Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 214 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
214
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM BÙI VĂN LỢI TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KY XX ĐẾN ĐẾN 1945 (DIỆN MẠO VÀ ĐẶC ĐIỂM) Chuyên nghành : Văn học Việt Nam Mẵ số : 5.04.33 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học : GS NGUYỄN ĐÌNH CHU HÀ NỘI – 1998 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM BÙI VĂN LỢI TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KY XX ĐẾN ĐẾN 1945 (DIỆN MẠO VÀ ĐẶC ĐIỂM) Chuyên nghành : Văn học Việt Nam Mẵ số : 5.04.33 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học : GS NGUYỄN ĐÌNH CHU HÀ NỘI – 1998 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án nhận đƣợc giúp đỡ tận tình của: Ban Giáo hiệu, Ban chủ nhiệm toàn CBGD Khóa Văn, Phòng nghiên cứu Khoa học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Quy Nhơn Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa văn, Phòng Quản lý Khoa học Trƣờng Đại học Sƣ Phạm – Đại học Quốc Gia Hà Nội Nhân xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành Tôi xin chân thành cảm ơn GS, Nguyễn Đăng Mạnh, GS, Hà Minh Đức – Viện trƣởng Viện Học Văn học, GS, Phong lê, GS, Phan Cự Đệ, PGS, Nguyễn Hoành Khung, PGS, Nguyễn Văn Long – Chủ nhiệm môn VHVN II, PGS, PTS Trần Đặng Xuyến – Chủ nhiệm Khoa Văn, Trƣờng ĐHSP Hà Nội, PGS, PTS, Đoàn Trọng Huy, PTS Lê Quang Hƣng, PTS Nguyễn Thị Bình, PGS, Thành Thế Thái Bình, PGS, PTS Kiều Thu Hoạch, PGS, PTS Trần Thị Băng Thanh, PTS Đỗ Đức Tín đồng chí tổ Văn Học Việt Nam II Trƣờng ĐHSP Hà Nội góp nhiều ý kiến quí báu, giúp đỡ tận tình trình hoàn thành luận án Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc GS Nguyễn Đình Chủ, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, dìu dắt động viên nhiều trình học tập, nghiên cứu thực luận án Cuối cùng, chân thành cảm ơn gia đình bạn, bè gần xa cổ vũ, động viên, giúp đỡ trình hoàn thành luận án Hà Nội ngày 26 tháng 11 năm 1989 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Bùi Văn Lợi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác BÙI VĂN LỢI MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Mục đích ý nghĩa đề tài Lịch sử vấn đề: Nhiệm vụ giới hạn đề tài 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Kết cấu luận án khả ứng dụng công trình 13 NÔI DUNG LUẬN ÁN 16 CHƢƠNG GIỚI THIỆU KHÁI NIỆM TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ 16 Nói qua tiểu thuyết khác tiểu thuyết trung đại tiểu thuyết đại Việt Nam 16 Khái niệm tiểu thuyết lịch sử 23 2.1 Thế tiểu thuyết lịch sử 23 2.2 Sự khác biệt tiểu thuyết lịch sử khoa học lịch sử 26 2.3 Sự khác biệt tiểu thuyết lịch sử với số chủng loại khác tiểu thuyết 30 CHƢƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ VẬN ĐỘNG CỦA THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN 1945 32 2.1.Nguyên nhân đời phát triển tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa đầu kỷ XX 32 2.1.1 Từ yêu cầu sống dân tộc: 32 2.1.2 Từ yêu cầu văn học Việt Nam đƣờng đại hóa: 41 2.1.3 Từ tiền đề văn học có 46 2.1.4 Từ ảnh hƣởng văn học nƣớc 61 2.2 Những chặng đƣờng phát triển tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 71 2.2.1 Chặng thứ nhất: từ đầu kỷ XX đến 1930 72 2.2.2 Chặng thứ : Từ 1930 đến 1945 80 Tiểu kết: 86 CHƢƠNG 3: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ NỘI DUNG 87 3.1 Cảm hứng hứng chủ đạo tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đầu kỷ XX 87 3.1.1 Cảm hứng lịch sử dân tộc 88 3.1.2 Cảm hứng 95 3.1.3 Cảm hứng đạo lý 99 3.2 Quan niệm nghệ thuật ngƣời tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 105 3.2.1 Quan niệm ngƣời anh hùng cứu nƣớc 107 3.2.2 Quan niệm ngƣời phụ nữ 111 3.2.3 Điểm độc đáo quan niệm nghệ thuật ngƣời: 115 Tiểu kết 126 CHƢƠNG 4: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ NGHỆ THUẬT 127 4.1 Mối quan hệ tính chân thực lịch sử hƣ cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 127 4.1.1 Hƣ cấu từ kiện lịch sử nhân vật lịch sử 129 4.1.2 Những nhân vật kiện hoàn toàn trí tƣởng tƣởng nhà văn tạo nên 138 4.2 Nghệ thuật kết cấu 140 4.2.1 Dạng kết cấu theo trình tự thời gian 145 4.2.2 Dạng kết cấu theo hai tuyến nhân vật 147 4.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 152 4.3.1 Khắc họa tính cách nhân vật thông qua việc giới thiệu tiểu sử miêu tả ngoại hình 153 4.3.2 Khắc họa tính cách nhân vật thông qua miêu tả hành động 158 4.3.3 Nghệ thuật sử dụng đối thoại độc thoại nội tâm để thể tính cách nhân vật 159 4.3.4 Miêu tả thiên nhiên để khắc họa tâm trang nhân vật 171 4.4 Nghệ thuật trần thuật 172 4.5.Nghệ thuật diễn đạt nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 178 4.5.1 Nghệ thuật diễn đạt 178 4.5.2 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 180 Tiểu kết: 183 KẾT LUẬN 184 TÀI LIỆU THAM KHẢO 189 PHỤ LỤC 206 MỞ ĐẦU Mục đích ý nghĩa đề tài 1.1 Mục đích đề tài: Tiểu thuyết văn xuôi tiếng Việt thể loại sinh sau đẻ muộn nhƣng lại có tốc độ phát triển lớn sớm có thành tựu đáng kể Đây thể loại đóng vai trò quan trọng (vai trò chủ công) trình cách tân đại văn học nƣớc nhà Thế nhƣng, việc nghiên cứu thể loại tiểu thuyết lại chƣa toàn diện chƣa có hệ thống Với tiểu thuyết trƣớc 1945, việc nghiên cứu chủ yếu dừng lại thể loại tiểu thuyết thực phê phán với tác phẩm xuất sau 1930 Gần đây, có vài công trình vào việc tái lại diện mạo tiểu thuyết giai đoạn từ cuối kỷ XIX đến 1932, nhƣng giới hạn phạm vi Nam Bộ [48] Nhiều chủng loại tiểu thuyết nhƣ: tiểu thuyết tâm lý, tiểu thuyết tình, tiểu thuyết phong tục, tiểu thuyết xã hội, tiểu thuyết tâm lý, tiểu thuyết trinh thám, tiểu thuyết kiếm hiệp, tiểu thuyết lịch sử v.v… nhìn chùng, bị bỏ sót không nghiên cứu theo hƣớng chuyên sau Vì thế, chọn nghiên cứu đề tài tiểu thuyết lịch sử Chúng hy vọng góp sức khắc phục phần khiếm khuyết nói nhằm góp phần thêm vào việc nhận diện lại mặt thực tiểu thuyết nói riêng, văn học nói chung giai đoạn 1900 - 1945 cách toàn diện 1.2 Ý nghĩa đề tài: - Ý nghĩa quan trọng đề tài khôi phục lại diện mạo dòng tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1900 - 1945 với lực lƣợng sáng tác, số lƣợng tác phẩm thành tựu trình cách tân đại hóa văn học nƣớc nhà, đặc biệt phƣơng diện tiểu thuyết (trên đƣờng chuyển biến từ tiểu thuyết chƣơng hồi sang tiểu thuyết đại) - Trong việc nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam giai đoạn việc nghiên cứu chung, đánh giá chung, luận án sâu nghiên cứu giới thiệu số tác phẩm, tác giả tiêu biểu với hy vọng khẳng định vị trí số nhà văn từ cách góp phần làm sang tỏ trình phát triển lịch sử văn hóa phài thể độ kết tinh tác giả, tác phẩm - Luận án không nhằm mục đích nghiên cứu lý luận, nhƣng trình tìm hiểu diện mạo đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Việt Nam giai đoạn này, hy vọng có nhiều đóng góp mặt lý thuyết, xung quanh vấn đề tiểu thuyết lịch sử - Ý nghĩa thực tiễn: luận án đƣợc thực thành công dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên bậc Cao đẳng Sƣ phạm Đại học Sƣ phạm cƣơng lĩnh văn học lịch sử Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX đến 1945 Lịch sử vấn đề: - Trƣớc năm 1975, chƣa thấy có công trình nói tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1900 – 1945 Chỉ đến sau 1945 miền Bắc, công trình nghiên cứu văn học lịch sử Việt Nam tập III nhóm Lê Quý Đôn có giới thiệu phần Nguyễn Tử Siêu với tƣ cách nhà văn viết tiểu thuyết lịch sử năm “Văn học thời thuộc Pháp” Văn Siêu “Văn học Việt Nam giản ƣớc tân biên” Phạm Thế Ngũ có đề cập đến tiểu thuyết lịch sử Việt Nam giai đoạn này, nhƣng dừng lại mức độ giới thiệu sơ lƣợc Trong “Tiểu thuyết Việt Nam đại” tập 1, Phan Cƣ Đệ có nói đến tiểu thuyết lịch sử việt Nam nửa đầu kỷ XX với nhận định đích đáng: “ Trong thời kỳ 1990 - 1930, tiểu thuyết lịch sử hình thái văn học yêu nƣớc cách mạng Tiểu thuyết lịch sử viết khứ nhƣng lại mang ý nghĩa đại… nhiệm vụ nhà văn họ khai thác đề tài lịch sử” [61, 37] Từ sau năm1975, lại có số công trình nghiên cứu đề cập đến tiểu thuyết lịch sử nhƣng mức độ đề cập có tính chất điểm xuyết Trong lời giới thiệu sách “Ngô Tất Tố tác phẩm” tập I, Nhà xuất văn học Hà Nội - 1961, hai tác giả Phan Cự Đệ Hà Minh Đức có đề cập tới tiểu thuyết lịch sử Ngô Tất Tố qua “Lịch sử Đề Thám”(1935) “Vua Hàm Nghi việc kinh thành thất thủ” (1935) “Gia đình Tổng trấn tả quân Lê Văn Duyệt” (1937) với nhận định khái quát: “Ngô Tất Tố phản ánh trung thành thật lịch sử kháng chiến chống Pháp thời kì đầu sĩ phu yêu nƣớc lãnh đạo Trong điều kiện văn học công khai còn bị kiểm duyệt ngặt nghèo mà nêu lên đƣợc trang sử đáng tự hào dân tộc ta thái độ dũng cảm đáng đƣợc ca ngợi nhà viết tiểu thuyết lịch sử” [62, 64] Trong lời giới thiệu “Tuyển tập Nguyễn Huy Tƣởng” Tập – Nhà xuất Văn học Hà nội 1984, Hà Minh Đức đề cập tới tiểu thuyết Nguyễn Huy Tƣởng qua “Đêm hội Long Trì” “An Tƣ” với nhận định khái quát nhƣ sau: “Những kiện lịch sử lớn lao đƣợc làm sống dậy chân thực, hào hùng tác phẩm Nguyến Huy Tƣởng Có thể nói chất sử thi nảy nở 45 Ngô Văn Chương, Văn sử Việt Nam cận đại (1862 - 1945), Nhóm nghiên cứu Văn Sử Việt Nam trƣờng ĐHSP Huế, Huế 1974 46 Trương Đăng Dung, Văn học dịch vấn đề Lý luận Văn học so sánh Tạp chí văn học số 1991 47 Trương Đăng Dung, Tiểu thuyết lịch sử quan niệm mỹ học Lucas, Tạp chí văn học số 1994 48 Tôn Thất Dụng, Sự thay đổi hình thức thể loại thể loại tiểu thuyết văn xuôi tiếng Việt Nam (giai đoạn cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX), Thông báo khoa học Trƣờng ĐHSP Hà Nội I, số 3/ 1992 trang 46, 48 49 Tôn Thất Dụng, Sự hình thành vận động thể loại tiểu thuyết văn xuôi tiếng Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến 1932, Luận án Phó tiến sĩ khoa học ngữ văn, Hà Nội 1992 50 Tôn Thất Dụng, Thể loại tiểu thuyết quan niệm nhà văn Nam đầu kỷ XX, Tạp chí Văn học số 2/1993, Trang 36 - 39 51 Thành Duy, Tính dân tộc văn học, Khoa học, Hà Nội 1982 52 Nguyên Dữ, Truyền kỳ mạn lục, (Ngô Văn Triệu dịch), Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, Tập I, Nxb giới, Hà Nội 1997 53 Triêu Dương, Con người Việt Nam qua thơ văn yêu nước cách mạng đầu kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 1989 54 Tiêu Dương, Mấy ý kiến tiểu thuyết lịch sử nhân dọc “Quận tre khởi nghĩa” Tạp chí Văn học số 8/1964 55 Đặng Anh Đào, Nguồn gốc tiền đề tiểu thuyết Tạp chí Văn học số 6/1992, trang 52 - 54 193 56 Đặng Anh Đào, Sự tự tiểu thuyết, khía cạnh thi pháp Tạp chí Văn học số 3/1993 trang 44 - 46 57 Đặng Anh Đào, Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà nội 1995 58 Trần Xuân Đề, Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1965 59 Trần Xuân Đề, Trần Quý Nha, Công dư tiệp ký, Tô Nam, Nguyễn Đình Diệm dịch, Nxb Quốc gia giáo dục, Sài Gòn 1961 - 1962 60 Phan Cự Đệ, Hiện thực lý tưởng, thực lãng mạn tiểu thuyết VN đại, Tạp chí VH số 4/1971.trang 26 61 Phan Cự Đệ, Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb ĐH THCN Hà Nội, 1974 Tập 1,2 62 Phan Cự Đệ, Lời giới Thiệu Ngô Tất Tố (Toàn tập),Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội, 1975 63 Phan Cự Đệ, Hà Văn Đức, Nguyễn Hoành Khung, Văn học Việt Nam (1930 1945), Nxb ĐH THCN, Hà Nội 1988, Tập 64 Phan Cự Đệ, Lời giới thiệu Tiêu Sơn tráng sĩ (tái bản) Nxb ĐH THCN, Hà Nội 1989 65 Phan Cự Đệ, Bạch Năng Thi, Văn học Việt Nam 1930 - 1945 Nxb Giáo dục Hà Nội, Tập 66 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức, Văn học Việt Nam 1930 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 1997 67 Lê Quí Đôn, Đại Việt thông sử, Toàn tập, tập III, Nxb KHXH, Hà Nội 1978 194 68 Lê Quí Đôn, Toàn tập, Nxb KHXH, Hà Nội 1978 69 Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ, Nguyễn Huy Tưởng, Nxb Văn học, Hà Nội 1966, trang 27 70 Hà Minh Đức, Nhà văn tác phẩm văn học Nxb Hà Nội 1971 71 Hà Minh Đức, Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1974 72 Hà Minh Đức, Lời giới thiệu “Tuyển tập Nguyễn Huy Tưởng”, Nxb Văn học Hà Nội 1984 73 Hà Minh Đức, Lê Bá Hán, Cơ sở lý luận văn học, Nxb ĐH THCN Hà Nội 1985 Tập 74 Hà Minh Đức (chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1993 75 Hà Minh Đức (chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1997 76 Trọng Đức, Hình tượng nhân vật anh hùng qua số tác phẩm Văn học cổ Việt Nam, Tạp chí Văn học số 1/1988 77 Sehaffer Johne, Tiểu thuyết xuất Nam Kỳ, Võ Thế Uyên dịch, Tạp chí văn học số 8/1994 78 Văn Giá, Quan niệm tiểu thuyết khoa học nghiên cứu văn học giai đoạn 1932 - 1945, Tạp chí văn học số 8/1994, Trang 25 - 29 79 Hoàng Minh Giám, Diễn văn khai mạc lễ kỷ niệm 100 năm ngày sinh Phan Bội Châu Nhà yêu nước nhà văn Phan Bội Châu Nxb KHXH, Hà Nội 1970 80 Bằng Giang, Văn học quốc ngữ Nam Kỳ 1865 - 1930, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 1992 195 81 Bằng Giang, Truyện Tàu với số tiểu thuyêt gia Việt Nam, Tạp chí kiến thức ngày số 106/1993, trang 244 - 249 82 Trần Văn Giàu, Lịch sử Việt Nam Nam kỳ chống Pháp, Nxb Xây dựng, Hà Nội 1965,Quyển 83 Trần Văn Giàu (chủ biên), Lược chuyện tác giả Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, Hà nội 1972, Tập 1, 84 Trần Văn Giàu, Trong dòng chủ lưu văn học Việt Nam, Tư tưởng yêu nước, Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 1983 85 Gorky.M, Bàn văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 1970, tập 1, 86 Nguyễn Hải Hà, Thi pháp tiểu thuyết Tônxtôi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1992 87 Trúc Hà, Lược khảo tiến hóa quốc văn lối viết tiểu thuyết, Báo Nam Phong số 7/1932 88 Nguyễn Phan Hách, Ngày gặp lại, Nxb Văn học Hà Nội 1972 89 Dương Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu, Trung tâm học liệu tái bản, Sài Gòn 1968 90 Đặng Thị Hạnh, Tiểu thuyết Huygô, Nxb Đại học THCN Hà Nội 1987 91 Lê Thị Đức Hạnh, Những đóng góp phương diện tiểu thuyết Từ Ngọc, Nguyễn Lân, Tạp chí Văn học số 8/1994, trang 15, 18 92 Hoàng Ngọc Hiến, Văn học - Học văn, Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 1992 93 Hoàng Ngọc Hiến, Năm giảng văn thể loại, Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 1992 196 94 Đỗ Đức Hiền, Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội Mũi Cà Mau, 1993 95 Bùi Viết Hoa, Kalovala - Bộ sử thi dân tộc Phần Lan, Tạp chí văn học số 6/1992 96 Kiều Thu Hoạch, Nguyễn Đức Vân, Hoàng Lê Nhất Thống Chí (Bản dịch), Nxb Giáo dục Hà Nội 1978 97 Kiều Thu Hoạch, Văn hóa dân gian, lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1989, trang 74 - 95 98 Tô Hoài, Một số kinh nghiệm viết văn tôi, Nxb Văn học Hà Nội, 1960 99 Phan Thị Hoàn, Phạm Quỳnh 1892 - 1992 Tuyển tập di cảo, An Tiêm, Pari, 1992 100 Phan Kế Hoành, Huỳnh Lý, Bước đầu tìm hiểu kịch nói Việt Nam trước cách mạng tháng Tám, Nxb Văn học Hà Nội 1978 101 Hội đồng gia tộc họ Nguyễn Đình, Cương Quốc Cương Nguyễn Xí (Tộc phả Di huấn - Phụ lục), Nghi hợp - Nghi Lộc - Nghệ An 1993 102 Phạm Đình Hổ, Vũ Trung tùy bút, Nguyễn Hữu Tiến dịch, Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, tập II, Nxb Thế giới Hà Nội 1997 103 Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án,Tang thương ngẫu lục, Ngô Văn Triện dịch, Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, tập II, Nxb Thế giới Hà Nội 1997 104 Nguyên Hồng, Sức sống ngòi bút, Nxb Văn học, Hà Nội 1961 105 Hợp tuyển tuyển, thơ văn yêu nước nửa sau kỷ XIX (1958 - 1900), Nxb Văn học Hà Nội 1970 197 106 Khái Hưng, Tiêu Sơn tráng sĩ, Ngày nay, 1970 107 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng, Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 1930, Nxb ĐH THCN Hà Nội 1983 108 Trần Đình Hượu, Vấn đề chọn mốc phân kỳ lịch sử văn học Việt Nam đầu kỷ XX, tạp chí văn học số 3/1985trang 41-45 109 Đỗ Văn Hỷ, Người xưa bàn văn chương, Nxb KHXH Hà Nội 1993 110 Lan Khai, Ai lên phố Cát, Phổ thông bán nguyệt sah số 111 Lan Khai, Cái hột mận, Nhà in Hoa Tiên, trang 141 - 142 112 Lan Khai, Chiếc ngai vàng, Phổ thông bán nguyệt số 113 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương, Văn học Việt Nam (thế kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà nội 1997 114 Kharapchencô M.B, Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Tác phẩm Hà Nội 1979 115 Kharapchencô M.B, Sáng tác nghệ thuật thực người, Nxb KHXH Hà Nội 1984.(ngƣời dịch: Nguyễn Hải Hà, Lại Nguyên Ân, Duy Lập) 116 Hoàng Đức Khoa, Truyện tự truyện Phan Bội Châu Luận án phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Hà Nội 1995 117 Mộc Khuê, Ba mươi năm văn học Nxb Tân Việt, Hà Nội 1942 118 Phạm Minh Kiên, Việt Nam Lý Thường Kiệt Tín Đức, Thƣ xã, Sài Gòn 1929 119 Trần Trọng Kim, Nho giáo (trong “Bắc tân văn” (2 tập)), Hà Nội 1930-1933 198 120 Thanh Lang, Bảng lược đồ văn học Việt Nam, Nxb Tính Bằng, Sài Gòn, 1967, Tập 121 Thăng Lăng, Phê bình văn học hệ 32, Phong trào văn hóa 1973 122 Đặng Thanh Lê, Nghiên cứu văn học cổ trung đại Việt Nam mối quan hệ với khu vực, Tạp chí VH số 1,2,8/1992 123 Huy Liên, Tìm hiểu vài đặc điểm thi pháp Sô Lô Khốp tiểu thuyết sử thi “Sông Đông êm đềm”, Tạp chí Văn học số 5/1984 124 Lưu Liên, Tiểu thuyết - Một thể loại Năng động đầy triển vọng, Tạp chí Văn học số 4/1982, tr 68 - 77 125 Lưu Liên, Tiểu thuyết - Một thể loại Năng động đầy triển vọng, Tạp chí Văn học số 4/1987 126 Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb KHXH Hà Nội 1985, Quyển 127 Nhất Linh, Viết đọc tiểu thuyết Sài Gòn đời nay, 1972 128 Trần Huy Liệu, Lịch sử 80 năm chống Pháp, Văn sử địa Hà Nội 1957 Tập 129 Trần Huy Liệu, Lịch sử Việt Nam, Hà Nội , 1968 Tập 130 Nguyễn Văn Long ,“Việt Nam lịch đại anh hùng cứu quốc sử ca” Nguyễn Tử Siêu dòng diễn ca lịch sử văn học Việt Nam, Hội thảo khoa học, Hội văn học nghệ thuật Hà Tây,1996 131 Nguyễn Lộc, Lịch sử văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 1976 199 132 Bùi Văn Lợi, Về tiểu thuyết lịch sử vấn đề giảng dạy tiểu thuyết Việt Nam nhà trường phổ thông, Tạp chí lý luận khoa học giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo , số 8/1998 133 Bùi Văn Lợi, Đóng góp tiểu thuyết lịch sử Trùng Quang tâm sử” vào trình đại hóa văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX, Thông báo khoa học, trƣờng ĐHSP - ĐHQGHN, số 2/1997 134 Bùi Văn Lợi, Về tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đầu kỷ XX, Thông tin khoa học xã hội, Trung tâm KHXH nhân văn quốc gia, Viện thông tin KHXH, Số 1/1998 135 Bùi Văn Lợi, Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đầu kỷ XX đến năm 1945, Thông báo khoa học trƣờng Đại học sƣ phạm, Đại học quốc gia Hà Nội , số 4/1997 136 Bùi Văn Lợi, Bùi Văn Lợi, Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Tử Siêu, Thông báo khoa học trƣờng Đại học sƣ phạm, Đại học quốc gia Hà Nội, số 4/1997 137 Bùi Văn Lợi, Nguyễn Tử Siêu đóng góp ông cho loại hình tiểu thuyết lịch sử Việt Nam năm đầu kỷ XX đến 1945, Thông báo khoa học trƣờng ĐHSP - DDHQGHN, số 5/1997 138 Nguyễn Triệu Luật, Bà Chúa Chè, Hoa Tiên 1938 139 Nguyễ Triệu Luật, Chúa Trịnh Khải, Nxb Tân Dân, Hà Nội 1939, trang 123 124 140 Lucas , Tiểu thuyết lịch sử, Nxb Budapest 1977, trang 80 - 81 141 Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Số phận tiểu thuyết (biên dịch), Tác phẩm mới, Hà Nội 1983 200 142 Đặng Thai Mai, Trùng Quan tâm sử, Nxb Văn họ Hà Nội 1971 143 Đặng Thai Mai, Thơ văn yêu nước cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX, Nxb Sự thật, Hà Nội 1988 144 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (1920 - 1945), Nxb Văn học, Hà Nội 1987, Quyển 1, tập 145 Nguyễn Đăng Na, Văn xuôi tự Việt Nam thời Trung đại, Nxb Giáo dục - Hà Nội 4/1997 146 Trần Nghĩa, Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, Tạp chí Hán Nôm số 3/1997; số 4/1997 147 Đặng Việt Ngoạn, Một tượng văn học đầu kỷ Đặng Trần Phất, Tạp chí văn học, Số 5/1997 148 Ngô Gia Văn Phái, Hoàng Lê Nhất Thống Chí, Nguyễn Đức Vân, Kiều Thu Hoạch dịch giới thiệu , Nxb Văn học, Hà Nội 1984 149 Phạm Thế Ngũ, Việt Nam văn sử giản ước tân biên, Quốc học tùng thƣ, Sài gòn, 1964, Quyển 150 Phạm Xuân Nguyên, Phân tích tâm lý tiểu thuyết, Tạp chí văn học số 2/1991, trang 69 - 73 151 Vương Trí Nhàn, Đặng Trần Phất bước đột phá thể loại mới: tiểu thuyết, Tạp chí VH, số 5/1994 152 Nhiều tác giả, Từ điển văn học, Tập I - II, Nxb KHXH, Hà Nội 1983 - 1984 153 Nhiều tác giả, Thuật ngữ nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1992 201 154 Nhiều tác giả, Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, Nxb Thế giới , Hà Nội 1997 155 Nhiều tác giả, Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược, Nxb KHXH, Hà Nội 156 Nhóm Lê Quý Đôn, Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, Xây dựng, Hà Nội 1957 - 1959 157 Tiến sĩ N.L.Nikulin, Sự phản ánh mối giao tiếp văn hóa với Châu Âu Văn học Việt Nam kỷ XVII đến kỷ XIX, Tạp chí văn học số 6/1981 158 Vũ Ngọc Phan, Nhà văn Việt Nam đại, Tân dân Hà Nội 1942 159 Hoàng Phê (chủ biên),Từ điển tiếng Việt, Nxb KHXH Hà Nội 1988 160 Nam Phong,1921,N0, 43, trang 15 161 G.N pôxpêlop (chủ biên), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 1988 162 Vũ Quỳnh, Kiều Phú, Lĩnh nam trích quái, Đinh Gia Khánh, Nguyễn Ngọc San dịch giới thiệu, Nxb Văn hóa - Viện văn học, Hà Nội 1960 163 Riptin.B.L, Mấy vấn đề nghiên cứu văn học trung cổ phương đông theo phương pháp loại hình, Lê Sơn dịch, T/c Văn học số 2/1974, tr.107 - 123 164 Vương Hồng Sến, Xem truyện tàu , Hiếu Cổ đặc san,Sài gòn 1970 165 Doãn Quốc Sĩ, Văn học tiểu thuyết Sáng tạo, Sài gòn 1972, Tập 202 166 Nguyễn Tử Siêu, Tiếng sấm đên đông, Nhà in Nhật Nam - Thi Quán, Hà Nội 1928 167 Nguyễn Tử Siêu, Vua Bố Cái, Nhà in Nguyễn Kinh, Hải Phòng 1929 168 Nguyễn Tử Siêu, Lê Đại Hành, Nhà in Nguyễn Kinh, Hải Phòng 1929 169 Nguyễn Tử Siêu, Đinh Tiên Hoàng, Nhà in Nhật Nam Hà Nội 1929 170 Nguyễn Tử Siêu, Trần Nguyên chiến kỷ, Nhà in Nhật Nam Hà Nội 1935 171 Nguyễn Tử Siêu, Việt Thanh chiến sử, Nhà in Nhật Nam, Hà Nội 1935 172 Nguyễn Tử Siêu, Hai Bà đánh giặc, Nhà in Nhật Nam, Hà Nội 1936 173 Nguyễn Tử Siêu, Vua Bà Triệu Ẩu, Nhà in Nhật Nam, Hà Nội 1936 174 Nguyễn Hữu Sơn, Vấn đề người cá nhân tron văn học cổ nhìn từ góc độ văn học lý thuyết, Tạp chí Văn học số 3/1993, trang 7, 11 175 Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, Tác phẩm mới, Hà Nội 1983 176 Trần Đình sử, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1987, tập 177 Trần Đình Sử, Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ giáo viên, Hà Nội 1993 178 Bùi Duy Tân, Vấn đề loại văn học Việt Nam thời cổ, Tạp chí Văn học số 3/ 1976, tr 70 - 80 179 Bùi Duy Tân, Mối quan hệ thể loại văn học Trung Quốc văn học Việt Nam thời trung đại: tiếp nhận - cách tân - sáng tạo, T/c văn học, Số 1/1992, tr - 12 180, Bùi Duy Tân (chủ biên), Tổng tập văn học Việt Nam, Tập VII, Nxb KHXH, Hà Nội 1997 203 181 Lỗ Tấn, Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, Lƣơng Duy Tâm dịch, Lƣơng Duy Thứ hiệu đính, Nxb Văn hóa, Hà Nội 1996 182 Nguyễn Đình Thi, Công việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học Hà Nội 1964 183 Tung Thiên, Tiểu thuyết đại, Thời mới, Sài gòn 1963 184 Thiền uyển tập anh, Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga dịch giới thiệu, Nxb văn học, Hà Nội 1990 185 Đinh Gia Thuyết, Ngọn Cờ Vàng, Nhà in thực nghiệp Hà Nội 1934 186 Lương Duy Thứ, Để hiểu tiểu thuyết Trung Quốc, Nxb KHXH Mũi Cà Mau 1990 187 Hoàng Tiến, Nguyễn Huy tưởng với đề tài Hà Nội, tạo chí văn họ số 6/1984 188 Timôfêéf L.I, Nguyên lý lý luận văn học, Tập II, nhiều ngƣời dịch, Nxb văn hóa - Viện văn học Hà Nội 1962 189 Hoàng Trinh, Văn học so sánh vấn đề tiếp nhận văn học 1931, Tạp chí văn học, Số 4/1980, trang 88 - 93 190 Ngô Tất Tố, Lịch sử đề thám, Hà Nội 1935 191 Ngô Tất Tố , Vua Hàm Nghi việc kinh thành thất thủ, Hà Nội 1935 192 Ngô Tất Tố, Gia đình tổng chấn tả quân Lê Văn Duyệt, Hà Nội 1937 193 Trần Thị Trâm, Tố Tâm vị trí tác phẩm trình phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại, Luận án P.T.S Khoa học ngữ văn Hà Nội 1996 204 194 Ngô Văn Triệu, Hùng Vương diễn nghĩa, Nhà in France Asiatique, Hà Nội 1930 195 Nguyễn Văn Trung, Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết Nam Sơn, Sài gòn 1965 196 Nguyễn Văn Trung, Những văn chương quốc ngữ đầu tiên, Trƣờng ĐHSP.TP HỒ CHÍ MINH 1987 197.Lê Thị Dục Tú, Miêu tả nội tâm tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Tạp chí văn học, số 8/1994 198 Nguyễn Dân Tử, Giọt máu trung tình,Nxb tổng hợp Tiền Giang 1989 199 Nguyễn Dân Tử, Gia Long tẩu quốc, Nxb tổng hợp Tiền Giang 1989 100 Nguyễn Huy Tưởng, Sát thát, Tri Tân 1941 101 Nguyễn Huy Tưởng, Đêm hội Long Trì, Tri Tân 1942 102 Nguyễn Huy Tưởng, Tuyển tập, Nxb Văn học Hà Nội 1984 103 Kiệt sử thông giám cương mục, tập 18, Nxb sử học, Hà Nội 1960 104.Lý Tế Xuyên, Việt diệt u linh, Trịnh Đình Rƣ dịch, Đinh Gia Khánh Hiệu đính giới thiệu, Nxb Văn học , Hà Nội 1972 TÀI LIỆU TIẾNG PHÁP: Nguyễn Khắc Việt, Áper cu sur la littérature Vietnamienne, Nxb Văn học Hà Nội 205 PHỤ LỤC DANH MỤC TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN 1945 (xếp thứ tự A, B, C, theo tên tác giả) STT Tên tác phẩm Tên tác giả Trung Quang Tâm Sử Phan Bội Châu Tĩnh Đỗ Vƣơng Phan Trần Chúc Vua Hàm Nghi Phan Trần Chúc Vua Quang Trung Phan Trần Chúc Bánh xe Khứ Quốc Phan Trần Chúc Giọt Máu Sau Cùng Phan Trần Chúc Thế Kỷ 18 quận công Phan Trần Chúc Tiêu sơn tráng sĩ Khái Hƣng Ai lên Phố Cát Lan Khai 10 Ái tình nghiệp Lan Khai 11 Chiếc ngai vàng Lan Khai 12 Cái hột mận Lan Khai 13 Việt Nam Lý Thƣờng Kiệt Phạm Minh Kiên 14 Lê Triều Lý Thị Phạm Minh Kiên 15 Tiền Lê vận mạt Phạm Minh Kiên 16 Việt nam Lý Trung Hƣng Phạm Minh Kiên 17 Loạn kiêu binh Nguyễn Triệu Luật 18 Hòm dựng ngƣời Nguyễn Triệu Luật 19 Bà Chúa Chè Nguyễn Triệu Luật 20 Chúa Trịnh Khải Nguyễn Triệu Luật 21 Ngô Vƣơng Quyền Trần Thanh Mai 206 22 Phan Đình Phùng Đào Trinh Nhất 23 Vua Bố Cái Nguyễn Tử Siêu 24 Hai Bà đánh giặc Nguyễn Tử Siêu 25 Vua bà Triệu Ẩu Nguyễn Tử Siêu 26 Đinh Tiên Hoàng Nguyễn Tử Siêu 27 Lê Đại Hành Nguyễn Tử Siêu 28 Mai Hắc Đế Nguyễn Tử Siêu 29 Lý Nam Đế Nguyễn Tử Siêu 30 Tiếng sấm đêm đông Nguyễn Tử Siêu 31 Trần Nguyên Chiến Công Nguyễn Tử Siêu 32 Việt Thanh Chiến Sử Nguyễn Tử Siêu 33 Lê Thái Tổ Chu Thiên 34 Bà Quận Mỹ Chu Thiên 35 Ngọn cờ lau Đinh Gia Thuyết 36 Ngọn cờ vàng Đinh Gia Thuyết 37 Vua Hàm Nghi với việc Kinh thành thất thủ Ngô Tất Tố 38 Lịch sử Đề Thám Ngô Tất Tố 39 Gia Định tổng trấn tả quân Lê Văn Duyệt Ngô Tất Tố 40 Hùng vƣơng diễn nghĩa Ngpp Văn Triện 41 Hoàng tử Cảnh di tây Tân Dân Tử 42 Giọt máu trung tình Tân Dân Tử 432 Gia Long tẩu quốc Tân Dân Tử 44 Gia Long phục quốc Tân Dân Tử 45 Đêm hội Lông Trì Nguyễn Huy Tƣởng 46 An Tƣ Nguyễn Huy Tƣởng 47 Cầu vồng Yên Thế Trần Trung Viên 207 ... lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ XX đến năm 1945 theo góc nhìn văn học sử Nói qua tiểu thuyết khác tiểu thuyết trung đại tiểu thuyết đại Việt Nam Xin nói qua đôi điều tiểu thuyết khác tiểu thuyết trung... mục đích luận án không phân biệt khác hai loại tiểu thuyết truyền thống tiểu thuyết đại: luận án coi sở lý luận quan trọng để trình chuyến biến tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ dạng tiểu thuyết. .. NÔI DUNG LUẬN ÁN 16 CHƢƠNG GIỚI THIỆU KHÁI NIỆM TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ 16 Nói qua tiểu thuyết khác tiểu thuyết trung đại tiểu thuyết đại Việt Nam 16 Khái niệm tiểu thuyết