tong hop giao an thcs (20)

32 2 0
tong hop giao an thcs (20)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 1: BANG CỬU CHƯƠNG I Mục tiêu - Học sinh học thuộc bảng cửu chương (bảng nhân) II Chuẩn bị -GV: Bảng cửu chương -HS: Ôn lại bảng cửu chương III Tiến trình lên lớp -GV: Yêu cầu học sinh đứng dậy đọc thuộc lòng bảng cửu chương (Bảng nhân) -HS: thực -GV: Viết bảng nhân lên bảng -HS: Viết vào -GV: Hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng Rút kinh nghiệm dạy Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 2: BANG CỬU CHƯƠNG I Mục tiêu - Học sinh học thuộc bảng cửu chương (bảng chia) II Chuẩn bị -GV: Bảng cửu chương -HS: Ôn lại bảng cửu chương III Tiến trình lên lớp -GV: Hướng dẫn học sinh viết bảng chia thông qua bảng nhân -HS: thực -GV: Viết bảng chia lên bảng -HS: Viết vào -GV: Hướng dẫn học sinh lớp đọc thuộc lòng Rút kinh nghiệm dạy Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu - Hs củng cố cách viết tập hợp, tập con.Phân biệt tập N N* - Sử dụng thành thạo kí hiệu ∈ ; ∉ ; ⊂ , ≤ ; ≥ - Ôn tập cách viết tập hợp ; tìm số phần tử tập hợp - Củng cố số liền trước , số liền sau II Chuẩn bị - GV : SBT; Sách tham khảo toán ; dạng - Hs : Ôn tập tập hợp III Tiến trình lên lớp 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra cũ: ? Làm /SGK? ? Nêu cách viết tập hợp ? Viết tập hợp A= { 1;2; 3; 4; 5; 6} cách tính chất đặc trưng ? 3) Bài Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết A/ Lý thuyết ? Có cách để ghi tập hợp? - Có hai cách viết tập hợp ? Mơt tập hợp có phần + Cách liệt kê phần tử tử? A = { 1;3;4;5;6} - Hs trả lời + Cách tính chất đặc trưng -Hs nhận xét Ví dụ: A= { x∈ N/ x < 7} ? Hãy viết tập hợp N; N* N = { 0;1;2;3;4;5; } - Hs lên bảng viết hai tập hợp N* = { 1;2;3;4;5; } B / Bài tập Hoạt động 2: số dạng tập Dạng 1: Cách viết tập hợp; sử dụng 1) Gv giới thiệu dạng kí hiệu Gv yêu cầu học sinh làm /SGK Bài 1: Cho hai tập hợp A = {m,n,p,q} ? Nêu yêu cầu B = { q, m }.Điền kí hiệu thích hợp vào + Hs nhận xét chỗ trống q ∈ A ; x ∉ B, p ∈ A ; {m, q} ⊂ A + Hs nêu yêu cầu đề ? Các tập hợp viết cách nào? Bài : Viết tập hợp sau cách ? Viết lại tập hợp cách tính tính chất đặc trưng chất đặc trưng ? A = { ; 1; 2; 3; 4; 5} Hs làm tập B = { 3;4; 5; 6} + Hs nhận xét C = { 0;2; 4; 6; 8} Trả lời : A = { x ∈ N / x < 6} A={x ∈ N/x≤5} -Nêu yêu cầu đề ? Các tập hợp viết cách nào? ? Viết lại tập hợp cách liệt kê phần tử - Hs làm tập 2) Gv giới thiệu dạng : ? Nêu yêu cầu đề - Các số tự nhiên liên tiếp đơn vị ? - Hs trả lời + Hs nêu yêu cầu đề Hướng dẫn - Để có ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần số thứ so với số thứ hai lớn hay nhỏ ? - Hs làm tập - Hs nhận xét B={x∈ N/ 3≤x≤6} C = { x ∈ N / x = 2k ; x ≤ } Bài : Viết tập hợp sau cách liệt kê phần tử A = { x ∈ N / 21 < x ≤ 31 } B={x∈ N*/x≤7} C = { x ∈ N * / x = 2.k ; x < } Trả lời A = {22; 23; 24; 25; 26; 27; 28; 29;30; 31} B = { 1; 2; 3; 4; 5; 6; } C = { ; ;6 } Dạng 2: Số tự nhiên liên tiếp Bài : Câu ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần ? a) x; x+ 1;x+ ( x ê N) b) b- 1;b; b+ ( b ê N) c) m; m+2 ; m+ D ) a; a+ ; a+ Bài : Điền số vào chỗ trống để ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần a) .; 139 ; b) a ; .; ( a ≥ ) c) ; .; b + Bài làm a) 140 ; 139 ; 138 b) a ; a – 1; a – c) b + 3; b + ; b + Dạng 3; biểu diễn số N tia số ) Gv giới thiệu dạng Bài : a) Có số tự nhiên lớn - Hs nêu yêucầu đề nhỏ 87 ? a) Các số lớn nhỏ 87 ? b) Có số chẵn có chữ số ? ? Có cách để biết có số c) Có số lẻ có chữ số ? ? Bài làm Hs : áp dụng công thức : a) Số nhỏ : ( Số lớn – số bé ) + Số lớn : 86 ? Hãy tìm số bé số bé Vậy có : ( 86 – 2) + = 85 số số trên? b) Số chẵn nhỏ có hai chữ số : b) Có cách để biết số chẵn có hai 10 chữ số? Số chẵn lớn có hai chữ số : 98 - Hs : ( Số lớn – số bé ) : 2+ Vậy có ( 98- 10 ) : + = 45 số ? Tìm số chẵn lớn có hai chữ số? c) Số lẻ nhỏ có ba chữ số 101 Tìm số chẵn nhỏ có hai chữ số ? Số lẻ lớn có ba chữ số 999 4) Củng cố - hướng dẫn nhà - Gv nhận xét rút kinh nghiệm làm tập Vậy có : ( 999 – 101 ) : + = 450 s - Xem lại bàiđã làm - Làm 8;9 /SBT Rút kinh nghiệm dạy Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I / Mục tiêu - Biết cách ghi số tụ nhiên; biểu diễn số tự nhiên hệ hập phân; tìm số trăm , số chục; chữ số hàng trăm , chữ số hàng chục - Biết quy ứơc thứ tự tập hợp số tự nhiên - Nhận biết ; chứng minh tập con; sử dụng thành thạo kí hiệu ∈; ∉ ; ⊂ ; ≤ ; ≥ II/ Chuẩn bị - Gv: SBT; sách tham khảo toán 6; bảng phụ ; phấn màu ; số dạng tập - Hs học kĩ cũ ; SBT toán III / Tiến trình dạy học 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra cũ ? Làm 19/ SGK? ? Biểu diễn số 1245 hệ thập phân ? cho số trăm , số chục? 3) Bài Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng Hoạt động : Lý thuyết A/ Lý thuyết Gv nêu câu hỏi nhắc lại kiến thức cũ N= { 0;1;2;3;4; } ? Viết tập hợp N? 456 = 400 + 50 + ? Khi A tập tập hợp B? - Nếu a ≥ b a > b a = b ? Nêu cách biểu diễn số có chữ số - Nếu a ≤ b a = b a < b hệ thập phân Hoạt động 2: mộtsố dạng tập B/ Bài tập )Dạng 1: Biểu diễn số hệ thập Dạng 1: biểu diễn số hệ thập phân phân Bài ( Bài 27/ SBT ) + Hs nêu yêucầu đề + Hs làm tập + Hs nhận xét a) ab = a.10 + b abc = a 100 + b 10 + c aabb = a.1000 + a 100 + b 10 + b Bài 2: Tìm thương phép chia ? Nêu yêu cầu đề - Hs làm theo nhóm Hướng dẫn a) aa : a b) abab : ab Bài làm Viết số bị chia thành tổng giá trị chữ số biến đổi SBC thành tích số chia số tự nhiên a) + Hs làm tập + Hs nhận xét aa = a 10 + a = 11a Vậy : aa : a = 11a : a = 11 b) abab = a 1000 + b 100 + a 10 + b = 100 a 10 +100 b +( a 10 + b) = 100 ( a 10 + b) + ( a 10 + b) = ( a 10 + b) ( 100 + 1) = ( a.10 + b) 101 ab = a 10 +b Vây : ( a 10 + b) 101 : ( a 10 + b) = 101 Dạng 2: tìm số thoả mãn điều kiện cho trước Bài 3: Tìm số tự nhiên có hai chữ số cho a) Chữ số hàng chục nhỏ chữ số hàng đơn vị b) Chữ số hàng chục gấp lần chữ số hàng đơn vị Bài làm Gọi số cần tìm là: ab ( a # 0) a) Vì chữ số hàng chục nhỏ chữ số hàng đơn vị nên a = b - Vì a > nên b ∈{ ; 6; 7; 8; } Với b = a = (không thỏa mãn điều kiện a > 0) Với b = a = b = a = b = a = ; b = a = Vậy số cần tìm : 16 ; 27; 38; 49 2/ Dạng 2: Tìm số toả mãn điều kiện cho trước + Hs nêu yêucầu đề Hướng dẫn Câu a ? a lớn hay nhỏ b bao nhiêu? - Từ tính a qua b 5? + b chữ số ? Vì ? Câu b) Biết chữ số hàng chục gấp lần chữ số hàng đơn vị tính a qua b? Vậy b chữ số ? Vì sao? - Hãy tìm a ? - hs làm tập - Hs nhận xét 3/ Dạng 3: cách sử dụng kí hiệu + Hs nêu yêu cầu đề + Hs làm tập + Hs nhận xét b) Ta có a = b Vì < a ≤ nên b ∈{1; 2; } Với b = a = Với b = a = , với b = a = Dạng 3: cách sử dụng kí hiệu Bài 4: Cho hai tập hợp A = {3; 5; 7; 8} B = { q, m }.Điền kí hiệu thích hợp vào chỗ trống m ∉ A ; x ∉ B, ∈ A ; {m, q} ⊂ B Bài ( Bài 36/SBT ) Cách viết : ∈ A Cách viết sai : 3∈ A; { 1} ∉ A ; - gv yêu cầu học sinh làm 36 + Hs nêu yêu cầu đề ? Kí hiệu thuộc , kí hiệu tập dùng ? phần tử có tập tập hợp khơng? Hoạt động : Củng cố - hướng dẫn nhà - Xem lại tập chữa - Làm 29 đến 34; 37 đến 41/SBT { 2;3} ∉ Củng cố A - Ôn lại kiến thức tập hợp ? Khi tập A tập B? A= B ? ? Nếu a ; b chữ số a, b nằm giới hạn ? Rút kinh nghiệm dạy Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I Mục tiêu * Về kiến thức : học sinh cần nắm - Củng cố phép cộng phép nhân số tự nhiên - Ơn tập tính chất phép cộng phép nhân; - Áp dụng tính chất để tính nhanh phép tính ; tìm số chưa biết đẳng thức làm biết cách làm nhanh số tập so sánh mà khơng cần tính giá trị cụ thể phép tính * Kĩ : tính tốn nhanh , cẩn thận , B / Chuẩn bị ) Gv : SBT + STK toán ; dạng tập 2) Hs : SBT tóan ; xem trước tập ; học thuộc cũ C / Tiến trình dạy học 1) Ổn định lớp Vắng B 6C 2) Kiểm tra cũ Câu : Nêu tính chất phép cộng, viết dạng biểu thức tính chất tính nhanh : A = 11 + 12 + 13 + 14 + 15 + 16 Câu : Nêu tính chất phép nhân Viết dạng biểu thức tínhchất ; áp dụng tính nhanh B = 23 28 + 52 23? 3) Bài HĐ thầy , trò Ghi bảng / Các tính chất phép cộng phép nhân A/ Lý thuyết Phép tính ? Nêu tính chất phép cộng phép nhân ? - Hs trả lời Phép cộng Tính chất Giao hóan Kết hợp Cộng với Nhân với 2/Áp dụng tính chất để tính nhanh - Gv giới thiệu dạng Nêu yêu cầu đề ? Đề cho biết cụ thể số hạng chưa ? Hãy tìm hai số hạng tính tổng ? ? Muốn tính nhanh tổng ta làm ? - Hs : Muốn tính nhanh ta thêm vào số hạng bớt số hạng lại số để tạo số trịn nghìn ? Nên thêm vào số hạng bớt đị số hạng ? - Hs nêu yêu cầu đề bài - Gv : yêu cầu học sinh nêu phương án làm - Hs làm tập Phép nhân a+b=b+a a b = b a (a+ b) + c=a+ ( a.b ) c = a (b+c) ( b.c ) a+0=0+a =a a = a = a Phân phối củaphépnhân phép cộng a ( b+ c) = ab+ ac Dạng : Áp dụng tính chất để tính nhanh Bài : Tính tổng số lớn có chữ số số lớn có chữ số khác Bài làm Số lớn có chữ số 99 999 Số nhỏ có chữ số khác 12345 Vậy 99 999 + 12345 = ( 99 999 + 1) + ( 12 345 -1 ) = 100 000 + 12 344 = 112 345 Bài 2: Tính nhanh a) 199 + 36 + 201 + 184 + 37 b) 25 36 c) 64 + 22 14 + 25 28 Bài 3: Tính nhanh a) 39.25 = ( 40 – ) 25 = 40 25 – 25 = 1000 – 25 = 935 b) 21.16 = ( 20 + 1) 16 = 20 16 + 16 = 320 + 16 = 336 c) (2100 + 42) : 21 = 2100 : 21 + 42 : 21 = 100 + = 102 Rút kinh nghiệm dạy Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I Mục tiêu * Về kiến thức : học sinh cần nắm - Củng cố phép cộng phép nhân số tự nhiên - Ơn tập tính chất phép cộng phép nhân; - Áp dụng tính chất để tính nhanh phép tính ; tìm số chưa biết đẳng thức làm biết cách làm nhanh số tập so sánh mà không cần tính giá trị cụ thể phép tính * Kĩ : tính tốn nhanh , cẩn thận , B / Chuẩn bị ) Gv : SBT + STK toán ; dạng tập 2) Hs : SBT tóan ; xem trước tập ; học thuộc cũ C / Tiến trình dạy học 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra cũ Câu 1: Tính nhanh : 11 + 12+ 13 + 14+ 15 nêu tính chất phép cộng Câu : Phát biểu viết dạng biểu thức phép nhân ; tính nhanh câu sau A = 36 25 Bài 10 Yêu cầu học sinh nêu quy tắc nhân hai số nguyên dấu, nhân hai số nguyên khác dấu Gọi học sinh lên bảng thực phép tính Bài 2: Nêu tính chất phép nhân Viết tính chất phân phối phép nhân phép cộng dạng tổng quát Hãy chuyển tập dạng áp dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng (trừ) Bài 3: Ap dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng Bài 4: Nếu a.b = ta có điều gì? Nếu a.b = a = b = áp dụng vào làm tập Gọi học sinh lên bảng giải tập a) 42 (-16) b)-57 67 c) – 35 ( - 65) d)(-13)2 Giải: a) 42 (-16) = - 672 b)-57 67 = - 3819 c)– 35 ( - 65) = 2275 d)(-13)2 = 169 Bài 2: Tính nhanh: a) – 49 99 ; b)– 32 ( - 101) c)( -98) 36 d)102 (- 74) Giải: a) – 49 99 = - 49.(100 – 1) = - 49 100 – ( - 49) = - 4851 b) – 32 ( - 101) = - 32 ( - 100 – 1) = -3200 + 32 = - 3168 c) ( -98) 36= ( - 100 + 2) 36 = - 3600 + 72 = - 3528 d) 102 (- 74)= ( 100 + 2) ( -74) = - 7400 – 148 = - 7548 Bài 3: Tính nhanh: a) 32 ( -64) – 64 68 b)– 54 76 + 12 (-76) Giải: a) 32 ( -64) – 64 68 = -64.( 32 + 68) = - 64 100 = - 6400 b) – 54 76 + 12 (-76) = 76 ( - 54 – 12) = = 76 (– 60) = - 4560 Bài 4: Tìm số nguyên x, cho: a) (2.x – 8) = ; b)(4 – x) (x + 3) = c)– x (8 – x) = ; d)(3x – 9) ( 2x - 6) = Giải: a) (2.x – 8) = (4 – x) (x + 3) = x – = – x = x + = x=4 Với – x = ⇒ x = Với x + = ⇒ x = - b) – x (8 – x) =  - x = – x = ⇒ x = x = c) (3x – 9) ( 2x - 6) =  3.x – = 2.x - = x=3 Rút kinh nghiệm dạy 18 Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 10 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN- BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUN I> MỤC TIÊU - Ơn tập lại tính chất phép nhân khái niệm bội ước số ngun tính chất - Biết tìm bội ước số nguyên - Thực số tập tổng hợp II>CÁC TÀI LIỆU BỔ SUNG Sgk+sbt III> NỘI DUNG A Câu hỏi ơn tập lí thuyết: Câu 1: Nhắc lại khái niệm bội ước số nguyên Câu 2: Nêu tính chất bội ước số nguyên Câu 3: Nêu tính chất phếp nhân Câu : Em có nhận xét xề bội ước số 0, 1, -1? B Bài tập ĐỀ RA NỘI DUNG – HƯỚNG DẪN Bài 1: Tìm tất ước Bài 1: Hướng dẫn 5, 9, 8, -13, 1, -8 Ư(5) = -5, -1, 1, Ư(9) = -9, -3, -1, 1, 3, Ư(8) = -8, -4, -2, -1, 1, 2, 4, Ư(13) = -13, -1, 1, 13 Ư(1) = -1, Ư(-8) = -8, -4, -2, -1, 1, 2, 4, Bài 2: Tìm số nguyên a biết: a/ a + ước b/ 2a ước -10 c/ 2a + ước 12 Bài 2: Hướng dẫn a/ Các ước 1, 7, -1, -7 đó: • a + = ⇒ a = -1 • a + = ⇒a = • a + = -1 ⇒ a = -3 • a + = -7 ⇒ a = -9 b/ Các ước 10 ± 1, ± 2, ± 5, ± 10, mà 2a số chẵn đó: 2a = ± 2, 2a = ± 10 • 2a = ⇒ a = • 2a = -2 ⇒ a = -1 • 2a = 10 ⇒ a = • 2a = -10 ⇒ a = -5 19 c/ Các ước 12 ± 1, ± 2, ± 3, ± 6, ± 12, mà 2a + số lẻ đó: 2a +1 = ± 1, 2a + = ± Suy a = 0, -1, 1, -2 Bài 3: Cho số nguyên a = 12 b = -18 a/ Tìm ước a, ước b b/ Tìm số nguyên vừa ước a vừa ước b/ Bài 4: Bài 3: Hướng dẫn a/ Trước hết ta tìm ước số a số tự nhiên Ta có: 12 = 22 Các ước tự nhiên 12 là: Ư(12) = {1, 2, 22, 3, 2.3, 22 3} = {1, 2, 4, 3, 6, 12} Từ tìm ước 12 là: ± 1, ± 2, ± 3, ± 6, ± 12 Tương tự ta tìm ước -18 Ta có |-18| = 18 = 33 Các ước tự nhiên |-18| 1, 2, 3, 9, 6, 18 Từ tìm ước 18 là: ± 1, ± 2, ± 3, ± 6, ± ± 18 b/ Các ước số chung 12 18 là: ± 1, ± 2, ± 3, ± Ghi chú: Số c vừa ước a, vừa ước b gọi ước chung a b Bài 4: Viết biểu thức xác định: a/ Các bội 5, 7, 11 b/ Tất số chẵn c/ Tất số lẻ Hướng dẫn a/ Bội 5k, k∈ Z Bội 7m, m ∈ Z Bội 11 11n, n ∈ Z b/ 2k, k∈ Z c/ 2k ± 1, k∈ Z Rút kinh nghiệm dạy HỌC KỲ II PHÂN SỐ Mục tiêu: Sau học xong chủ đề học sinh nắm ược kiến thức sau: 20 • Làm quen với khái niệm phân số, tiếp xúc với tập hợp số mới, tập hợp số hữu tỉ • Biết tính chất phân số, so sánh hai phân số, rút gọn phân số • Biết cách quy đồng mẫu hai hay nhiều phân số • Biết cách thực phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia hai phân số • Biết vận dụng tính chất phép cộng, phép nhân vào việc thực phép tính • Biết khái niêm hỗn số, số thập phân, phần trăm • Biết cách giải tốn phân số TIẾT 11 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ A> Mục tiêu: Học sinh củng cố khái niệm hai phân số Biết cách áp dụng tính chất phân số , biết rút gọn phân số B> Bài tập: GỢI Ý Bài 1: Ap dụng định nghĩa hai phân số nhau: a c = b d a.d = b.c Bài 2: Rút gọn phân số cho dạng tối giản Từ suy dạng tổng qt tìm phân số phân số cho NỘI DUNG Bài 1: phân số sau, phân số nhau: 15 −7 16 28 ; ; ; ; 60 15 −20 12 Giải: 15 = (vì 15 12 = 60 = 180) 60 12 −7 28 = (vì - (- 20) = 28 = 140) −20 Bài 2: Viết dạng tổng quát phân số phân số: −12 ? viết phân số phân số cho 30 Giải: Dạng tổng quát phân số phân số: −2 n 5n phân số phân số cho là: Bài 3: Ap dụng tính chất phân số quy tắc rút gọn phân số Bài 3: −72 14 374 c) 506 12 −6 −4 ; ; ; ; −30 −15 15 −10 10 Rút gọn phân số sau: 990 2610 3600 − 75 d) 8400 − 175 a) b) Giải: 21 −12 là: 30 Yêu cầu học sinh lên bảng làm Bài 4: (6A) Ap dụng tính chất: a±b a b = ± c c c Phân tích tử số thành hai phần có phần chia hết cho n + Bài 5: Làm dạng tìm x quen a = a :b b Và x = a => x = ± a thuộc, cần ý : −72 −72 : −36 = = 14 14 : 990 990 : 90 11 = b) = 2610 2610 : 90 29 374 374 : 22 17 = c) = 506 506 : 22 23 75.48 − 45 75(48 − 1) 75 3600 − 75 d) = 175.48 − 175 = 175(48 − 1) = 175 = 8400 − 175 3n − Bài 4: cho A = Tìm n ∈ Z để A có giá trị ngun? n+4 a) Giải: 3n − = n+4 3n + 12 − 17 3(n + 4) − 17 3(n + 4) 17 17 = = − = 3− n+4 n+4 n+4 n+4 n+4 17 Để A có giá trị nguyên : phải có giá trị ngun n+4  17 M(n + 4) A=  n = 13 n = - 21 Bài 5: Tìm số nguyên x, biết: a) x −1 = b) − x −9 = x Giải: a) x −1 = (x – ) = x – = 72 : x = 25 b) − x −9 = x - x x = ( - 9) -x2 = - 36 x2 = 62 x = ±6 Rút kinh nghiệm dạy 22 Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 12 GÓC SỐ ĐO GÓC CỘNG SỐ ĐO HAI GÓC A> Mục tiêu: - Học sinh biết góc - Biết cách đo số đo góc thước đo góc Rèn kĩ sử dụng dụng cụ đo góc · · - Biết xOy + ·yOz = xOz ngược lại B> Bài tập : GỢI Ý NỘI DUNG Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm Bài 1: Vẽ hai góc bất kì, đặt tên, đỉnh cạnh Đo để tìm số đo góc Bài 2: Bài 2: Cho tia OM nằm góc AOB Giải thích ·AOM < ·AOB BOM · < ·AOB B Giải: Vì tia OM nằm hai tia OA OB O · Nên: ·AOM + MOB = ·AOB Do ·AOM > 0; BOM · > nên: A ·AOM < ·AOB BOM · < ·AOB OM nằm góc AOB ta suy điều gì? · Mà ·AOM > 0; BOM >0 Nên ta suy điều cần giải thích Bài 3: M Bài 3: Trên tia Ox lấy hai điểm A B cho OA = 2cm; OB = 5cm từ điểm C nằm đường thẳng chứa tia Ox, vẽ · · tia CO, CA, CB Giả sử OCB = 1100 ; OCA = 300 Tính số đo góc ACB Giải: C B O A 23 x A nằm O B sao? Từ suy điều gì? Hãy tính số đo góc ACB Hai điểm A B tia Ox mà OA < OB (2< 5) Nên A nằm O B Suy : tia CA nằm hai tia CO CB · · Vậy ·ACB = OCB − OCA = 1100 – 300 = 800 Rút kinh nghiệm dạy Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 13 QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ A> Mục tiêu: Học sinh nắm quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số Biết vận dụng quy tắc vào giải tập Học sinh biết soa sánh hai phân số B> Bài tập: GỢI Ý Bài 1: Ap dụng quy tắc quy đồng mẫu Lưu ý quy đồng mẫu cần : Rút gọn phân số phân số tối giản Viết phân số dạng mẫu dương NỘI DUNG Bài 1: Quy đồng mẫu phân số sau: 15 24 ; ; −50 10 −20 −3 14 ; ; b) −8 −9 17 a) Giải: 15 24 ; ; −50 10 −20 15 −3 24 −6 = = ; −50 10 −20 −3 −6 Các phân số ; ; có: 10 10 a) MC = 10 Vậy −6 −6.2 −12 = = 5.2 10 Các phân số sau quy đồng là: 24 −3 −12 ; ; 10 10 10 −3 14 ; ; −8 −9 17 −7 −3 14 = ; = ; −8 −9 17 b) MC = 17 = 408 −7 −7.51 −357 = = 8.51 408 1.136 136 = = 3.136 408 14 14.24 336 = = 17 17.24 408 Bài 2: Cần ý phần xếp phân số theo thứ tự áp dụng quy tắc so ánh hai phân số Bài 2: Quy đồng mẫu phân số xếp theo theo tự tăng dần: 11 ; ; 39 65 52 17 −19 38 −13 ; ; ; b) 20 30 45 18 a) Giải: a) 11 ; ; 39 65 52 MC = 840 140 11 132 135 = = ; = ; 39 780 65 780 52 780 132 135 140 < < Mà: 780 780 780 11 => xếp là: ; ; 65 52 39 17 −19 38 −13 ; ; ; b) 20 30 45 18 17 153 −19 −114 38 152 −13 −130 = ; = ; = ; = 20 180 30 180 45 180 18 180 −130 −114 152 153 < < < Mà : 180 180 180 180 −13 −19 38 17 ; ; ; => Sắp xếp là: 18 30 45 20 Bài 3: Bài 3: Tìm số nguyên x , biết: x Quy đồng mẫu phân số < < 18 12 từ tìm x Giải: Quy đồng mẫu ta được: => < 3.x < Vậy x ∈ {1;2} 25 3.x < < 36 36 36 n +1 n Bài 4: Bài 4: So sánh : n+2 n+3 Để so sánh hai phân số ta áp dụng phương pháp so Ta có : n + > n + > n n+2 n+3 n+3 sánh với phân số trung n +1 n gian => > n+2 n+3 n +1 Phân số trung gian (với n ∈ N * ) n+3 Rút kinh nghiệm dạy Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 14 QUY ĐỒNG MẪU PHÂN SỐ (Tiếp) A> MỤC TIÊU - Ôn tập bước quy đồng mẫu hai hay nhiều phân số - Rèn luyện HS ý thức làm việc theo quy trình, thực đúng, đầy đủ bước quy đồng, rèn kỹ tính tốn, rút gọn so sánh phân số B> NỘI DUNG I Câu hỏi ôn tập lý thuyết Câu 1: Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu hai hay nhiều phân số có mẫu số dương? Câu 2: Nêu cách so sánh hai phân số mẫu AD so sánh hai phân số −19 20 26 −17 20 Câu 3: Nêu cách so sánh hai phân số không mẫu AD so sánh: 15 14 28 −21 11 ; 29 −29 Câu 4: Thế phân số âm, phân số dương? Cho VD II Bài toán 1 −1 ; ; ; 38 12 98 15 ; ; b/ Rút gọn quy đồng mẫu phân số sau: 30 80 1000 Bài 1: a/ Quy đồng mẫu phân số sau: Hướng dẫn a/ 38 = 2.19; 12 = 22.3 nên : = BCNN(2, 3, 38, 12) = 22 19 = 228 b/ 114 76 −1 −19 ; = ; = ; = 228 228 38 228 12 288 98 49 15 = ; = ; = 30 10 80 40 1000 200 BCNN(10, 40, 200) = 23 52 = 200 ta có: 98 94 245 15 30 = = ; = = ; = 30 10 200 80 40 200 100 200 Bài 2: Các phân số sau có hay không? a/ −3 39 ; −65 b/ −9 −41 −3 ; c/ ; 27 123 −5 −5 −3 d/ Hướng dẫn - Có thể so sánh theo định nghĩa hai phân số quy đồng mẫu so sánh - Kết quả: a/ −3 39 −9 −41 = ; b/ = ; −65 27 123 c/ −3 > ; −5 d/ −5 > −3 Bài 3: Rút gọn quy đồng mẫu phân số: a/ 25.9 − 25.17 48.12 − 48.15 −8.80 − 8.10 −3.270 − 3.30 ; b/ 25.7 + 25 34.5 − 36 25.52 − 25.3 34.13 + 34 Hướng dẫn 25.9 − 25.17 125 48.12 − 48.15 32 = ; = −8.80 − 8.10 200 −3.270 − 3.30 200 − −22 = 4 13 + 77 a/ ; Bài 4: Tìm tất phân số có tử số 15 lớn Hướng dẫn 27 b/ 25.7 + 25 28 = ; 5 − 77 nhỏ Gọi phân số phải tìm 15 15 (a ≠ ), theo đề ta có < < Quy đồng tử số ta a a 15 15 15 < < 35 a 24 15 15 15 15 15 15 15 15 ; ; ; ; ; ; ; 34 33 32 31 30 29 28 27 −2 Bài 5: Tìm tất phân số có mẫu số 12 lớn nhỏ Vậy ta phân số cần tìm Hướng dẫn Cách thực tương tự Ta phân số cần tìm 15 15 ; 26 25 −1 ; −7 −6 −5 −4 ; ; ; 12 12 12 12 Bài 6: Sắp xếp phân số sau theo thứ tự −5 7 16 −3 ; ; ; ; ; 24 17 −5 −16 20 214 205 ; ; ; b/ Giảm dần: ; ; 10 19 23 315 107 a/ Tăng dần: a/ ĐS: −5 −3 7 16 ; ; ; ; ; 24 17 Hướng dẫn 205 20 214 −5 −16 ; ; ; ; ; 107 23 10 315 19 17 13 41 25 17 121 a/ , ; b/ , 20 15 60 75 34 132 ; b/ Bài 7: Quy đồng mẫu phân số sau: Hướng dẫn a/ Nhận xét 60 bội mẫu lại, ta lấy mẫu chung 60 Ta kết 17 51 13 52 = ; = ; 20 60 15 60 41 41 = 60 60 b/ - Nhận xét phân số chưa rút gọn, ta cần rút gọn trước ta có 25 = , 75 17 121 11 = = 34 132 12 Kết quy đồng là: 11 ; ; 12 12 12 Rút kinh nghiệm dạy Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 15 PHÉP CỘNG , PHÉP TRỪ PHÂN SỐ A> Mục tiêu: 28 Học sinh biết vận dụng quy tắc quy đồng mẫu, quy tắc cộng hai phân số, quy tắc trừ hai phân số Biết vận dụng tính chất phân số B> Bài tập: GỢI Ý Bài 1: Học sinh áp dụng quy tắc cộng, trừ hai phân số Quy đồng mẫu phân số tính NỘI DUNG Bài 1: Thực phép tính: 48 −135 + 96 270 13 − − d) 50 75 27 + 81 25 20 − c) 42 63 a) b) Giải: 27 2 + + = + = = =1 81 3 3 48 −135 −1 + (−1) + =0 b) = + = 96 270 2 25 20 − = c) 42 63 25.63 20.42 1575 − 840 735 735 :147 − = = = = 2646 2646 2646 2646 2646 :147 18 13 − − d) 50 75 a) Bài 2: Để tính cách hợp lý ta cần áp dụng tính chất phép cộng, trừ hai phân số quy tắc dấu ngoặc Bài 2: Tính phương pháp hợp lý : 31   − + ÷ 23  32 23   12 13   79 28  b)  + + ÷−  − ÷  67 41   67 41  38  17  − − − ÷ c) 45  45 51 11  a) Giải: 31   25  31  −  + ÷ =  − ÷− = 1− = 23  32 23  32 32  23 23  32  12 13   79 28  b)  + + ÷−  − ÷  67 41   67 41   12 79   13 28  1 = +  − ÷+  + ÷= − + =  67 67   41 41  3 38  17   38  −  − − ÷ =  − ÷+ + c) = = 45  45 51 11   45 45  11 14 2 1  + ÷+ = + = 11 11  3  11 a) Bài 3: Tìm đặc điểm Bài 3: Tính tổng sau phương pháp hợp lí nhất: 29 số hạng tổng ( phân tích số hạng thành hiệu hai phân số khác) Hãy tìm dạng tổng quát tập giải Bài 4: Cho học sinh nhà tự làm Ap dụng phương pháp so sánh với số hạng thứ hai 1 + + + 1.2 2.3 49.50 2 + + + b) B = 3.5 5.7 37.39 1 + + + Giải: A = 1.2 2.3 49.50 1 1 1 A = − + − + + − 2 49 50 2 + + + a) B = 3.5 5.7 37.39 1 1 1 B = − + − + + − 5 37 39 1 Bài 4: Cho S = + + + 2 Chứng minh rằng: < S < a) A = 1 49 = 50 50 = − = 1 12 − = 39 39 Rút kinh nghiệm dạy Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 16 CỘNG, TRỪ PHÂN SỐ (tiếp) A> MỤC TIÊU - Ôn tập phép cộng, trừ hai phân số mẫu, không mẫu - Rèn luyện kỹ cộng, trừ phân số Biết áp dụng tính chất phép cộng, trừ phân số vào việc giải tập - Áp dụng vào việc giải tập thực tế B> NỘI DUNG I Câu hỏi ôn tập lý thuyết Câu 1: Nêu quy tắc cộng hai phân số mẫu AD tính −8 + 7 Câu 2: Muốn cộng hai phân số không mẫu ta thực nào? Câu Phép cộng hai phân số có tính chất nào? 30 Câu 4: Thế hai số đối nhau? Cho VD hai số đối Câu 5: Muốn thực phép trừ phân số ta thực nào? Bài tập 1: Tính nhanh giá trị biểu thức sau: A= -7 + (1 + ) 21 ; B= −6 +( + ) 15 9 ; C= ( -1 −3 + )+ 12 Hướng dẫn -7 −6 −24 25 + ) +1 = +1 = + = ; B = ( + )+ = 21 15 9 45 45 15 −3 −1 −1 −1 −5 −2 −7 C= ( + ) + = + = + = 12 5 10 10 10 A=( Bài 2: Tính theo cách hợp lí: a/ 16 −3 −10 + + + + + + 20 42 15 21 21 20 ; b/ 42 250 −2121 −125125 + + + 46 186 2323 143143 Hướng dẫn 16 −3 −10 −3 −10 + + + + + + = + + + + + + 20 42 15 21 21 10 21 5 21 21 20 −3 −10 3 = ( + + )+( + + )+ = 5 21 21 21 20 20 42 250 −2121 −125125 21 125 −21 −125 21 −21 125 −125 b) + + + = + + + =( + )+( + ) = 0+0 = 46 186 2323 143143 23 143 23 143 23 23 143 143 a/ Bài 3: Tính: a/ −3 + − 70 Bài 4: Tìm x, biết: a/ x+ ; b/ − x =1 ; 3 − + 12 −16 b/ x + = 34 65 b/ ) 35 48 ; c/ x − = ; d/ ( ĐS: a/ = 81 ĐS: a/ x = 19 11 134 b/ x = − c/ x = d/ x = − 5 81 Chỉ Dành cho 6a Bài 5: Tính tổng phân số sau: 1 1 + + +K + 1.3 3.5 5.7 2003.2005 1 HD:a/ GV hướng dẫn chứng minh công thức sau: n − n + = n(n + 1) a/ 1 1 + + +K + 1.2 2.3 3.4 2003.2004 ;b/ HD: b)Quy đồng mẫu VT, rút gọn VP Từ công thức ta thấy, cần phân tích tốn sau: 1 1 1 1 1 1 2003 + + +K + = ( − ) + ( − ) + ( − ) + + ( − ) = 1− = 1.2 2.3 3.4 2003.2004 2 3 2003 2004 2004 2004 1 1 + + +K + b/ Đặt B = 1.3 3.5 5.7 2003.2005 31 2 2 + + +K + 1.3 3.5 5.7 2003.2005 1 1 1 1 2004 = (1 − ) + ( − ) + ( − ) + + ( − ) = 1− = 3 5 2003 2005 2005 2005 1002 Suy B = 2005 ta co B = Bài 6: Có cam chia cho 12 người Làm cách mà cắt thành 12 phần nhau? Hướng dẫn - Lấu cam cắt thành phần nhau, người ½ Cịn lại cắt làm phần nhau, người ¼ Như vạy cam chia cho 12 người, người 1 + = (quả) 4 Chú ý cam chia cho 12 người người 9/12 = ¾ nên ta có cách chia Bài (về nhà): Hai can đựng 13 lít nước Nếu bớt can thứ lít thêm vào can thứ hai lít, can thứ nhiều can thứ hai lít Hỏi lúc đầu can đựng lít nước? Hướng dẫn - Dùng sơ đồ đoạn thẳng để dể dàng thấy cách làm -Ta có: Số nước can thứ nhiều can thứ hai là: 1 + + = 7(l ) 2 Số nước can thứ hai (13-7):2 = (l ) Số nước can thứ +7 = 10 (l ) Rút kinh nghiệm dạy 32 ... ¾ nên ta có cách chia Bài (về nhà): Hai can đựng 13 lít nước Nếu bớt can thứ lít thêm vào can thứ hai lít, can thứ nhiều can thứ hai lít Hỏi lúc đầu can đựng lít nước? Hướng dẫn - Dùng sơ đồ... đoạn thẳng để dể dàng thấy cách làm -Ta có: Số nước can thứ nhiều can thứ hai là: 1 + + = 7(l ) 2 Số nước can thứ hai (13-7):2 = (l ) Số nước can thứ +7 = 10 (l ) Rút kinh nghiệm dạy ... dụng tính chất để tính nhanh phép tính ; tìm số chưa biết đẳng thức làm biết cách làm nhanh số tập so sánh mà không cần tính giá trị cụ thể phép tính * Kĩ : tính tốn nhanh , cẩn thận , B / Chuẩn

Ngày đăng: 24/08/2017, 23:01

Mục lục

    A> MỤC TIÊU

    B> NỘI DUNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan