1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

bài giải bảo trì công nghiệp

10 248 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 30,33 KB

Nội dung

loại máy, số lượng, khối lượng • Điều kiện về khả năng sửa chữa trang thiết bị, vật tư, cán bộ kỹ thuật, tay nghề công nhân • Nguồi cung cấp trang thiết bị sửa chữa và thay thế • Khả năn

Trang 1

1 Cơ sở lựa chọn các phương án sửa chữa bảo trì

kết cấu loại máy, số lượng, khối lượng

• Điều kiện về khả năng sửa chữa( trang thiết bị, vật tư, cán bộ kỹ thuật, tay nghề công nhân)

• Nguồi cung cấp trang thiết bị sửa chữa và thay thế

• Khả năng thiết bị hiện có tại cơ sở sửa chữa

• Liên kết với các sở sở khác cùng giải quyết vấn đề

• Dựa vào tình trạng ban đầu, tích chất và tầm quan trọng của nó

• Yêu cầu về chất lượng sửa chữa

• Khả năng cho phép phục hồi được nhiều lần

• Yêu câu về thời hạn sửa chữa và phục hồi

• Yêu cầu về tiêu chí hiệu quả kinh tế

2. Các hệ thống sửa chưa?

• Hệ thống sửa chữa theo nhu cầu (sửa chữa đột xuất)

- Không có kế hoạch trước, do trong quá trình sử dụng máy bị hư hỏng, sự cố cần kiểm tra và sửa chữa ngày nhằm khắc phục các sự

cố là chủ yếu

- Ko đòi hỏi chặt chẽ về chất lượng và tình trạng của máy sau khi sửa chữa

- Nhược điểm là kế hoạch sản xuất bị động, chất lượng sửa chữa, độ chính xác, độ tin cậy không đảm bảo yêu câu của chi tiết ban đầu

- Thường được áp dụng cho chi tiết nhỏ, dễ lắp ghép, ít có bộ truyền động

• Hệ thống sửa chữa thay thế cụm

- Tiến hành thay thế các cụm máy sau thời gian làm việc

- Quá trình thay thế nhanh, không ảnh hưởng đến quá trình sản xuất

- Được áp dụng cho các máy có độ chính xác và tin cậy cao

• Hệ thống sửa chữa theo tiêu chuẩn

- Thay thế một số chi tiết máy sau một thời gian làm việc nhât định theo kế hoạch sửa chữa

- Thực chất là 1 dạng thay thế cụm nhưng mức độ thay thế ít hơn

- Thời gian thay thế lâu

- Thường được ấp dụng cho các máy có độ an toàn cao: đầu máy, máy nâng hạ, các nhà máy chuyên dụng có các thiết bị cùng kiểu

• Hệ thống sửa chữa xem xét liên hoàn

- Kiểm tra xem xét máy

- Phát hiện sự cố, sai lêch và lên kế hoạch sửa chữa

- Sửa chữa đơn giản, khắc phục được tình trạng hư hỏng đột xuất

• Hệ thống sửa chữa theo kế hoạch dự phòng

- Xem xét, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị được tiến hành theo định kỳ

đã định trước, đảm bảo cho máy luôn hoạt động ổn định

- Đảm bảo trạng thái làm việc của thiết bị

- Đảm bảo năng suất, chất lượng

Trang 2

- Ngăn ngừa hư hỏng bất ngờ.

- Giảm chi phí cho quá trình hư hỏng tiếp theo

- Có thể tăng năng suất qua mỗi lần sửa chữa, cải tiến máy

3. Sơ đồ tóm tắt quá trình sửa chữa?

Kiểm tra sơ bộ máy, làm sạch bụi bậm và dầu mỡ, tiếp nhận máy và sửa chữa, đưa máy tới cơ sở sửa chữa, tháo thành cụm, tháo rời các bộ phận thành cơ cấu và chi tiết, làm sạch các cụm và chi tiết, kiểm tra và phân loại chi tiết( ct còn dùng được, ct cần sửa chữa và phục hồi, ct cần loại bỏ, kho

ct dự trữ), sửa chữa chi tiết, ktra chất lượng sau khi sửa chữa, lắp ghép cụm, kiểm tra và thử bộ phận, sơn bộ phận, lắp chung toàn máy, kiểm tra

và hiểu chỉnh, chảy rà và thử máy, sơn máy, bàn giao cho khách hàng hay chuyển máy về xưởng sản xuất

4. Các phương pháp làm sạch khi sửa chữa?

- Làm sạch bằng nước lạnh

- Làm sạch bằng nước nóng

- Làm sạch dầu mỡ bằng nước hoặc chất tẩy

- Làm sạch bằng phương pháp cơ học (phun cát, phun bi, bàn chải sắt…)

- Làm sạch bằng khi nén

Nói chung tùy theo loại chi tiết cụ thể mà ta chọn phương pháp làm sạch kết hợp cho phù hợp

Vd: tẩy hết bụi bằng phương pháp khí nén sau đó lau bằng khăn khô

5. Dặc điểm của phương pháp sửa chữa phục hồi?

- Trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, thành phẩm, phế phẩm đều có những yêu cầu về sửa chữa và phục hồi ở mức độ khác nhau

- Trong quá trình sự dụng chi tiết máy muốn duy trì làm việc bình thường thì cần bảo dưỡng, sửa chữa phụ hồi

- Nhiệm vụ của sửa chữa phục hồi là sửa chỉnh hình dáng, kích thước đảm bảo mối ghép tốt, vận hành bình thường

- Do yều cầu về tính thẩm mỹ, nâng cao khả năng chống mòn or thay thế các kim loại hiếm bằng các kim loại dễ tìm nhằm thỏa mãn nhưng yêu cấu vật lý- cơ học,… thì cần phải sửa chữa

- Sửa chữa và phục hồi là công nghệ và khoa học rất rộng và phổ biến trong nhiều lĩnh vực và có tính đặc thù riêng

- Muốn sửa chữa và phục hồi tốt cần phải nắm được quá trình sản xuất và cộng nghệ chế tạo

- Sửa chữa-phục hồi không phải công nghệ chỉ phá đi làm lại mà là công việc đòi hỏi phải có đầu óc chuyển đổi, sáng tạo

- Phải đạt được hiểu quả kinh tế-kỹ thuật

- Dùng phương pháp sửa chữa-phục hồi hiện đại có thế làm cho một số chi tiết lv tốt hơn chi tiết mới

- Giá thành phục hồi thường bằng 15-46% giá thành chi tiết mới

6. Sửa chữa phục hồi bằng phương pháp mạ?

• Mục đích:

- Phục hồi kich thước chi tiết bị mài mòn

Trang 3

- Trang trí.

- Tạo một lớp có tinh chất đặc biệt cải thiện bề mặt tiếp xúc

- Bảo vệ bề mặt kim loại

- Tăng độ cứng, tăng độ chịu mài mòn

- Bảo vệ chi tiết khỏi tác dụng của môi trường xung quanh

• Phân loại:

- Mạ điện (điện phân)

- Mạ hóa học

- Mạ nhúng

• Sơ đồ nguyên lý (trang 99)

• Quá trình xảy ra khi mạ:

- Chuẩn bị + tách riêng ct cần mạ ra khỏi ct khác + khác phục sai sô bề mặt về hình dạng và kích thước của ct cần mạ + Đảm bảo độ sạch, độ bóng và độ chính xác

+ tầy sạch dầu mỡ bằng phương pháp thủ công, cơ học, hóa học, điện hóa…

- Tiến hành mạ + Gá lắp ct lên bể mạ + Đảm bào bền, tiếp xúc tốt, có tiết diện phù hợp với dòng điện

- Giai đoạn xử lý sau khi mạ + Rửa sạch ct

+ Thu hồi dung dịch bám theo ct + Khử hóa chất còn dính lại trên ct + Tháo ct, gỡ cách điện, sấy khô + Ngâm ct trong dầu bôi trơn + Gia công nguội nếu cần thiết + Doa và đánh bóng theo từng cốt sửa chữa của xylanh

• Ưu nhược điểm của phương pháp mạ

- Ưu điểm:

• lớp mạ bám chắt

• cơ lý hóa tính tốt

• hình dáng hình học ít thay đổi

• chỉ áp dụng cho phục hồi các chi tiết có độ chính xác cao và lớp dày không lớn

• ứng dụng để cải thiện chi tiết

• bảo vệ kim loại, tăng tuổi thọ cho ct

• trang trí

- Nhược điểm:

• Thời gian sử dụng lâu

• Điều kiện làm việc khó khăn

• Khâu chuẩn bị lâu

Chiều dày lớp mạ bị hạn chế

7. Sửa chữa phục hồi bằng phương pháp hàn

Trang 4

• Mục đích:

- Phục hồi kích thước

- Tạo lớp vật liệu đặc biệt

- Hàn nối

- Hàn khắc phục khuyết tật

• Phân loại:

- Hàn nóng chảy (hàn hồ quang, hàn khí)

- Hàn áp lực

- Hàn vãy

- Dán kim loại

• Tính hàn của vật liêu:

- Tính hàn của kim loại là khả năng cho phép nối liền các chi tiết thoả mãn độ bền và các yêu cầu khác

- Thành phần các bon và thành phần hoá học của các nguyên tố hợp kim có ảnh hưởng lớn đến tính hàn cuả hợp kim

- Để đánh giá tính hàn của thép người ta đưa ra khái niệm lượng cac bon tương đương C tđ

• Sơ đồ nguyên lý: tự vẽ

• Ưu nhược điểm:

Ưu điểm

- Hàn kín,

- Chịu áp lực,

- Nhanh, giá thành thiết bị rẻ,

- công nghệ đơn giản, năng suất cao và chất lượng đảm bảo

Trang 5

Nhược điểm:

- Dễ gây biến dạng, nứt (thô đại và tế vi ),

- ứng suất nhiệt

- Khuyết tật như rỗ khí, ngậm xỷ,

- Cấu trúc và tổ chức mối hàn không đồng nhất, dể gây ra các khuyết tật vùng gần mối

Đặc điểm ( Ưu và nhược điểm) của pp hàn dưới lớp thuốc bảo vệ

- của hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc

- So với hàn tay, hàn đắp tự động có nhiều ưu điểm:

-  Trong hàn đắp tự động có thể hợp kim hoá kim loại hàn đắp tới 30%, do đó cơ tính của lớp đắp được cải

- thiện và tăng tính chống mòn của chi tiết sau khi

- khôi phục Chất lượng mối hàn cao; cơ tính tốt

-  Năng suất hàn đắp tự động tăng lên rõ rệt

-  vì hàn dưới lớp thuốc nên cho phép hàn với dòng điện cao nên tốc độ hàn lớn;

-  Do: ít hao tốn kim loại, hệ số hàn đắp cao , tiết kiệm được kim loại que hàn

-  Hệ số mất mát nhiệt thấp do thuốc hàn không dẫn nhiệt và dẫn điện,

-  Điện năng và kim loại đắp giảm

-  Việc hợp kim hoá trong hàn đắp tự động rẻ hơn so với hàn tay

-  Vùng ảnh hưởng nhiệt nhỏ do thể tích nóng chảy(Vh) nhỏ

-  Hàn đắp tự động dưới lớp thuốc dùng để phục hồi các mặt phẳng, mặt trụ các chi tiết lớn, như rãnh lăn của cầu xích, gờ bánh tỳ và bánh dẫn, cổ trục

- khuỷu…

-  Điều kiện lao động tốt do hồ quang kín

Trang 6

 Cho phép cơ khí hoá và tự động hoá quá trình hàn

- Nhược điểm :

- Hàn đắp tự động dưới lớp thuốc có một số nhược điểm:

-  Chiều sâu ngấu lớn và việc trộn lẫn kim loại cơ bản và vật liệu bổ sung trong nhiều trường

- hợp khó nhận được lớp đắp có độ chịu mòn

- cao

-  Vì hồ quang hàn bị che kín bởi lớp thuốc nên khó điều chỉnh nó trong quá trình hàn và khi hàn những chi tiết phức tạp đòi hỏi thợ hàn phải có tay nghề cao

-  Hầu như lúc nào cũng phải gõ xỉ, việc này tương đối khó khăn khi hàn đắp những chi tiết nhỏ; khi đó việc giữ được lớp thuốc có chiều dày cần thiết trên chi tiết hàn đắp cũng rất khó Nhược điểm này hạn chế khả năng phục hồi những chi tiết có đường kính nhỏ hơn 50 mm

-  Mặt khác do giá thành thuốc hàn cao, tiêu thụ lớn (thông thường bằng 1,3-1,4 lần trọng lượng kim loại lớp hàn), do đó làm tăng gía thành sản phẩm phục hồi

-  Khó thực hiện các mối hàn có hình dạng và quỹ đạo hàn phức tạp

- Giá thành thiết bị đắt

-  Yêu cầu khi gá lắp và chuẩn bị hàn khá công phu

8. Sửa chữa phục hồi bằng phương pháp phun đắp?

• Mục đích của phun đắp:

- Phun phủ phục hồi

- Công nghệ gia công mới

- Phun các lớp phủ đặc biệt

- Phun các lớp phủ (lớp phủ dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, lớp phủ từ tính…)

- Sửa chữa khuyết tật của vật đúc, Sửa chữa các khuyết tật xuất hiện khi gia công cơ

- Tạo lớp trang trí

- Tạo lớp bảo vệ chống ăn mòn, …

• Sơ đồ nguyên lý, nguyên lý làm việc( trang125)

• Ưu nhược điểm

Ưu điểm

Trang 7

1 Khả năng ứng dụng của phun kim loại ÍT bị hạn chế về kích thước của vật cần phủ

2 Lớp kim loại đắp có tính chịu mài mòn, độ bền, độ cứng

3 Bằng phun kim loại có thể tạo ra những lớp dẫn điện trên vật không dẫn điện; tạo các lớp chịu nhiệt

4 Kim loại lớp phun bằng hồ quang hoặc bằng ngọn lửa khí có thể cho tính chất không khác nhau…

5 Phục hồi các chi tiết máy bằng phun là biện pháp tích cực để sử dụng các chi tiết máy, máy móc thiết bị đã bị hỏng hoặc mất chính xác

6 đảm bảo chất lượng cao

7 Không phá hoại kết cấu kim tương của kim loại gốc

8 Chiều dày lớp phun đắp khá lớn, có thể phục hồi các bề mặt bị mòn nhiều

9 Lớp kim loại phun dày và xốp nên có khả năng tích luỹ dầu bôi trơn, giảm ma sát, tăng khả năng chịu mài mòn

10 Công nghệ phun đơn giản, dễ thao tác, năng suất cao tuỳ theo mức độ mài mòn và

độ phức tạp bề mặt cần phục hồi

11 Có thể phun kim loại màu và hợp kim bác bit nên tiết kiệm được kim loại màu

12 Khi phun có sử dụng khí nén, thiết bị phun đắp đơn giản

13 Năng suất cao

14 Chất lượng phun đắp phụ thuộc: chất lượng bề mặt kim loại, tốc độ phun,

áp lực khí nén, lượng kim loại nóng chảy, kích thước kim loại bột

15 Phun kim loại rất thích hợp cho việc phục hồi trục khuỷu, ổ bi, chốt

16 Phun phủ có thể phủ được một lớp các kim loại nguyên chất

17 Phun plasma được ứng dụng để phun vật liệu có nhiệt độ nóng chảy cao : W, Mo,

Cr

Trang 8

Nhược điểm

- Bề mặt phun luôn luôn yêu cầu phải làm sạch

- Tạo nhám, tạo nhấp nhô

- Mối liên kết giữa kim loại lớp phủ và kim loại nền còn thấp;

- Không khí nén dùng để phun kim loại yêu cầu không lẫn dầu mỡ và hơi ẩm

- ảnh hưởng đến sức bền của chi tiết (giảm giới hạn mỏi của chi tiết)

- Lớp kim loại phun có độ cứng nhỏ và dòn hơn kim loại dây

- Lớp kim loại phun có sức bền kéo nhỏ

- Độ bám lên kim loại gốc rất yếu nên không dùng để phục hồi các chi tiết chịu lực kéo, va đập

- Đòi hỏi tay nghề cao

- Điều kiện làm việc nặng nhọc

Ngày đăng: 25/08/2017, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w