1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA sự ăn mòn kl ( tiết 37, 38, 39)

4 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 101 KB

Nội dung

Ngày soạn : 26/12/ 2016 Giảng : tuần 19, 20 Tiết 37, 38, 39: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI LUYỆN TẬP VỀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI I Mục tiêu Kiến thức Hiểu được: - Các khái niệm: ăn mòn kim loại, ăn mòn hoá học, ăn mòn điện hoá - Điều kiện xảy ăn mòn kim loại Biết biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn Kĩ - Phân biệt ăn mòn hoá học ăn mòn điện hoá số tượng thực tế - Sử dụng bảo quản hợp lí số đồ dùng kim loại hợp kim dựa vào đặc tính chúng II Chuẩn bị : Nếu có điều kiện chuẩn bị thí nghiệm ăn mòn điện hoá : Dụng cụ : - Cốc thuỷ tinh loại 200 ml - Các Zn Cu - Bóng đèn pin 1,5 V vôn-kế - Dây dẫn Hoá chất : - 150 ml dung dịch H2SO4 M III Phương pháp Đàm thoại, nêu vấn đề, giải dáp IV Các hoạt động tổ chức dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỹ số 12A2: 12A4: Kiểm tra cũ : ( phút) Câu hỏi: Trình bày phương pháp điều chế kim loại, viết pthh? Bài mới: Hoạt động GV – HS Nội dung Tiết I-SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI Hoạt động ( phút) - Sự ăn mòn kim loại phá huỷ kim loại - GV: ? Thế ăn mòn kim loại ? hợp kim tác dụng chất môi trường ? Bản chất ăn mòn kim loại ? Kim loại bị oxihoa → ion dương trình - HS tìm hiểu qua sgk trả lời hóa học điện hóa: M → Mn+ + ne Hoạt động ( 10 phút) II HAI DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI - GV hướng dẫn HS đọc sgk trả lời câu hỏi: Ăn mòn hoá học ? Bản chất ăn mòn hoá học ? - Thí dụ: Những thiết bị lò đốt, thiết bị thường ? Sự ăn mòn hoá học thường xảy đâu ? xuyên phải tiếp nước khí O2 t0 ? Dẫn phản ứng hoá học minh hoạ 3Fe + 4H2O  → Fe3O4 + H2 - HS tìm hiểu qua sgk trả lời câu hỏi t 2Fe + Cl2  → FeCl3 t Fe + O2  → Fe3O4 - Bản chất ăn mòn hoá học trình oxi hoá khử, electron kim loại chuyển trực tiếp đến chất môi trường Hoạt động ( 20 phút) Ăn mòn điện hoá học - GV xét ví dụ sgk a –Khái niệm ăn mòn điện hoá hóa học - Yêu cầu HS quan sát tượng giải thích thí nghiệm : - SGK khí H2 thoát điện cực ? điện cực bị Hiện tượng: ăn mòn? Đèn sáng, kim V lệch) -Khi chưa nối dây dẫn Zn bị hòa tan, bọt khí - HS vận dụng hiểu biết pin thoát H2 thoát điện cực (-)Zn điện hoá để giải thích tượng quan sát - Khi nối dây dẫn.lá điện cực Zn bị ăn mòn nhanh dung dịch chất điện li, bóng điện sáng kim vôn-kế bị lệch), bọt khí thoát H2 thoát điện cực (+) Cu Khi chưa nối dây dẫn, Zn bị ăn mòn hóa học phản ứng … Zn + 2H+ → Zn2+ + H2 - HS phát biểu nội dung khái niệm ăn mòn Bọt khí sinh bề mặt Cu điện hoá Khi nối Zn Cu dây dẫn pin điện hình thành (pin vonta) Zn (-), Cu (+).các e chuyển từ Zn → Cu qua dây dẫn tạo nên dòng Phản ứng oxi hoá – khử điện chiều (kim V lệch) ion H+ dung dịch Sự oxi hoá xảy cực (–) khử xảy axit H2SO4 di chuyển Cu (cực +) nhận e (các e cực (+) di chuyển từ cực Zn → sang cực Cu) bị khử thành H2 sau thoát khỏi dung dịch 2H++2e → H2 ( khử ) Phản ứng điện hóa chung xảy pin; Zn +2H+ → Zn2+ + H2 Kết , Zn bị ăn mòn điện hóa đồng thời với tạo thành dòng điện – ăn mòn điện hóa học GV kết luận lưu ý HS yếu tố : Vậy: Sự ăn mòn điện hoá học trình oxihoa - Khí O2 tan dung dịch chất điện li khử kim loại bị ăn mòn tác dụng dd phát sinh dòng điện chất điện li tạo nên dòng e chuyển rời từ cực (-) → cực (+) Củng cố, dặn dò ( phút) - Củng cố loại ăn mòn kim loại Hướng dẫn HS tự học ( phút) - Gv hướng dẫn HS chữa tập sgk Bài Bản chất giống (cùng phản ứng oxi hoá - khử), khác : Trong ăn mòn điện hoá, lượng phản ứng oxi hoá - khử sinh chuyển hoá thành điện Trong ăn mòn hoá học, lượng chuyển hoá thành nhiệt (không phát sinh dòng điện) Bài Chọn D Bài Chọn B Tiết b - Điều kiện xảy ăn mòn điện hoá Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số * Nhận xét, kết luận : 12A2: + Các điện cực phải khác chất (2 cặp 12A4: kim loại khác …) Kiểm tra cũ: ( phút) + Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp gián tiếp Nêu khái niệm ăn mòn kim loại, phân loại với qua dây dẫn lấy ví dụ +Các điện cực phải tiếp xúc với dung dịch chất Nội dung điện li Hoạt động ( 15 phút) Thiếu điều kiện không xảy ăn - Gv yêu cầu HS đọc sgk nêu điều kiện xảy mòn điện hóa học ăn mòn điện hoá Thực tế trình ăn mòn kim loại : ăn mòn hóa - HS đọc sgk nêu Điều kiện xảy ăn mòn học + ăn mòn điện hóa (chủ yếu ) điện hoá - GV kết luận lưu ý HS đến yếu tố : khí oxi tan dung dịch chất điện li phát sinh dòng điện GV dùng tranh vẽ sẵn theo hình 5.14/134 SGK c - Cơ chế ăn mòn điện hoá có số thích sau : Lớp dung a) Các điện cực dương âm dịch chất điện li, vật gang thép, tinh b) Những phản ứng xảy điện cực thể Fe C HS xác định : Cực dương Cực âm +Các điện cực dương âm Xảy pư khử Xảy pư oxi +Những phản ứng xảy điện cực 2H+ + 2e → H2 hoá + HS phát biểu chất tượng ăn O2+2H2O+4e→ 4OH- Fe → Fe2+ + 2e mòn điện hoá GV hoàn thiện bổ sung GV yêu cầu HS phát biểu chất - GV xác hoá tượng ăn mòn điện hoá Hoạt động ( 10 phút) GV thông báo cho HS số thông tin tổn thất ăn mòn kim loại gây nước, giới, địa phương + GV yêu cầu HS trình bày : - Mục đích phương pháp bảo vệ bề mặt ? - Giới thiệu số chất dùng làm chất bảo vệ bề mặt ? Những chất cần có đặc tính ? Hoạt động ( 10 phút) + GV yêu cầu HS tìm hiểu : - Khái niệm bảo vệ điện hoá - GV hướng dẫn HS tìm hiểu thí nghiệm sgk - GV yêu cầu HS xác định : dấu điện cực kim loại, phản ứng xảy điện cực viết phản ứng ăn mòn điện hoá xảy Kim loại dùng làm « vật hi sinh » ? - HS tìm hiểu qua sgk xác định theo hướng dẫn II- CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI - Phương pháp bảo vệ bề mặt – Phương pháp điện hoá - Thí nghiệm bảo vệ điện hoá : dùng cốc nhỏ ống nghiệm đựng dung dịch H 2SO4 loãng Thả vào cốc thứ đinh sắt sạch, thả vào cốc thứ hai đinh sắt quấn bên nhiều vòng dây Zn Al Sau đó, nhỏ vào cốc vài giọt dung dịch kali feroxianua Cực dương Cực âm Oxi bị khử Zn bị oxi hoá O2+2H2O+4e→ 4OH- Zn →Zn2+ + 2e Kết vỏ tầu bảo vệ, Zn vật hi sinh, bị ăn mòn Củng cố dăn, dò ( phút) - Củng cố điều kiện ăn mòn điện hóa cách phòng chống ăn mòn kim loại Hướng dẫn HS tự học ( phút) Câu Ngâm kẽm nhỏ dung dịch có chứa 2,24g ion M 2+ Phản ứng xong, khối lượng kẽm tăng thêm 0,94g M A Fe B Cu C Cd D Ag Câu Để bảo vệ vỏ tàu biển phần ngâm nước người ta nối với A Zn B Cu C Ni D Sn Tiết Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 12A2: 12A4: Kiểm tra cũ: ( phút) Câu hỏi: Nêu tắc hại ăn mòn kim loại, cách chống ăn mòn kim loại Nội dung Hoạt động 1: ( 20 phút) - GV hướng dẫn HS chữa tập sgk - HS thảo luận chữa tập theo hướng dẫn GV Bài 4(sgk – 103) Cho 9,6 gam bột kim loại M vào 500 ml dd HCl 1M, phản ứng kết thúc thu 5,376 lít khí H2 (đktc) Kim loại M là: A Mg B Ca C Fe D Ba - GV hướng dẫn: + Dựa vào đáp án, xác định hóa trị M + Viết pthh, tính số mol M qua số mol H2 từ tính M suy tên kim loại Bài 5(sgk – 103) II Bài tập củng cố Bài Dựa vào đáp án cho M có hóa trị II Ta có: M + 2HCl → MCl2 + H2 nM = nH = 0, 24 mol Vậy M = 40 (g/mol) Vậy M Ca Chọn B Bài dpnc Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại 2MCln  → 2M + Cl2 (1) M Ở catot thu gam kim loại anot 0,3 có 3,36 lít khí (đktc) thoát Muối clorua Ta có nM = nCl2 = n n là: 0,3 A NaCl B KCl * M = → n = → M = 40 → Ca Vậy: n C BaCl2 D CaCl2 Chọn D - GV hướng dẫn: + VIết ptđp + Tính số mol M qua số mol Cl2, từ tính MM suy công thức muối cần tìm Hoạt động 2: ( 15 phút) - GV đưa số tập củng cố: - HS thảo luận chữa tập Câu 1: Để hợp kim (tạo nên từ chất cho Câu 1: Chọn D đây) không khí ẩm, hợp kim bị Câu 2: Chọn B ăn mòn điện hoá chất là: A)Fe Cu B) Fe C C) Fe Fe3C D) tất Câu 2: Khi cho hợp kim Fe-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, chủ yếu xảy ra: A/ ăn mòn hoá học B/ ăn mòn điện hoá C/ ăn mòn hoá học điện hoá D/ thụ động hoá Củng cố, dặn dò:( phút) - Hai dạng ăn mòn kim loại: ăn mòn hóa học ăn mòn điện hóa - Các phương pháp chống ăn mòn kim loại Hướng dẫn HS tự học( phút) Hướng dẫn HS chữa SGK Chỗ nối kim loại Al – Cu tự nhiên có đủ điều kiện hình thành tượng ăn mòn điện hoá Al cực âm bị ăn mòn nhanh Dây bị đứt Kết luận : Không nên nối kim loại khác nhau, nên nối đoạn dây Cu a) Zn Sn kim loại hoạt động, tự nhiên chúng bao phủ lớp màng mỏng oxit đặc khít mà chất khí nước không thấm qua Do dùng để bảo vệ sắt b) Hiện tượng chế ăn mòn : − Hiện tượng : +Ở chỗ xây sát vật xảy tượng ăn mòn điện hoá kim loại +Ở vết xây sát vật tráng thiếc (Sn) xuất chất rắn màu nâu đỏ (gỉ sắt) Trên vật tráng kẽm (Zn) xuất chất rắn dạng bột màu trắng (hợp chất kẽm) − Cơ chế xảy ăn mòn : Cực (–) : Fe → Fe2+ + 2e Cực (+) : 2H+ + 2e → H2 Cực (–) : Zn → Zn2+ + 2e Cực (+) : 2H+ + 2e → H2 Kết : Fe bị ăn mòn điện hoá nhanh Fe bảo vệ, Zn bị ăn mòn chậm ... A/ ăn mòn hoá học B/ ăn mòn điện hoá C/ ăn mòn hoá học điện hoá D/ thụ động hoá Củng cố, dặn dò :( phút) - Hai dạng ăn mòn kim loại: ăn mòn hóa học ăn mòn điện hóa - Các phương pháp chống ăn mòn. .. HS đọc sgk nêu điều kiện xảy mòn điện hóa học ăn mòn điện hoá Thực tế trình ăn mòn kim loại : ăn mòn hóa - HS đọc sgk nêu Điều kiện xảy ăn mòn học + ăn mòn điện hóa (chủ yếu ) điện hoá - GV kết... trắng (hợp chất kẽm) − Cơ chế xảy ăn mòn : Cực ( ) : Fe → Fe2+ + 2e Cực (+ ) : 2H+ + 2e → H2 Cực ( ) : Zn → Zn2+ + 2e Cực (+ ) : 2H+ + 2e → H2 Kết : Fe bị ăn mòn điện hoá nhanh Fe bảo vệ, Zn bị ăn mòn

Ngày đăng: 25/08/2017, 02:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w