GA thực hành ( tiết 50)

6 145 0
GA thực hành ( tiết 50)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 25/2/2017 Tuần giảng: 26 Tiết 50: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA NATRI, MAGIE, NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I Mục tiêu: Kiến thức Biết : Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm : − So sánh khả phản ứng Na, Mg Al với nước − Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm − Phản ứng nhôm hiđroxit với dung dịch NaOH với dung dịch H2SO4 loãng Kĩ − Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn, thành công thí nghiệm − Quan sát, nêu tượng thí nghiệm, giải thích viết phương trình hoá học Rút nhận xét −Viết tường trình thí nghiệm II Phương pháp Thí nghiệm thực hành III Chuẩn bị Dụng cụ: Cốc thủy tinh, Ống nghiệm, Ống hút nhỏ giọt, Đèn cồn, Kẹp đốt hóa chất Hoá chất: Na, Mg sợi băng dài, bột Mg, Al Dung dịch H2SO4 HCl, dd NH3 phenolphtalein, AlCl3 ,dd phenolphthalein IV Các hoạt động tổ chức dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 12A2:…………………………12A4:……………………… Kiểm tra cũ: ( phút) Nêu tính chất nhôm oxit nhôm hidroxit? Nội dung Hoạt động GV – HS Nội dung Hoạt động 1: ( 10 phút) Thí nghiệm Phản ứng Na, Mg, Al với - GV chia nhóm HS để tiến hành thí nghiệm nước - GV yêu cầu HS đọc nội dung thí nghiệm - Cần đặt ống hình trụ cốc thuỷ tinh 500ml hướng dẫn chi tiết cách tiến hành thí nghiệm Đổ nước vào cốc mực nước dâng lên - HS đọc kĩ nội dung thí nghiệm tiến hành theo ống hình tru cách mép dới nút cao hướng dẫn GV su chứng cm (hình 6.8a) nhằm mục đích: - Đặt vào cốc nước đoạn dây (băng) Mg làm uốn theo hình lò xo úp ống nghiệm chứa đầy nước lên đoạn dây Mg nói (hình 6.8b vàc) Thay kim loại Mg kim loại Al, phản ứng hoá học xảy không rõ nhiệt độ thường Al khử nước giải phóng H phản ứng nhanh chóng dừng lại lớp Al(OH)3 không tan nước ngăn cản không cho Al tiếp xúc với nước Hoạt động 2: ( 10 phút) Thí nghiệm 2: Al tác dụng với dd kiềm Thí nghiệm 2: Al tác dụng với dd kiềm Khi cho Al tiếp xúc với dd NaOH, trước hết bỏ Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm ,quan sát lớp phủ bên Al2O3 tác dụng với NaOH tượng xảy Al2O3 + 2NaOH → NaAlO2 +H2O Sau kim loại Al tác dụng với kiềm 2Al +6 H2O → 2Al(OH)3 +3H2 Al(OH)3 +NaOH → NaAlO2 +H2O Hoạt động 3: ( 10 phút) Thí nghiệm 3:Tính chất lưỡng tính Thí nghiệm 3:Tính chất lưỡng tính Al(OH)3 Al(OH)3 Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm ,quan sát tượng xảy Hoạt động 4: ( 10 phút) Công việc sau buổi thực hành Gv nhận xét,đánh giá buổi thực hành ,y/c hs viết tường trình - a) Tiến hành thí nghiệm SGK, b) Quan sát tượng xảy kết luận - Khi nhỏ vài giọt dung dịch HCl loãng vào Al(OH)3 chứa cốc nước (1), Al(OH)3 tan, AlCl3 tạo thành nước: → Al3+ + H2O Al(OH)3 + 3H+  - Khi nhỏ vài giọt dung dịch NaOH đặc vào vào Al(OH)3 chứa cốc nước (2), Al(OH)3 tan, tao thành Na [Al(OH)4]: Al(OH)3 +OH[Al(OH)4]Kết luận: Al(OH)3 hợp chất có tính chất lưỡng tính IV NỘI DUNG TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM Họ tên HS lớp Tên thực hành: Tính chất kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm hợp chất Nội dung tường trình: a) Trình bày cách tiến hành thí nghiệm, tượng quan sát được, giải thích viết phương trình hoá học kết luận thí nghiệm b) Trình bày cách tiến hành thí nghiệm điện phân dung dịch phân dung dịch CuSO 4, điện cực graphit Nêu tượng quan sát giải thích Thí nghiệm Phản ứng Na, Mg, Al với nước Thí nghiệm Al tác dụng với dd kiềm Thí nghiệm 3: Tính chất lưỡng tính Al(OH)3 Ngày soạn: 11/03/2017 Tuần giảng: 28 Tiết 51: KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu Kiến thức + Nhằm đánh giá kết học tập HS thông qua kết kiểm tra + Nội dung kiểm tra Chương V: Đại cương kim loại Chương VI: KLK, KLKT nhôm Kỹ năng: Vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi, tập chuong ( phần tính chất kim loại hợp chất chúng II Phương pháp Kiểm tra trắc nghiệm khách quan III Chuẩn bị GV: đề, đáp án thang điểm HS: ôn tập toàn kiến thức để kiểm tra IV Các hoạt động tổ chức dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 12A2: 12A4: Kiểm tra cũ: không Nội dung MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT – BÀI SỐ - HỌC KÌ II MÔN: HÓA HỌC - LỚP: 12 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Tên bài, chương phần, chủ đề Vận dụng Cấp độ thấp TNKQ TL TNKQ TL TNKQ Đại cương kim loại - tính chất vật lí - tính chất hoá học chung kim loại - Nguyên nhân gây nên tính chất vật lí, tính chất hoá học chung kim loại Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm 0.7 7% 0,35 3,5% Số câu Số điểm 0.35 3.5% - Cấu hình e lớp - Tính chất vật lý - Tính chất hoá học kim loại kiềm hợp chất quan trọng kim loại kiềm - Viết phương trình phản ứng hoá học - Tính nồmg độ % dung dịch - Tính thể tích dung dịch Kim loại kiềm hợp chất quan kim loại kiềm - Điều chế ứng dụng kim loại kiềm TL Cộng Cấp độ cao TN KQ TL - Từ vị trí kim loại bảng tuần hoàn, suy cấu tạo nguyên tử từ cấu tạo nguyên tử suy tính chất kim loại Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm 0.7 7% Số câu Số điểm 0.35 3.5% Số câu Số điểm 0.35 3.5% KL kiềm thổ hợp chất quan trọng kim loại kiền thổ - Tính chất vật lí, tính chất hoá học - Phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ - Tính chất hoá học KLKT - Tính chất hợp chất - Dạng toán tìm kim loại Số câu điểm 1.4 14% - Tìm công thức hoá học chất dựa vào số liệu thực nghiệm Số câu Số điểm 20% Số câu điểm 3.4 34% - Tính khối lượng kim loại phản ứng, khối lượng hợp chất - Nước cứng cách làm mềm Số câu Số điểm Tỉ lệ % Nhôm hợp chất nhôm Số câu Số điểm Tỉ lệ % muối tạo thành Số câu Số điểm 1.4 14% Số câu Số điểm 0.35 3.5% - Nguyên liệu để điều chế nhôm - Tính chất hoá học nhôm hợp chất - Tính chất hóa học nhôm tính chất hợp chất Số câu Số điểm 0.7 7% Số câu Số điểm 0.7 7% Số câu Số điểm 0.35 3.5% Số câu Số điểm 10% - Tính thể tích khí thoát sau phản ứng - Tính khối lượng Al2O3 tham gia phản ứng Số câu Số điểm 0.7 7% Số câu điểm 2.1 21% Tổng số câu Tổng số câu 10 Tổng số câu Tổng số câu Tổng số câu Tổng số điểm Tổng số điểm 3.5 Tổng số điểm 1.75 Tổng số điểm 3.75 Tổng số điểm Tỉ lệ 35 % Tỉ lệ % Số câu điểm 3.1 31% Tỉ lệ 37.5 % Tỉ lệ 17.5 % Tỉ lệ 10 % Số câu 22 Số điểm 10 đề đáp án in riêng Ngày soạn: 25/2/2017 Tuần giảng: 26 Bài 31 ( Tiết 52): SẮT I Mục tiêu học: Kiến thức: - Vị trí , cấu hình electron lớp cùng, tính chất vật lí sắt - Tính chất hoá học sắt: tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo, nước, dung dịch axit, dung dịch muối) - Sắt tự nhiên (các oxit sắt, FeCO3, FeS2) Kỹ - Dự đoán, kiểm tra thí nghiệm kết luận tính chất hóa học sắt - Viết PTHH minh hoạ tính khử sắt - Tính % khối lượng sắt hỗn hợp phản ứng Xác định tên kim loại dựa vào số liệu thực nghiệm II Phương pháp: Nêu vấn đề - đàm thoại – vấn đáp III Chuẩn bị: - Dụng cụ, hoá chất: bình khí O bình khí Cl2 (điều chế trước), dây sắt, đinh sắt, dd H 2SO4 loãng, dd CuSO4, ống nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm, kẹp sắt,… IV Các hoạt động tổ chức dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 12A2:…………………………12A4:……………………… Kiểm tra cũ: ( phút) Nêu tính chất nhôm oxit nhôm hidroxit? Nội dung Hoạt động GV – HS Nội dung HOẠT ĐỘNG ( 10 phút) I Vị trí cấu hình e - GV: Treo bảng tuần hoàn Vị trí Fe BTH - HS: tìm vị trí Fe BTH cho biết số vị trí: stt : 26,chu kì 4, nhóm VIIIB hiệu nguyên tử NTKTB Fe *Nhóm VIIIB, chu kì với sắt có nguyên tố Co, Ni Ba nguyên tố có tính chất giống - GV: ? Cho biết nguyên tố nằm lân cận Cấu tạo sắt: nguyên tố sắt ? Fe nguyên tố d, nhường e - HS đọc sgk trả lời e phân lớp 4s phân lớp 3d GV đặt câu hỏi sau: để tạo ion Fe2+,Fe3+ - Hãy viết cấu hình e nguyên tử Fe, ion Fe 2+, Mạng tinh thể: phụ thuộc vào nhiệt độ Fe3+ ? Trong hợp chất, sắt có số oxi hoá - Yêu cầu HS xác định số ôxi hóa Fe +2, +3 Vd: FeO, Fe2O3 hợp chất sau: FeO, Fe2O3, FeCl3, Fe2(SO4)3 II Tính chất vật lí HOẠT ĐỘNG : ( phút) Tính chất vật lí: - Sắt kim loại màu trắng xám, dẻo, dai, dễ Gv: Dựa vào kiến thức có, sgk cho biết sắt rèn, nhiệt độ nóng chảy cao( 1540oC) có tính chất vật lí đặc biệt ? - Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, có tính nhiễm từ - HS đọc sgk trả lời HOẠT ĐỘNG 3: ( 15 phút)Tính chất hoá học: GV: phân tích: Sắt có e lớp ? Trong phản ứng hóa học nguyên tử sắt dễ nhường e ? Vậy tính chất hóa học sắt ? - HS dựa vào cấu tạo nguyên tử sắt sgk để trả lời câu hỏi Gv: ? Hãy nêu số ví dụ pư tác dụng sắt với phi kim ? - Ở nhiệt độ thường sắt tác dụng với oxi hay không ? Nếu để vật sắt không khí ẩm có tượng ? GV: Tuỳ vào tính oxi hóa phi kim mà Fe bị oxi hóa thành +2 +3 xác định vai trò chất pư - HS viết pthh sắt với oxi, clo lưu huỳnh - Gv: Hãy viết pư xảy cho Fe tác dụng với dd HCl, H2SO4 loãng? Xác định vai trò chất / GV: làm thí nghiệm Fe + HCl - Chất oxi hóa ion H +, oxi hóa Fe thành Fe2+ III Tính chất hóa học Do sắt nguyên tố d nên e hóa trị nằm phân lớp s d.Khi tham gia phản ứng hoá học, nguyên tử sắt nhường e phân lớp 4s , tác dụng với chất oxi hoá mạnh sắt nhường thêm e phân lớp 3d  tạo ion Fe2+, Fe3+ Fe  Fe2+ + 2e Fe  Fe3+ + e  Tính chất hoá học sắt tính khử Với oxi, phản ứng đun nóng Tác dụng với phi kim * Tác dụng với oxi 3Fe + 2O2  Fe3O4 ( FeO.Fe2O3) * với S, Cl: pư cần đung nóng 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 2Fe + Br2  FeBr3 Fe + I2  FeI2 Fe + S  FeS Tác dụng với axit * Với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng: VD: Fe + HCl  FeCl2 + H2 Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 Pt ion: Fe + 2H+  Fe2+ + H2  Sắt khử ion H+ dung dịch axit thành H tự * Với axit HNO3, H2SO4 đặc: GV: Fe tác dụng với HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội hay không ? Gv: HNO3đ, nóng; H2SO4đặc nóng chất oxi hóa mạnh, oxi hóa Fe mức oxi hóa ? cho biết sp khác với t/h hay không ? - HS viết pthh - Với HNO3 đặc, nguội; H2SO4 đặc, nguội: Fe không phản ứng 2Fe + 6H2SO4 (đ, n) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O sắt (III) sunfat Với H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc, nóng: Fe + 6HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + 3H2O Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O - GV: Hãy viết pư xảy cho Fe vào dung dịch CuSO4; FeCl3, xác định vai trò chất ? Tác dụng với dung dịch muối - HS viết pthh Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu kh oxh Fe + Fe(NO3)3  Fe(NO3)2 Tác dụng với nước ( Giảm tải) HOẠT ĐỘNG 4: ( phút) IV Trạng thái tự nhiên - GV: Trong tự nhiên, sắt tồn nhũng dạng SGK nào? Nêu số quặng có chứa sắt? - HS đọc sgk nêu trạng thái tự nhiên săt Củng cố ( phút) - Củng cố tính chất sắt - Dăn dò HS nhà học bài, làm chuẩn bị Hướng dẫn HS tự học.( phút) Câu Các kim loại thuộc dãy sau phản ứng với dung dịch CuCl2 ? A Na, Mg, Ag B Fe, Na, Mg C Ba, Mg, Hg D Na, Ba, Ag Câu Cấu hình electron sau ion Fe3+ ? A [Ar]3d6 B [Ar]3d5 C [Ar]3d4 D [Ar]3d3 Câu Quặng sắt sau có hàm lượng sắt lớn ? A Hematit B Manhetit C Xiđerit D Pirit sắt Câu Các số oxi hoá đặc trưng crom ? A +2, +4, +6 B +2, +3, +6 C +1, +2, +4, +6 D +3, +4, +6 ... vào Al(OH)3 chứa cốc nước (1 ), Al(OH)3 tan, AlCl3 tạo thành nước: → Al3+ + H2O Al(OH)3 + 3H+  - Khi nhỏ vài giọt dung dịch NaOH đặc vào vào Al(OH)3 chứa cốc nước (2 ), Al(OH)3 tan, tao thành... nghiệm ,quan sát tượng xảy Hoạt động 4: ( 10 phút) Công việc sau buổi thực hành Gv nhận xét,đánh giá buổi thực hành ,y/c hs viết tường trình - a) Tiến hành thí nghiệm SGK, b) Quan sát tượng xảy... Al(OH)3 tan, tao thành Na [Al(OH)4]: Al(OH)3 +OH[Al(OH)4]Kết luận: Al(OH)3 hợp chất có tính chất lưỡng tính IV NỘI DUNG TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM Họ tên HS lớp Tên thực hành: Tính chất kim loại

Ngày đăng: 25/08/2017, 02:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan