1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Luận án tiến sĩ QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓA TIỂU THUYẾT VN CUỐN TK 19 ĐẦU TK 20

202 504 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CAO THỊ XUÂN MỸ QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN BẦU THẾ KỶ XX Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số: 5.04.33 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GIÁO SƢ HOÀNG NHƢ MAI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2001 LỜI CAM ĐOAN: Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận án trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả luận án Cao Thị Xuân Mỹ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài: Lịch sử vấn đề: Nhiệm vụ đề tài: 16 Giới hạn vấn đề: 17 4.1 Đối tƣợng khảo sát: 17 4.2 Mốc thời gian khảo sát: 18 4.3 Giới thuyết số khái niệm: 19 Phƣơng pháp nghiên cứu: 23 Đóng góp Luận án: 24 Câu trúc Luận án: 25 PHẦN NỘI DUNG 26 CHƢƠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓA TIỂU THUYẾT QUỐC NGỮ VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 26 1.1 Những biến động xã hội Việt Nam: 26 1.2 Những đổi văn hóa: 30 1.3 Sự kế thừa tiểu thuyết truyền thống : 36 1.4 Sự tác động văn học nƣớc ngoài: 41 CHƢƠNG DIỆN MẠO TIỂU THUYẾT QUỐC NGỮ VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 50 2.1 Giai đoạn từ cuối k ỷ XIX đến năm 1920: 52 2.1.1 Quá trình hình thành diện mạo buổi đầu tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ Nam : 52 2.1.2 Diện mạo tiểu thuyết Bắc trƣớc 1920: 64 2.2 Giai đoạn từ 1920 đến đầu năm 30: 69 CHƢƠNG NHỮNG THÀNH TỰU CỦA QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓA TIỂU THUYẾT QUỐC NGỮ VIỆT NAM VÀO CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 94 3.1 Sự phong phú đa dạng đề tài: 94 3.2 Những thành tựu nghệ thuật xây dựng nhân vật: 110 3.3 Những chuyển biến ngôn ngữ tiểu thuyết: 132 3.4 Sự chuyển biến nghệ thuật kết cấu tác phẩm: 137 PHẦN KẾT LUẬN 146 THƢ MỤC THAM KHẢO 152 PHẦN PHỤ LỤC 168 PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài: 1.1 Tái diện mạo văn học Việt Nam thời kỳ chuyển tiếp từ văn học trung đại sang văn học đại vấn đề từ lâu đƣợc giới nghiên cứu lƣu tâm Nhƣng quan điểm nhìn nhận đánh giá có lúc chƣa thỏa đáng; tƣ liệu mát nhiều; chiến tranh kéo dài vừa làm cản trở việc sƣu tầm nghiên cứu, vừa làm tiêu hao mát nhiều tƣ liệu văn gốc khiến công việc nghiên cứu ngày khó khăn Thời gian gần đây, nhiều hội nghị khoa học, nhiều công trình nghiên cứu báo chí, thơ mới, chữ quốc ngữ đƣợc tổ chức nhiều địa phƣơng phần phục hồi lại giá trị chúng văn học Riêng tiểu thuyết đại, thể loại đƣợc quan tâm, giới nghiên cứu ngày phát thêm nhiều tƣ liệu có giá trị Các tác giả nhƣ Trƣơng Vĩnh Ký, Hồ Biểu Chánh, Đặng Trần Phất, Nguyễn Tử Siêu, V V đƣợc đƣa để thẩm định vị trí, công lao họ Đặc biệt, miền Nam, ngƣời ta lƣu tâm tìm đánh giá lại mất, tìm lại "đứa rơi" họ văn học Việt Nam đầu kỷ XX Song so với ngƣời anh em "Thơ mới" chƣa đƣợc ƣu lắm, chƣa có hội nghị, hội thảo lớn nhỏ đề tài tiểu thuyết năm đầu kỷ XX đƣợc tổ chức Các công trình nghiên cứu, nhận định vấn đề thƣờng: tập trung nghiên cứu, đánh giá tác giả, tác phẩm đƣợc phát đƣợc khẳng định giá trị điểm diện xuất tác phẩm theo thời gian công trình riêng lẻ mang tính địa phƣơng, hay sâu tìm hiểu tác phẩm tiêu biểu giai đoạn, v.v Vì thế, đến nay, ngƣời ta chƣa xác định đƣợc diện mạo thật thể tiểu thuyết Việt Nam đại giai đoạn giao thời từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX; chƣa có nhìn với vốn có Vì mục đích Luận án muốn góp phần vào việc tái diện mạo tiểu thuyết Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 1.2 Vì chƣa xác định đƣợc diện mạo cụ thể, chƣa có đƣợc nhìn tổng quan nên vấn đề nhƣ: Trong trình đại hóa văn học Việt Nam, thể tiểu thuyết quốc ngữ hình thành nhƣ nào? Chúng vận động, biến chuyển năm đầu kỷ XX? Có đặc điểm tiêu biểu cho trình đại hóa thể tiểu thuyết văn xuôi đó? v.v chƣa đƣợc sáng tỏ Thiết nghĩ làm rõ vấn đề bổ sung đƣợc mảng hổng văn học sử Việt Nam từ lâu chƣa có điều kiện để tìm hiểu, nghiên cứu cách đầy đủ; đồng thời tránh đƣợc nhận định, đánh giá phiến diện trƣớc Và điều cần thiết cho nhận thức học sinh, sinh viên giới nghiên cứu văn học tìm hiểu trình hình thành văn học Việt Nam đại nói chung thể tiểu thuyết Việt Nam đại nói riêng Trong điều kiện khả có thể, luận án cố gắng đáp ứng đƣợc mục đích Lịch sử vấn đề: 2.1 Ở Việt Nam: Tiểu thuyết đầu kỷ đƣợc biết qua cách sơ lƣợc viết văn học sử nghiên cứu chung tiểu thuyết Việt Nam Ngƣời ta bàn nhiều thể loại văn học song để thấy rõ "hiện đại hóa" tiến trình phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại chƣa đề cập Điểm lại giai đoạn, ta thấy có công trình liên quan đến vấn đề: 2.1.1 - Trƣớc 1945: * Khảo tiểu thuyết Phạm Quỳnh (1921) * Lược khảo tiến hoa quốc văn lối viết tiểu thuyết Trúc Hà (1932) * Ba mươi năm văn học Mộc Khuê (1941) * Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan (1942) * Việt Nam văn học sử yếu Dƣơng Quảng Hàm (1944) Trong đáng ghi nhận viết Lược khảo tiến hóa quốc văn lối viết tiểu thuyết Trúc Hà đăng Nam Phong tạp chí (1932) Đây công trình nhìn nhận đánh giá thể loại văn học Nhằm thấy đƣợc tiến hoa quốc văn lối viết tiểu thuyết, Trúc Hà tập trung phân tích nghệ thuật số tác phẩm (theo tác giả tiểu thuyết) nhƣ Cuộc tang thương (Đặng Trần Phất), Thề non nước (Tản Đà), Sống chết mặc bây (Phạm Duy Tốn), Tố Tâm (Hoàng Ngọc Phách), Quả dưa đỏ (Nguyễn Trọng Thuật), tiểu thuyết dịch nhƣ Tuyết Hồng lệ sử (Từ Chẩm Á), v.v Dù chƣa thật sâu nhƣng tác giả làm rõ đƣợc số nét đặc trƣng tác giả, "tiến hóa" kết cấu truyện, lời văn, lối kết thúc tác phẩm, v.v Điều đáng tiếc phần nghiên cứu thiếu hẳn bóng dáng tác giả, tác phẩm miền Nam Đến 1942, Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan, lần Hồ Biểu Chánh nhà tiểu thuyết Nam - đƣợc giới thiệu sơ thân số tác phẩm nhƣ Cha nghĩa nặng, Vì ánh, Khóc thầm Trong tác phẩm mặt văn xuôi Bắc (trƣớc năm 1942) đƣợc khắc họa rõ nét với tác giả, tác phẩm tiêu biểu, giai đoạn trƣớc năm 1932 tiểu thuyết có Hoàng Ngọc Phách với tiểu thuyết Tố Tâm, Nguyễn Trọng Thuật với tiểu thuyết Quả dưa đỏ Chính cách nhìn nhận, đánh giá Vũ Ngọc Phan tạo nên nếp nghĩ cố định cho nhà nghiên cứu sau bàn tiểu thuyết Việt nam đầu kỷ XX 2.1.2- Từ 1945 đến 1975: hai miền Nam Bắc có: * Việt Nam văn học sử trích yếu Nghiêm Toản (1949) * Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam (tập IV) Nguyễn Đình Chú (1962) * Việt Nam văn học sử giản ước tân biên Phạm Thế Ngũ (1965) * Bảng lược đồ văn học Việt Nam Thanh Lãng (1967) * Việt Nam văn học sử Bùi Đức Tịnh (1967) * Lược truyện tác gia Việt Nam nhóm Trần Văn Giáp (1972) * Tiểu thuyết Việt Nam đại Phan Cự Đệ (1974) * Những bước đầu báo chí, tiểu thuyết, thơ Bùi Đức Tịnh (1974) * Lịch sử tiểu thuyết Việt Nam hàng ngũ tiểu thuyết gia Việt Nam qua thời đại Lê Huy Oanh (1974) * Từ truyện đến tiểu thuyết Việt Nam quan điểm văn học Doãn Quốc Sĩ (1974) Trong Việt Nam văn học sử giản ước tân biên Phạm Thế Ngũ dành nguyên chƣơng lớn bàn "Sự hình thành tiểu thuyết mới" Có thể nói, công tành nghiên cứu toàn diện tiểu thuyết giai đoạn Tác giả "Từ truyện Nôm đến tiểu thuyết", tìm hiểu "Bƣớc đầu tiểu thuyết mới" thiên ký Nguyễn Bá Trác, Nguyễn Đôn Phúc, Đông Hồ, Tƣơng Phố; phân tích giá trị nghệ thuật văn chƣơng đoản thiên Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn; giới thiệu "tiểu thuyết dài" Tố Tâm Quả dưa đỏ Đặc biệt Phạm Thế Ngũ ghi nhận điều mà trƣớc giới nghiên cứu chƣa lƣu tâm nhìn nhận: "Dù ta phải công nhận phương diện nào, thể tiểu thuyết bước trước miền Nam" [97,377] Tác giả tập trung phân tích số tác phẩm Hồ Biểu Chánh sáng tác năm 20 để thấy rõ nét đặc trƣng tiêu biểu nội dung lẫn nghệ thuật nhà tiểu thuyết Nam Đây phần nghiên cứu Hồ Biểu Chánh sâu sắc hẳn tác giả trƣớc nhƣ Vũ Ngọc Phan (1942), Nghiêm Toản (1949), Nguyễn Đình Chú (1962) 187 STT TÊN TÁC GIẢ 168 V.S 169 Trần Hoàng 170 Hoài N Nam Nam NƠI XUẤT BẢN TÊN TÁC PHẨM Nơi tái lƣu trữ Giọt nƣớc nhành hƣơng (Hoa chìm bể khổ) Công luận báo Đầu tóc mƣợn Sài Gòn, Của 1926 Thƣ viện Quốc gia Hà Nội Đêm rốt ngƣời tội tử hình Sài Gòn, Đức Lƣu Phƣơng 1929 nt Ngƣời bán ngọc Sài Gòn, Đức Lƣu Phƣơng 1931 VH Nam dầu kỷ XX, Nxb Tp.HCM Bởi lầm nên Sài Gòn, Xƣa Nay Những muốn vạch trời Sài Gòn, Cô Hậu 1931 nt Dập tắt lửa phiền Sài Gòn, Xƣa Nay 1932 nt Tình nghĩa nghĩa tình Sài Gòn, Huỳnh Kim Danh 1932 nt Giọt lụy thƣơng tâm Sài Gòn, Viết 1931 Số 72/ 1923 Thƣ viện Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Thƣ viện Quốc gia Hà Nội nt Sài Gòn, C Nguyễn Văn Tài 1931 Indoch 1348 Paris Lan Anh ( Mối tình thâm) Hà Nội, Nam Hƣng 1930 Thƣ viện Quốc gia Hà Nội Mƣu thâm hoa diệt thâm Sài Gòn, Huỳnh Kim Danh 1932 Thƣ viện Quốc gia Mà Nội 80 Indochin 1046 Paris 171 Trọng Ngang Phồn hoa tỉnh mộng Sài Gòn, Huỳnh Kim Danh 1928 172 Đào Ngọc Ăn oán uống hờn Công luận báo 19/9/1927 173 Cao Ngƣơn Ngọc Gƣơng rã bèo tan Sài Gòn, Đức Lƣu Phƣơng 1929 174 Trung Ngôn Một kiếp hồng nhan Hà Nội, impr De Trịnh Văn Bích 1930 175 Nguyễn Hữu Ngung Danh hoa thảm kiếp Hà Nội, Tân Dân 1929 Thƣ viện Quốc gia Hà Nội 176 Trần Thái Nguyên Lƣơng duyên túc đế Sài Gòn, impr.de l' Union 1927 80 Indochin 443 Paris Sài Gòn, J 1928 (và Nguyễn Thị Truyện) 177 Dƣơng Tự Tấm lòng nhi nữ Nguyện Sóng thu di hận Hà Nội Thƣ viện Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Thƣ viện Quốc gia Hà Nội 80 Indochin Pièce 1795 Paris 188 STT TÊN TÁC GIẢ TÊN TÁC PHẨM NƠI XUẤT BẢN Nơi tái lƣu trữ 178 Minh Nguyệt Gửi mây vàng Bến Tre, Bùi Văn Nhân 1931 Thƣ viện Quốc gia Hà Nội 179 Đỗ Đình Nguyên Một bƣớc tiên phu Hà Nội, impr Tonkinoisc 1928 Thƣ viện Quốc gia Hà Nội 180 Trần Quang Nghiệp Ngƣời thƣơng 80 Indochin Pièce 1860bisParis Thƣ viện Quốc gia Hà Nội Lửa tình Sài Gòn, impr De Nguyễn Khắc 1932 Sài Gòn, Đức Lƣu Phƣơng 1931 Biển cá thuyền Sài Gòn, Đức Lƣu Phƣơng 1931 Thƣ viện Quốc gia Hà Nội Giọt lệ hồng nhan Sài Gòn, Đức Lƣu Phƣơng 1931 80 Indochin 1345 Paris Củ lao thủy Công Luận báo 5/11/1931 Thƣ viện tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Giọt máu anh hùng Công Luận báo 1/8/1931 Thƣ viện Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 181 Lê Văn Nha Nghĩa phụ hoan duyên Hà Nội, Thụy Ký 1927 Thƣ viện Quốc gia Hà Nội 182 Chúc Nhân Giỏi mật Hà Nội, Đông Tây 1929 nt Vì đâu nên nỗi Hà Nội, Văn Minh 1925 nt Còn giết ngƣời Hà Nội, Tân Dân 1929 nt nt 183 Sơn Nhân Giọt lệ từ bi Hà Nội, Mạc Đình Tƣ 1924 184 Biến Ngũ Nhi Kim thời dị sử Công luận báo Số 80 28/10/1917 Thƣ viên Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Vị lai tân truyện Công luận báo Số 254 19/9/1919 Thƣ viện Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Bỏ mạng vi tình Sài Gòn, Đức Lƣu Phƣơng 1931 nt Làm nhơn đƣợc vợ Sài Gòn, Đức Lƣu Phƣơng 1931 nt Thái tử kén vợ Sài Gòn, Đức Lƣu Phƣơng 1931 nt 185 Vô Song Nữ 186 Hoàng Ngọc Phách Tố Tâm Hà Nội, impr Nam Ký 1925 Nxb Văn Nghệ t.p Hồ Chí Minh 1988 187 (Song An) Đăng Trần Phất Cành lê điểm tuyết Hà Nội, impr Vĩnh Thành 1921 Nxb Văn học, Hà nội 1994 189 STT TÊN TÁC GIẢ TÊN TÁC PHẨM Cuộc tang thƣơng NƠI XUẤT BẢN Hà Nội, impr Vĩnh Thành 1921 Nơi tái hay lƣu trữ Nxb Văn học, Hà nội 1994 Nhƣng nỗi dọc đƣờng Lƣỡng tình nan Chuyện cô Hai Nhỏ lƣu lạc Pho Gặp gỡ làm chi ? Phong Gƣơng bể lại lành Phú Nƣớc nhà tan Phụng Giọt máu đào Kiếp phong trần Kiếp trần Sóng khuynh thành Thế thăng trầm Phụng Bản đờn kìm Phƣơng Mộng Hoa Tuy Hoa đình Vô oan trái Giọt lệ má hồng Chén thuốc dộc Bó hoa lài Công Luận báo Số 25 -2/1925 Công Luận báo Số 47- 3/1927 Hà Nội, Lợi 1923 Sài Gòn, impr.de Cô Hậu 1932 Công Luận báo 3/1927 Hà Nội, Long Quang 1926 Hà Nội, Kim Huê 1929 Hà Nội, Nghiêm Hàm 1923 Hà Nội, Long Quang 1928 Hà Nội, Nghiêm Hàm 1924 Sài Gòn, Xƣa Nay, 1929 Sài Gòn, Tam Thanh 1928 Sài Gòn, Bảo Tồn 1930 Sài Gòn, J Viết 1931 Sài Gòn, Tín Đức thƣ xã 1932 Công Luận báo 1931 Sài Gòn, Xƣa Nay 1932 Thƣ viện Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Thƣ viện Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Thƣ viện Quốc gia Hà Nội 80 Indochin 1656 Paris Thƣ viện Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Thƣ viện Quốc gia Hà Nội nt nt nt nt nt nt nt Thƣ viện Quốc gia Hà Nội nt 195 Nam Phƣơng Quả báo oan gia Hà Nội, impr Franco - Asiatique 1929 Thƣ viện Quốc gia Hà Nội 196 Mai Phƣơng Chữ chung tình Hải Phòng, Đắc Lợi 188 Vân 189 190 191 192 Vũ Nguyên Thanh Hiệp Hoàng Đình 193 Lê Văn 194 Nguyễn Thể (Nam Dinh) Phi 1924 Thƣ viện Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh nt 190 STT TÊN TÁC GIẢ TÊN TÁC PHẨM NƠI XUẤT BẢN 197 Phạm Thị Phƣợn Tái sanh kỳ ngộ Sài Gòn, Tam Thanh 198 Huỳnh Công 199 Đào Thanh Lên bảy Phƣớc Ngọn đèn khuya Phƣớc Lỗi nơi ai? Hà Nội, Tân Dân thƣ quán 1927 Sài Gòn, Thạnh Thị Mậu 1928 Sài Gòn, Lý Công Quan 1932 200 Văn 201 Nhật 202 Nguyễn Trọng Ngan chốn quan trƣờng Nợ ba sinh Xử cho vẹn? Nƣớc dài nỗi Phƣớc Tiếng đàn tri âm Quang Chuyện đức Thánh Trần Quán Thầy Lazaro Phiền 203 Dƣơng Tụ Quán Sài Gòn, Viết 1931 Sài Gòn, Tín Đức 1931 Sài Gòn, Viết 1931 Sài Gòn, Đức Lƣu Phƣơng 1932 Sài Gòn, Xƣa Nay 1928 Hà Nội, impr Phú Văn 1931 Sài Gòn, J Linage, Libraire - éditeur 1887 Sài Gòn, impr.de J Viết 1919 Hà Nội, impr Long Quang 1926 Hà Nội, Đông Tây 1929 Hà Nội, Kim Huê 1925 Sài Gòn, impr Huỳnh Kim Danh 1931 Sài Gòn, impr Huỳnh Kim Danh 1932 Sài Gòn, Trần Trọng Cảnh 1929 Cũng bạn quần thoa Giời có mắt Vì đâu nên nỗi Vì sắc tiền Con thảo vợ hiền Nhẹ nợ trần duyên 1928 204 Từ Kim Quy 205 Cao Sanh 206 Trần Phong Sắc Đầu ngƣời ta bay xuống nửa đêm Tập 1,2 - Sài Gòn, imp.du Centre 1925 Tập 3,4 - Sa Đéc, impr Duy Xuân 1926 207 Nguyễn Chánh Sắt Nghĩa hiệp kỳ duyên Sài Gòn, Sách Vệ sinh nam 1920 Nơi tái hay lƣu trữ Thƣ viện Quốc gia Hà Nội nt nt nt nt nt nt nt nt Indoch.1310 Paris 80 02 s.296 Paris Tài liệu Ronéo - ĐHSP HCM 1988 Thƣ viện Quốc gia Hà Nội Thƣ viện Quốc gia Hà Nội Indochin Pièce 1795 bis Paris Thƣ viện Quốc gia Hà Nội 80 Indochin 211 Paris Nxb Long An 1989 191 STT TÊN TÁC GIẢ ( Bá Nghiêm) 208 Ngô Khuyến 209 Phạm Quang Sang Sáu TÊN TÁC PHẨM NƠI XUẤT BẢN Nơi tái hay lƣu trữ 80 Indoch 343 Paris Gái trả thù cha Sài Gòn, impr.de.J Nguyễn Văn Viết 1925 Tài mạng tƣơng đố Sài Gòn, 1926 Thƣ viện Quốc gia Hà Nội Sài Gòn, Tín Đức thƣ xã 1925 80 Indoch 461 Paris Sài Gòn, Tín Đức thƣ xã 1927 80 Indoch 615.Paris Tình đời ẩm lạnh Chợ Lớn Man Sanh Lòng ngƣời nham hiểm Sài Gòn, impr.de 1'Union 1926 80 Indoch 18 Paris Một đôi hiệp khách Sài Gòn, impr.de 1'Union 1929 Nxb Long An 1989 Hiệp nghĩa phong nguyệt, đệ nhị tài tử Sài Gòn, Viết 1931 Thƣ viện Quốc gia Hà Nội Man hoa kiếm hiệp Sài Gòn, Đức Lƣu Phƣơng 1929 Giang hồ nữ hiệp Sài Gòn, Đức Lƣu Phƣơng 1928 Trinh hiệp lƣỡng mỹ Chợ Lớn, Man Sanh 1915 -1916 Lƣới trời khó lọt Sài Gòn, Xƣa Nay 1928 Thƣ viện Quốc gia Hà Nội Sài Gòn, Nam Dƣơng 1927 nt Cứu mỹ kỳ duyên Hà Nội, Nguyễn Hàm 1924 nt Vỏ quýt dày, móng tay nhọn Hà Nội, Tân Dân 1926 nt 210 Võ Sâm Ân tình dạo vị Sài Gòn, impr.de F H Schncider 1914 80 Ya 483 Paris 211 Nguyễn Tử Siêu Bia ai? Hà Nội, impr Thuỵ Ký 1928 80 Indoch 777 Paris Hà Nội, Nhật Nam 1927 Thƣ viện Quốc gia Hà Nội Đỉnh núi cành mai Hà Nội, impr.de Long Quang 1927 Tứ Siêu Tác phẩm chọn lọc.Nxb Hội nhà văn Đinh Tiên Hoàng Hải Phòng, impr Nguyễn Kính 1929 nt Hai bà đánh giặc Hà Nội, Nhật Nam 1929 nt 192 STT TÊN TÁC GIẢ NƠI XUẤT BẢN TÊN TÁC PHẨM Nơi tái hay lƣu trữ Lê Đại Hành Hải Phòng, Nguyễn Kính 1929 nt Vua Bà Triệu Ẩu Hà Nội, Nhật Nam 1929 nt Lý Nam Đế Hà Nội, Nhật Nam 1929 Tiếng sấm đêm dông Hà Nội, Nhật Nam thƣ quán 1928 nt Vua Bố Cái Hải Phòng, Nguyễn Kính 1929 nt Mai Hắc Đế Hà Nội, Nhật Nam Bạn đời xƣa Hải Phòng, Nguyễn Kính 1929 Thƣ viện Quốc gia Hà Nội Sƣ hổ mang Hà Nội, Nhật Nam 1928-1929 nt 212 Trần Kỳ Sử Tình sử đống vàng Sài Gòn 1911 213 Bạch Sinh Câu chuyện tình Sài Gòn, Bảo Tồn ấn quán 1929 nt Tiểu thuyết bạc tình lang Sài Gòn, Bảo Tồn ấn quán 1929 nt Sinh Truyện cô Tuyết (hay Tuyết nƣơng dị sử) Hà Nội, Fraco -Asiatique 1929 nt 214 Lan Túy Sinh Sài Gòn, impr.de.J Nguyễn Văn 215 Nguyễn Hữu Sinh Gia đinh ngộ biến 216 Ngọc Sơn May nhờ rủi chịu Sài Gòn, Đức Lƣu Phƣơng 1932 Thƣ viện Quốc gia Hà Nội 217 Nguyễn Bích Sơn Mộng hồn ký Nam Định, Mỹ Thắng 1930 Thƣ viện Quốc gia Hà Nội Tấm lòng son Nam Định, Mỹ Thắng 1931 nt 218 80 Indoch 1390 Paris Viết 1928 219 Võ Liêm Sơn Cô Lâu mộng Huế, Tiếng Dân 1926 220 Văn Sơn Câu chuyện hay Bến Tre, Vo Van 1930 (Phạm Vân Diêu) Thƣ viện Quốc gia Hà Nội 193 STT TÊN TÁC GIẢ 221 Việt TÊN TÁC PHẨM Sơn Một truyện cải trang, cô Ngà anh Sốp Lửa gần rơm 222 Lê Sum Huyết ấn ( Lê Tứ Lang) NƠI XUẤT BẢN Nơi tái hay lƣu trữ Hà Nội, Việt Nam văn tập 1930 Thƣ viện Quốc gia Hà Nội Hà Nội, Franco - Asiatique 1930 Thƣ viện Quốc gia Hà Nội Công luận báo 1912 Chuyện nàng Thoại Vân Công Luận báo Số 106 2/1918 Thƣ viện Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Duyên chị thay em Công Luận báo Số 138 4/1918 nt Chuyện nàng Tế Hầu Công Luận báo Số 161 9/1918 Ơn đền oán trả Sài Gòn, impr.de J.Nguyễn Văn Viết 1932 nt Indochin Pièce 1890 Paris Chuyện tên Ất mỗ đắt Kim Lăng Chuyện nàng Đậu thị 223 Mậu Văn Sự Giang hồ lữ khách Hà Nội, Chân Phƣơng 1926 Thƣ viện Quốc gia Hà Nội 224 N V T Thù oán tình Bến Tre, Bùi Văn Nhân Tài Tấm lòng nhi nữ Mỹ Tho, impr Nguyễn Tri 226 Văn Tài Sống chết nghĩa gì? Cần Thơ, An Hà 1927 227 Nguyễn Trƣờng Tam Nho phong Hà Nội, Nghiêm Hàm ẩn quán 1926 228 Băng Tâm Lá trầu vàng Sóc Trăng, impr Lý Công Phận 1929 229 Minh Tâm Ai thủ phạm? Hà Nội, Kim Huê 1927 nt 230 Thanh Tâm Đầu xanh phận bạc Sài Gòn, Huỳnh Kim Danh 1932 nt 231 Cẩm Tâm Bộ tứ sắc Sài Gòn, Tín Đức 1931 Thƣ viện Quốc gia Hà Nội Sài Gòn, Tín Đức 1931 nt 1931 Thƣ viện Quốc gia Hà Nội ( dit DonTâm) 225 Chu 1931 Thƣ viện Quốc gia Hà Nội Hiếu Nghĩa Cậu tƣ Nhơn (Duyên nợ sông Hƣơng) Thƣ viện Quốc gia Hà Nội Thƣ viện Quốc gia Hà Nội 194 STT TÊN TÁC GIẢ NƠI XUẤT BẢN TÊN TÁC PHẨM Nơi tái hay lƣu trữ Con ông Cả Sài Gòn, Tín Đức 1931 nt Cô Hai văn minh Sài Gòn, Tín Đức 1931 nt Một thƣ Sài Gòn, Tín Đức 1931 nt Ông chủ bút Sài Gòn, Tín Đức 1931 nt Ông Cò mi Sài Gòn, Tín Đức 1931 nt Ông thầy tuồng Sài Gòn, Tín Đức 1931 nt Thay đào đổi lý Sài Gòn, Tín Đức 1931 nt Vì chữ tình Sài Gòn, Tin Đức 1931 nt Thƣ viện Quốc gia Hà Nội 232 Phạm Tâm Chuyện lạ Sài Gòn, Bảo Tồn 1928 233 Trƣớc Tâm Duyên mói tình xƣa Sài Gòn, Đức Lƣu Phƣơng 1931 234 Lê Chơn Tâm Danh lợi Sài Gòn, Tam Thanh 1928 235 Phạm Đại Tâm Nặng lời non nƣớc (2 tập) Tập - Sài Gòn, Xƣa Nay 1926 Thƣ viện Quốc gia Hà Nội Tập - Sài Gòn, Của 1926 Thƣ viện Quốc gia Hà Nội 1929 nt (Lánh Nam) 236 Trần Thị Tâm Tu thân Sài Gòn, Tam Thanh 237 Thanh Tân Cõi đời tịch mịch Long Xuyên, impr.Thƣờng Dung 1930 Thái Một vạn đồng 239 Cẩm Thạch Thuyên Ngọc với Mạnh Thƣờng Sài Gòn, Viết 1932 nt 240 Kim Thanh Cái nhà oan nghiệt Hà Nội, Long Quang 1927 nt 241 Hồ Quốc Thanh Nƣớc trí phủ non tình Sài Gòn, Bảo Tồn 1927 nt Tấm gƣơng luân lý Việt Nam Thanh niên tạp chí Số 5,6 /1924 238 Trịnh (Hồng Dực) 242 Nguyễn Thanh nt 80 Indoch Piècc 543 el 574 Paris Thƣ viện Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 195 STT TÊN TÁC GIẢ TÊN TÁC PHẨM NƠI XUẤT BẢN Nơi tái hay lƣu trữ 243 Song Thanh Không đội trời chung Hà Nội, Thụy Ký 1926 244 245 246 247 248 249 250 251 252 253 254 255 256 257 258 259 260 261 262 Thanh Thành Thạnh Thao Thái Thao Thấu Thi Thỉnh Thơ Thời Thơm Thu Thu Thuần Thuần Thuật Thúy Thuyết Bể trầm chim nỗi Chuyên cô lƣu lạc đời Đoàn Thị Lê Thùy Ai ngƣời tri kỷ? Chiếc xuyến vàng Suối vàng thƣơng kẻ Đa đoan chi Băng tâm ngọc chát (3 tập) Một cảnh gia đình Mặt trái đời Oan lớn trời Gia Long phục quốc Giây oan nghiệt Má hồng tuyệt vọng Cái mũ thần Có thâm hoa thâm Quá dƣa đỏ Thần công lý Mảnh tình chung Hà Nội, Đông Tây Sài Gòn, impr,de,J.Viết Nam Kỳ kinh tế báo Hà Nội, Franco - Asiatique Việt Nam văn tập Hà Nội, Franco - Asiatique Hà Nội, impr.de Thanh Niên Gò Công, Nữ Lƣu Hải Phòng, Cao Viên Hà Nội, impr Long Quang Sài Gòn, Đức Lƣu Phƣơng Sài Gòn, Schnider Hà Nội, Kim Đức Giang Hà Nội, Kim Đức Giang Hà Nội, Chân Phƣờng Mỹ Tho, impr Bang Văn Tri Hà Nội, Tiến Đức Hà Nội, Nghiêm Hàm ấn quán Hà Nội, impr Mạc Đình Tƣ 1930 1916 15/2/1922 1928 1929 1930 1927 1929 1924 1929 1931 1914 1924 1928 1927 1932 1925 1926 1922 Ngọn cờ vàng Hà Nội, impr Thực Nghiệp 1931 Tùng Trần Thiện Huỳnh Nguyễn Văn Lê Vũ Cao Bá Ngô Quang Huỳnh Anh Nguyễn Trọng Ngọc Nguyễn Bá Lê Văn Trần Đại Trịnh Công Hoàng Gia Huỳnh Khắc Nguyễn Trọng Thanh Đinh Gia (Thi Nham) Thƣ viện Quốc gia Hà Nội Thƣ viện Quốc gia Hà Nội 80 Y2 24714 Paris Thƣ viện Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 80 Indoch 648 Paris 80 Indoch 1081 Paris Thƣ viện Quốc gia Nội 80 Indoch 559 Paris Thƣ viện Quốc gia Hà Nội nt Indoch 1246 Paris 80 Indoch 1623 Paris Thƣ viện Quốc gia Hà Nội nt nt nt nt ** Thƣ viện Quốc gia Hà Nội nt nt 196 STT TÊN TÁC GIẢ TÊN TÁC PHẨM NƠI XUẤT BẢN Thự Má hồng tuyệt vọng Hà Nội, impr.de Kim Đức Giang 1928 264 Hoàng Thƣơng Lan sử di hƣơng Hà Nội, Nhà Nam 1927 265 Par Lò Tiên Cái gƣơng thu thúy Công Luận báo 266 Trƣơng Quang Tiến Hoàng Nguyệt Anh Sài Gòn, impr.Du Centre 1924 267 Lê Kim Tiến Lƣỡi gƣơm tình Công Luận báo 268 Nguyễn Hữu Tiến Lĩnh Nam dật sử Sự lích Lý Tiểu Hoàn Hải Phòng Cát Thân 1928 263 Trịnh Công Nơi tái hay lƣu trữ nay Indochin.Pièce 787 Paris (Trang Đài) Thƣ viện Quốc gia Hà Nội Số 621 21/8/1923 Số 259 8/12/1925 Thƣ viện Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Thƣ viện Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 80 Indoch 626 Paris Hoàn Phụng Ngọc 269 Ngô Tiếp 80 Y2 25093 Paris Duyên nghiệp lý mai Hà Nội, Vũ Đức Thanh Một cảnh làm dâu Hà Nội, Ngô Tử Hạ 1920 Thƣ viện Quốc gia Hà Nội Hà Nội, Chân Thuỵ 1928 80 Indoch Pièce 527 Paris 1922 Hà Nội, Thực Nghiệp 1928 270 Phan Nhƣ 80 Indoch 619 Paris Tiếp Cái lụy kim tiền Quyên Quyên lệ sử Sài Gòn, Tín Đức thƣ xã 271 Vũ Khắc Tiệp Nét mực giang hồ Hà Nội, Nghiệp 1923 272 Nguyễn Thị Trinh Tiết Cô hàng tạp hóa Nam Định, impr Nam Việt 1928 273 Trung Tín Kẻ ăn mặn ngƣời khát nƣớc Sài Gòn, Xƣa Nay 1926 Thƣ viện Quốc gia Hà Nội Tình dây oan Sài Gòn, Bảo Tồn 1927 nt Sài Gòn, Cô Hậu 1928 nt 1928 ( Việt Bắc) 274 Nguyễn Hữu Tình Đoạn nghĩa tóc tơ ( Mƣời tám đêm Trần Minh Châu tự thuật) Công Luận báo Thƣ viện Quốc gia Hà Nội Số 100 5/1925 80 Indoch Pièce 1383 Paris Thƣ viện Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 197 STT TÊN TÁC GIẢ NƠI XUẤT BẢN TÊN TÁC PHẨM 275 Nguyễn Bảo Toàn Giọt huyết nhi nữ Công Luận báo 276 Trƣơng Duy Toản Phan Yên ngoại sử, tiết phụ gian truân Sài Gòn, impr.F.H Schneider Tình hải nhứt trích Sài Gòn, impr.de.F.H Schneider 1916 Nơi tái hay lƣu trữ Thƣ viện Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Số 343 3/1926 1910 nt 277 Ngô Tất Tố Cẩm Hƣơng đình Hà Nội 1923 278 Nguyễn Nhƣợng Tống Bố sƣ mẹ vãi làm vua Hà Nội, impr Đông Tây 1929 80 Indoch Pièce 1215 Paris Cƣớp vợ vua thúy Hà Nội, impr Đông Tây 1929 80 Indoch.Pièce 1216 Paris Tàng hình tƣớng quân Hà Nội, impr Hợp Thành 1929 80 Indoch 1150 Paris Thƣ viện Quốc gia Hà Nội ( Lăng Tuyết) 279 Hồ Quý Tôn Nghĩa trọng tài khinh Quy Nhơn, impr Quy Nhơn 1925 280 Trần Đức Tôn Kịch trƣờng kỳ án Hà Nội, Nam Long 1919 nt 281 Nhƣợng Tống Bả phồn hoa Hà Nội, impr Thực Nghiệp 1928 Inđoch 968 Paris 282 Dƣơng Bá Tống Một đêm tình tự Long Xuyên, Thƣờng Dũng 1932 Thƣ viện Quốc gia Hà Nội 283 Thiên Trà Duyên hay nợ Sài Gòn, Tín Đức 1932 nt 284 Nguyễn Văn Trai Lụy tình Quy Nhơn, impr Quy Nhơn 1931 80 Indoch 1376 Paris 285 Thế Trân Một duyên hai nợ Sài Gòn, Đức Lƣu Phƣơng 1932 Thƣ viện Quốc gia Hà Nội 286 Pélix Mộng Trần Hoàng Đào tƣơng cố Sài Gòn, impr.J.Nguyễn Văn Viết 1925 Tân Thế kỷ báo nt Thƣ viện Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Số 11/1927 287 Vũ Trần Má hồng phận bạc Hà Nội, Thụy Ký 1926 Thƣ viện Quốc gia Hà Nội 288 Phạm Văn Trí Chuyên Tƣ Trâm Chợ Lớn, My Khouan 1925 nt 289 Vân Trình Cung xanh má hồng Công Luận báo 1931 Thƣ viện Tổng hợp Tp Hồ Chi Minh 290 Nguyễn Văn Trọng Gặp ngƣời bạn cũ Sài Gòn, Huỳnh Kim Danh 1932 Thƣ viện Quốc gia Hà Nội 291 Hoa Trung Gặp ngƣời bạn cũ (2 tập) Sài Gòn, Thạnh Thị Mậu 1929 nt 198 STT TÊN TÁC GIẢ 292 Trần Thiên Trung Trấn Chánh Chiếu TÊN TÁC PHẨM NƠI XUẤT BẢN Hoàng Tố Anh hàm oan Sài Gòn, Phát Toán Lân Kim Liên Sài Gòn, impr.de.F.H Schneider 1910 Nơi tái hay lƣu trữ dochine Francaise (XII Langue et Littératur 293 Nguyễn Thành Trƣớc Sợi tơ lòng Sài Gòn, Đức Lƣu Phƣơng 1929 80 Indoch Pièce 327 Paris 294 Vũ Túc Câu chuyện làm quà Hải Phòng, Đức Lợi 1925 Thƣ viện Quốc gia Hà Nội Hà Nội, Thực nghiệp 1931 nt 295 Nguyễn Khoa Tùng Hồng phấn tƣơng tƣ Gò Công, Nữ Lƣu 1925 nt 296 Thanh Tùng Phong trần nghĩa hiệp Hà Nội, Kính Dài 1928 nt 297 Dƣ Mậu Tuất Thay dổi thêm chán Sài Gòn, Chí Thiện 1932 nt 298 Nguyễn Văn Tuyên Một nhà triệu phú Nam Định, Hội Học giỏi bảo trợ 1928 299 Lê Thị Tuyến Vô oan trái Công Luận báo Số 297 1/1925 300 Bạch Tuyết Sợi tơ lòng Sài Gòn, Đức Lƣu Phƣơng 1929 Thƣ viện Quốc gia Hà Nội 301 Vũ Đình Tuyết Mảnh giấy bí mật Hà Nội, Kim Khuê 1927 nt Vƣớng khăn dẫm máu Hái Phòng, Nguyễn Kính 1927 nt Giọt máu chung tình Sài Gòn, impr.J.Viết 1925 Gia Long tẩu quốc Sài Gòn, Xƣa Nay 1930 Gia Long phục quốc Sài Gòn, Xƣa Nay 1932 Hoàng tủ Cánh nhƣ Tây Sài Gòn, Đức Lƣu Phƣơng 1931 302 Tân Dân Tứ Indoch 525 Paris Thƣ viện Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 303 Hắc Hồn Tử Cõi trần kẻ Hà Nội, Đông Tây 1929 Thƣ viện Quốc gia Hà Nội 304 Hoàng Minh Tử Hai cô tuyệt sắc Sài Gòn Sài Gòn, Đức Lƣu Phƣơng 1931 nt Lận dận tình Sài Gòn, Đức Lƣu Phƣơng 1931 nt Lỗi niềm chồng vợ nơi ai? Sài Gòn, Đức Lƣu Phƣơng 1931 nt 199 STT TÊN TÁC GIẢ NƠI XUẤT BẢN TÊN TÁC PHẨM Nơi tái hay lƣu trữ Nghĩa đen tình đỏ (2 tập) Sài Gòn, Đức Lƣu Phƣơng 1931 nt Nợ tình vay trả Sài Gòn, Đức Lƣu Phƣơng 1931 nt Oan hồn vị tiết gia Sài Gòn, Đức Lƣu Phƣơng 1931 nt Ồng Tổ cô Sài Gòn, Đức Lƣu Phƣơng 1932 nt Sắc đẹp hại anh hùng Sài Gòn, Đúc Lƣu Phƣơng 1931 nt Trọn dạo chung tình Sài Gòn, Đúc Lƣu Phƣơng 1931 nt Vì nghĩa sanh tình Sài Gòn, Đức Lƣu Phƣơng 1931 nt Vì tiền quên nghĩa Sài Gòn, Đức Lƣu Phƣơng 1931 nt Vì tình bạc nghĩa Sài Gòn, Đức Lƣu Phƣớng 1931 nt 305 Huỳnh Bá Tứng Một cặp oan ƣơng Sài Gòn, impr.dc J Viết 1918 R Pièce 15070 Paris 306 Lê Thành Tƣờng Truyện Lê Thị Cho nữ lƣu bạc mạng Sài Gòn, impr.de 1'Union 1916 80 02s 278 Paris Thu Bạc Liêu chết ngồi bàn Phật 307 Nguyễn Tƣớng Lá thu rơi 308 Trần Phát Văn Nghĩa khí tình si 1927 309 Nam Quốc Văn Sống thác tình Cần Thơ, L' Ouost 310 Cẩm Vân Đất sóng dậy ( lập) Sài Gòn, Xƣa Nay 311 Phạm Thị Bạch Vân Lâm Kiều Loan Sài Gòn, Trần Trọng Cảnh 1932 312 Lê Văn Vân Giận đời Sài Gòn, Xƣa Nay 1927 Thƣ viện Quốc gia Hà Nội Gặp gỡ chuyện thề Hà Nội, Đại Đồng 1929 Thƣ viện Quốc gia Hà Nội Thƣ viện Quốc gia Hà Nội Lê Trung 80 Indoch Pièce 234 Paris 1928 313 Điền Viên Nghĩa đoạn thân sơ Sài Gòn, Đức Lƣu Phƣơng 1931 314 Trần Trung Viên Phong trần thảm sử Hà Nội, impr Đông Tây 1929 Thƣ viện Quốc gia Hà Nội 80 Indochic 1092 Paris 200 STT TÊN TÁC GIẢ 315 Thanh Vinh TÊN TÁC PHẨM NƠI XUẤT BẢN Nơi tái hay lƣu trữ Chết ly loạn Sài Gòn, Tín Đức 1931 Thƣ viện Quốc gia Hà Nội 1925 Thƣ viện Quốc gia Hà Nội Tửu Hiền 316 Lê Thế Vinh Rửa nhục Sài Gòn, Xƣa Nay 317 Nguyễn Văn Vinh Chuyện chị em cô Lê trò Lý Bến Tre, impr.Khéo.F.VanVoVan 1929 80 Indoch 893 Paris Tam yên di hận Bến Tre, impr.Khéo.F.VanVoVan 1929 80 Indoch 1030 Paris 318 Nguyễn Vƣơng Lá thơ rơi Sài Gòn, J Viết 319 Sơn Vƣơng Ai bạc tình ? Sài Gòn, Đức Lƣu Phƣơng 1931 nt Ai kén chồng ? Sài Gòn, Đức Lƣu Phƣơng 1931 nt Ăn năn muộn - Lửa gần rơm Sài Gòn, Đức Lƣu Phƣơng 1931 nt Anh bạc tình Sài Gòn, Đức Lƣu Phƣơng 1931 nt Bạc trắng lòng đen Sài Gòn, Đức Lƣu Phƣơng 1930 nt Cƣới vợ ăn tết Sài Gòn, Đức Lƣu Phƣơng 1931 nt Ép dầu ép mỡ Sài Gòn, Đức Lƣu Phƣơng 1931 nt Lạy Phật cầu chồng Sài Gòn, J Viết 1931 nt Lầm lầm hai Sài Gòn, J Viết 1931 nt Lỗi hẹn quên thề Sài Gòn, Đức Lƣu Phƣớng 1930 nt Lỗi ai? Sài Gòn, Đức Lƣu Phƣơng 1930 nt Phản bạn tình Sài Gòn, Đức Lƣu Phƣơng 1930 nt Nợ duyên ? Sài Gòn, J Viết 1931 nt Ngọc Lâm gia, ký truyện Sài Gòn, Đức Lƣu Phƣơng 1930 nt Giếng không đáy Hà Nội, Quang Thịnh 320 Cao Xa 1928 1929 Thƣ viện Quốc gia Hà Nội Thƣ viện Quốc gia Hà Nội 201 STT TÊN TÁC GIẢ 321 Mộng TÊN TÁC PHẨM Xuân NƠI XUẤT BẢN Nơi tái hay lƣu trữ Tình dây oan Hà Nội, Quang Thịnh 1929 nt Câu chuyện hai tay háo nghĩa (14 tập) Sa Đéc, Nguyễn Duy Minh 1932 nt Lấp biển tình Công Luận báo Hồng nhan tri ký Công Luận báo 12/1924 Số 36 - 3/1925 Thƣ viện Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Thƣ viện Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 322 Nguyễn Thời Xuyên Ngƣời vợ hiền Sài Gòn, impr.de Nguyễn Văn Của 1926 80 Indoch 1365 Paris 323 Nguyễn Tính Yên Cái thây ma chết oan Sài Gòn, itnpr.de Nguyễn Văn Của 1926 80 Indoch Pièce Paris Duyên tiền định Sài Gòn, impr Xƣa Nay 1928 Tục oan ƣơng ly hận 80 Indoch 642 Paris 80 Indoch 1365 Paris ... vị trí tiểu thuyết Nam trình đại hóa Việt Nam vào đầu kỷ XX Nhƣng mà công trình có ý nghĩa "khoanh vùng" địa phƣơng Đến năm 199 5, đề tài "Tiến trình đại hóa văn học Việt Nam" - phần tiểu thuyết. .. thể tiểu thuyết đại mốc giai đoạn văn học, mốc đánh dấu thành tựu đỉnh điểm thể tiểu thuyết đại Việt Nam 19 4.3 Giới thuyết số khái niệm: 4.3.1- Khái niệm "Tiểu thuyết" : Tiểu thuyết gì? Thế tiểu. .. triển tiểu thuyết Nam luận án Cùng mạch nghiên cứu Trần Hữu Tá khái quát vấn đề viết "Tiểu thuyết Nam chặng đầu tiến trình đại hóa văn học Việt Nam" (Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 309, 199 9)

Ngày đăng: 24/08/2017, 21:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w