (K +, Na+) + + -2+ 3+ 2+ 3+ 2+ K , NH4 , Ba , Al , Fe , Fe Cu cách thử màu lửa; ion Na + nhuốm màu - HS thảo luận theo nhóm cách nhận biết lửa thành màu vàng tươi, ion K+ cho lửa số cation dung dịch màu tím đặc trưng - HS trình bày cách nhận biết cation dung Nhận biết ion NH4+ dịch - Thuốc thử dùng để nhận biết ion NH4+ dung - GV nhận xét chung dịch kiềm Nhỏ dung dịch kiềm vào dung dịch muối amoni, đun nóng nhẹ, thấy có mùi khai NH3 (hoặc nhận biết quỳ tím ẩm) Nhận biết cation Ba-2+ - Thuốc thử để nhận biết ion Ba2 H2SO4, K2CrO4 K2CrO7 - Phải loại bỏ ảnh hưởng cản trở ion có lẫn dung dịch chứa ion cần nhận biết Nhận biết cation Al3+ - Dung dịch kiềm dư thuốc thử ion Al3+ - Kết tủa keo nhôm hiđroxit mầu trắng xuất nhỏ dung dịch muối amoni dư vào dung dịch chứa ion aluminat Nhận biết cation Fe2+, Fe3+ - Nhận biết ion Fe2+dựa vào tính khử nó: hiđroxit sắt (II) hoá nâu không khí, dung dịch chứa ion Fe2+ làm mầu dung dịch thuốc tím môi trường axit - Thuốc thử cation Fe3+ dung dịch kiềm Nhận biết cation Cu2+ - Thuốc thử nhóm đặc trưng ion Cu2+là dung dịch amoniac Hoạt động 3( phút) II Nhận biết anion dung dịch - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm cách Nhận biết anion NO-3 nhận biết số anion dung dịch NO , - Dùng kim loại đồng môi trường axit mạnh 22SO4 , Cl , CO3 (dung dịch H2SO4 loãng)để nhận biết - HS thảo luận theo nhóm cách nhận biết NO-3 số anion dung dịch Nhận biết anion SO42- HS trình bày cách nhận biết anion dung - Trong môi trường axit loãng dư, dung dịch dịch ion Ba2+ thuốc thử SO42- - GV nhận xét chung Nhận biết ation Cl- Dung dịch AgNO3 thuốc thử nhóm anion halogenua Dùng dung dịch NH3 để phân biệt anion Cl- với halogenua lại Nhận biết anion CO32- Nhận biết anion CO32- dựa vào tượng sủi bọt cho dung dịch tác dụng với axit khí CO2 sinh nhận biết dung dịch nước vôi Ca(OH)2 B tập củng cố Hoạt động 4( 20 phút) - Gv tổ chức giao tập hướng dẫn Hs chữa tập để khắc sâu kiến thức - HS thảo luận chữa tập theo hướng dẫn Bài Có mẫu dung dịch, dung dịch chứa cation sau: Ba2+ , Fe3+ , Cu2+ Trình bày cách nhận biết chúng - GV hướng dẫn HS dựa vào phản ứng có tượng khác biệt ion để nhận biết Bài - Trích mẫu thử - Cho dd chứa ion SO42- vào ống nghiệm chứa dd cho có kết tủa trắng dd chứa ion Ba2+ Ba2+ + SO42-→ BaSO4 - Hai dd lại cho td với dd NH3 dư tạo kết tủa nâu đỏ dd chứa ion Fe3+, tạo kết tủa xanh sau kết tủa tan dd NH3 dư dd chứa ion Cu2+ Fe3+ + 3OH– Fe(OH)3 ↓ 2+ Cu +2NH3+2H2O→Cu(OH)2 ↓+ 2NH4+ Cu(OH)2 + 4NH3→[Cu(NH3)4]2+ + 2OH– Bài a) Chọn dung dịch axít HCl HCl + FeS → FeCl2 + H2S, Khí sinh có mùi trứng thối, làm đem giấy tẩm dung dịch Pb(NO3)2 HCl + FeCO3 → FeCl2 + CO2 + H2O Khí sinh làm đục nước vôi b) Chọn dung dịch axít HCl 2HCl + Na2SO3 → 2NaCl + SO2 ↑ + H2O Khí sinh có mùi hắc, làm nhạt mâud dung dịch nước Br2 Chọn dung dịch BaCl2 Na2SO4 không phản ứng với axít HCl , tạo kết tủa trắng với dung dịch BaCl2 Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4 ↓ Bài Chọn thuốc thử thích hợp để phân biệt cặp chất sau đây: a) FeS FeCO3 b) Na2SO4 Na2SO3 Củng cố, dặn dò( phút) - Củng cố cách nhận biết số ion dung dịch số chất khí - Dặn dò HS nhà học bài, làm tập chuẩn bị Hướng dẫn HS tự học.( phút) Câu Có mẫu chất rắn màu trắng BaCO 3, BaSO4, Na2CO3, NaHCO3, dùng H2O chất khí (không dùng nhiệt độ, điện phân) để phân biệt chúng chất khí phải chọn A O3 B CO2 C SO2 D H2 Câu Có lọ hoá chất bị nhãn đựng riêng biệt dung dịch không màu sau đây: NH 4Cl, NaCl, BaCl2, Na2CO3 Có thể sử dụng thuốc thử sau đề phân biệt lọ dung dịch trên? A HCl B Quỳ tím C NaOH D H2SO4 Câu Để loại bỏ Al khỏi hỗn hợp Al, MgO, CuO, Fe3O4 FeO người ta dùng A H2SO4 đặc nóng B H2SO4 loãng C H2SO4 đặc nguội D NaOH Câu Để phân biệt khí CO, CO2, SO2 ta dùng thuốc thử A dd PdCl2 dd Br2 B dd KMnO4 dd Br2 C dd BaCl2 dd Br2 D Cả A, B, C ... động 3( 10 phút) - GV hướng dẫn HS bước tiến hành thí nghiệm - HS đọc cách tiến hành thí nghiệm tiến hành thí nghiệm bazơ Thí nghiệm 3: Tính chất hóa học kali đicromat K2Cr2O7 a) Tiến hành: Nhỏ... Fe(OH)3 ↓ 2+ Cu +2NH3+2H2O→Cu(OH)2 ↓+ 2NH4+ Cu(OH)2 + 4NH3→[Cu(NH3)4]2+ + 2OH– Bài a) Chọn dung dịch axít HCl HCl + FeS → FeCl2 + H2S, Khí sinh có mùi trứng thối, làm đem giấy tẩm dung dịch Pb(NO3)2... K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4  Cr2(SO4)3 + K2SO4 + Fe2(SO4)3 + H2O -Kết luận: K2Cr2O7 có tính oxi hóa mạnh , đặc biệt môi trường axit, Cr+6 bị khử thành ion Cr3+ Củng c ( phút) HD HS viết tường trình

Ngày đăng: 25/08/2017, 02:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w