Từ lý thuyết của Bakhtin, nghĩ về tính đối thoại trong tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XX

7 99 2
Từ lý thuyết của Bakhtin, nghĩ về tính đối thoại trong tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết này dựa vào lý thuyết về đối thoại của Bakhtin để nhận điện những vận động, đổi mới của tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI. Theo đó, nhiều tiểu thuyết đã đi từ tính đa thanh đến phức điệu, trong ngôn ngữ giọng điệu trần thuật; đã không chỉ mang tính đối thoại liên chủ thể mà còn mang tinh thần đối thoại liên văn bản, và đặc biệt đã biến tiểu thuyết thành một trò chơi ngôn ngữ với những đối thoại bất tận giữa người kể chuyện với nhân vật, giữa nhân vật với nhau, và giữa tác giả, nhân vật với người đọc.

UED Journal of Social Sciences, Humanities & Education, ISSN: 1859 - 4603 https://doi.org/10.47393/jshe.v10iSpecial.864 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC Nhận bài: 15 – 04 – 2020 Chấp nhận đăng: 10 – 09 – 2020 http://jshe.ued.udn.vn/ TỪ LÝ THUYẾT CỦA BAKHTIN, NGHĨ VỀ TÍNH ĐỐI THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XXI Thái Phan Vàng Anh Tóm tắt: Được tập trung giới thiệu kể từ đầu thập kỉ 90 kỉ XX, lí thuyết Bakhtin kể từ ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động nghiên cứu, phê bình sáng tác giới văn học Việt Nam Các quan niệm tảng Bakhtin, đặc biệt nguyên lý đối thoại thúc nhà văn Việt Nam phải đổi tư tiểu thuyết, đổi hình thức sáng tạo Bài báo dựa vào lý thuyết đối thoại Bakhtin để nhận điện vận động, đổi tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI Theo đó, nhiều tiểu thuyết từ tính đa đến phức điệu, ngơn ngữ giọng điệu trần thuật; khơng mang tính đối thoại liên chủ thể mà mang tinh thần đối thoại liên văn bản, đặc biệt biến tiểu thuyết thành trị chơi ngơn ngữ với đối thoại bất tận người kể chuyện với nhân vật, nhân vật với nhau, tác giả, nhân vật với người đọc Từ khóa: M Bakhtin; tính đối thoại; tiểu thuyết Việt Nam; đầu kỉ XXI; phức điệu; liên chủ thể; liên văn bản; trò chơi Mở đầu Năm 1992, Trường viết văn Nguyễn Du lần giới thiệu đến công chúng Việt Nam cơng trình quan trọng Bakhtin Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu) Một năm sau đó, cơng trình Những vấn đề thi pháp Dostoievsky (do nhóm dịch giả Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn thực hiện) đến với độc giả, khiến lí thuyết Bakhtin nhanh chóng đón nhận vận dụng nghiên cứu, phê bình sáng tác năm sau Đổi Từ đến nay, nhiều cơng trình, viết khác Bakhtin nhóm Bakhtin, hay Bakhtin, tiếp tục giới thiệu Việt Nam1 khiến việc vận dụng Bakhtin nghiên cứu sáng tác văn học Việt Nam đạt khơng thành tựu Đặc biệt, xu tồn cầu hóa, văn học Việt Nam tiếp nhận lúc nhiều lí thuyết đại hậu đại, hệ thống lí thuyết Bakhtin lưu giữ mà tảng nguyên lí đối thoại * Tác giả liên hệ Thái Phan Vàng Anh Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế Email: tpvanh@hueuni.edu.vn 10 | Tạp Nguyên lí đối thoại trở thành phạm trù tư tưởng Bakhtin Thật ra, nguyên lí đối thoại khơng phải lí thuyết hồn tồn mới, chất tiểu thuyết, thể loại “không đông cứng chưa hoàn kết” (Bakhtin) đối thoại Nhưng nhiều quan niệm nhà lập thuyết (lí thuyết Kristeva, Roland Barthes, Lyotard…; vừa có độ giao thoa vừa đối lập lí thuyết đối thoại), Bakhtin người sớm hệ thống biểu đa dạng tính đối thoại Đối thoại với cách đọc truyền thống, đối lập tiểu thuyết cổ điển với tiểu thuyết đại, Bakhtin nêu bật tinh thần đối thoại tiểu thuyết, từ nhìn thi pháp Một số cơng trình, viết khác Bakhtin giới thiệu Việt Nam Sáng tác Francois Rabelais văn hóa dân gian Trung cổ Phục Hưng (Từ Thị Loan dịch), Vấn đề nội dung, chất liệu hình thức sáng tạo nghệ thuật ngôn từ (Phạm Vĩnh Cư dịch), Vấn đề thể loại lời nói (Lã Ngun dịch), hay cơng trình Mikhail Bakhtin – Nguyên lý đối thoại Tzvetan Todorov (Đào Ngọc Chương dịch), Chủ nghĩa Marx triết học ngôn ngữ V N Voloshinov (Ngô Tự Lập dịch) chí Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục, Tập 10, Số Đặc biệt (2020), 10-16 ISSN: 1859 - 4603, Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục, Tập 10, Số Đặc biệt (2020), 10-16 thể loại, dựa “nguyên tắc phức điệu” Có thể xem đóng góp bật Bakhtin việc nghiên cứu tiểu thuyết, xây dựng dựng cơng cụ lí thuyết mang tính cách mạng để khảo tiểu thuyết, với tinh thần “đa thanh” chất đời sống: sống tức tham thoại, đối thoại… Từ lý thuyết Bakhtin, nghĩ tính đối thoại tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI cách thức để chứng tỏ Bakhtin ảnh hưởng lớn đến văn học Việt Nam lĩnh vực nghiên cứu, phê bình, sáng tác; việc vận dụng Bakhtin để đọc thông diễn tiểu thuyết chưa cũ, kể với tiểu thuyết thuộc hệ hình hậu đại Dẫu nguyên lý đối thoại phần nhỏ tồn di sản Bakhtin nhóm Bakhtin, song chìa khóa vơ quan trọng, phạm trù để mở cánh cửa thể loại tiểu thuyết, tiểu thuyết đa thanh, tiểu thuyết kiểu tư đại, hậu đại, có phận tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI Nội dung 2.1 Từ đa đến phức điệu Trong lí thuyết tiểu thuyết Bakhtin, đối thoại tảng Trên sở đối chiếu tiểu thuyết Dostoievsky tiểu thuyết truyền thống, Bakhtin khẳng định tính đa tiểu thuyết đại Theo Bakhtin, đa “tính nhiều tiếng nói ý thức độc lập khơng hịa làm một” (Bakhtin, 1993, 15) Như vậy, đa việc tổ chức đồng thời tiếng nói khác Văn đa gồm nhiều giọng: giọng nhân vật, giọng người kể chuyện, giọng tác giả tạo nên độ căng tương phản đáng kể giá trị tự thân độc lập tương đối “tiếng nói” Đây sở để khẳng định tính chất đối thoại tiểu thuyết Sau 1986, vượt qua nhìn phiến, văn học Việt Nam bước thoát khỏi tình trạng giọng, đơn bè Tinh thần dân chủ văn học khiến nhà văn khơng cịn đứng cao nhân vật độc giả Đời sống hậu chiến ngổn ngang, bề bộn buộc bút tiểu thuyết Việt Nam phải đổi tư nghệ thuật lối viết Cái nhìn đa chiều thực sống giúp nhà văn nhận nhiều ý thức, nhiều trường nhìn đồng thời tồn Sự phản tư, tinh thần tự ý thức phát huy Tiểu thuyết đa phát triển Thật ra, thay đổi điều kiện xã hội sau 1986, đổi tư nghệ thuật, lí thuyết Bakhtin, làm nên tính phức điệu tiểu thuyết Việt Nam đương đại Tuy nhiên, nhìn từ trường ảnh hưởng Bakhtin, nhận rõ hướng vận động tiểu thuyết đại Việt Nam đương đại, chuyển giao kỉ chuyển giao hệ hình Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI từ đối âm sang đa âm, từ đại sang hậu đại, cấp độ sâu đối thoại tư tưởng, đối thoại liên văn hóa… Cội nguồn tính đối thoại tiểu thuyết đối thoại tư tưởng, quan niệm Các “tiếng nói” tiểu thuyết nằm mặt phẳng, tồn khoảng cách định quan niệm chủ thể mang lời nói Đầu kỉ XXI, với nhu cầu nhận thức lại khứ, chuẩn thẩm mĩ khác, tiểu thuyết Việt Nam phát triển mạnh mẽ với nhiều phong cách độc đáo Hầu hết tiểu thuyết ý đến việc gia tăng tính đối thoại, giảm thiểu nhìn chủ quan, chiều tác giả hàm ẩn Tính dân chủ- đặc trưng tiểu thuyết trả lại cho thể loại Nhà văn khơng cịn đứng cao độc giả, nêu thơng điệp mà thay vào chủ động trao đổi, trò chuyện, hỏi ý kiến độc giả Nhân vật tranh luận, đáp trả, vượt khỏi điều khiển, kiểm soát nhà văn Tiểu thuyết trở thành đối thoại bất tận với tham gia diễn ngơn: lịch sử, trị, triết học, tơn giáo, văn học nghệ thuật… Tính nhiều giọng tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI nhân vật, kiện đưa vào lập trường đối thoại Điều đáng ý là, tiểu thuyết sau 1986 nhiều giọng song chủ âm, phân chia bè bè phụ trung tâm ngoại biên, tiểu thuyết đầu kỉ XXI hịa âm giọng, bè bình đẳng Đây tính phức điệu tiểu thuyết, hình thức phát triển cao tiểu thuyết đa thanh, dựa nguyên tắc phức điệu tính đối thoại đa chiều (phân biệt với tiểu thuyết đa chủ điệu - lên giọng nhiều giọng) Do vậy, theo Bakhtin, phức điệu không đơn giản “tính đa bội giọng nói ý thức độc lập, khơng hồ hợp”, mà “tính đa bội trung tâm - ý thức quy mẫu số tư tưởng hệ” (Kosikov, 2013) Lúc này, quan điểm khác không nằm trình tìm 11 Thái Phan Vàng Anh kiếm chân lí, chúng khơng có nhu cầu “đời đời hân hoan, - chiêm nghiệm, - đồng thuận chúng chẳng bị giày vị “hồ âm giọng nói khơng hồ hợp” Khảo sát vận động tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 từ đầu kỉ XXI đến nay, thấy tiểu thuyết Việt Nam dần từ tiểu thuyết đa đến tiểu thuyết phức điệu đề cao tính đối thoại Nếu tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Chu Lai, Lê Lựu, Nguyễn Khắc Trường… ý đến đối thoại nhân vật nhân vật, nhân vật tác giả, tác giả độc giả, tức chủ yếu đối thoại cấp độ ngơn ngữ, với chủ âm vang lên, tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Hồ Anh Thái, Nguyễn Việt Hà, Lê Anh Hoài, Đặng Thân…đã xuất đối thoại nhiều bè cấp độ siêu ngôn ngữ Chẳng hạn, người kể chuyện tiểu thuyết Chu Lai xưng bước khỏi câu chuyện, đảm nhận chức giao liên để giao tiếp với người đọc, người nghe: Vâng thưa bạn đọc! tơi nói người đàn bà hay Câu chuyện người đàn ơng nói giúp điều Mời bạn!” (Ăn mày dĩ vãng), ý thức đối thoại tác giả với người đọc bộc lộ rõ Tuy vậy, vai trò “làm chủ” tranh luận, tiếng nói tác giả “lấn át” khiến tác phẩm đa chưa thật phức điệu Cơ hội phát ngôn người đọc chưa trở thành tất yếu cách úp mở với độc giả/người nghe chuyện thực không đáng tin cậy tiểu thuyết thuộc khuynh hướng hậu đại giai đoạn sau Sử dụng kiểu người kể chuyện tác giả hiển thị với mặt nạ tác giả, nhiều nhà văn tự tước bỏ uy quyền trình đối thoại với tác giả nhân vật, mặt vừa cố gắng tăng độ tin cậy chuyện kể, song mặt khác lại gieo ngờ vực, hoang mang: “Cảm ơn! Vâng, cảm ơn bạn theo dõi câu chuyện thời điểm (…) Bạn khơng cần tin vào tất tơi kể Nhưng bạn nên tin tơi kể tiếp sau Đơn giản lấy từ Nguyễn sử” (Gốm) Khước từ chủ âm, chí cịn để tiếng nói tranh biện hỗn loạn tiểu thuyết mảnh lắp ghép rời rạc thực đa chiều kích, tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI đạt đến hình thức cao tiểu thuyết đa thanh, trở thành tiểu thuyết phức điệu nhờ đặc trưng đối thoại 12 2.2 Từ đối thoại liên chủ thể đến đối thoại liên văn Biểu rõ trước tính đối thoại tiểu thuyết đối thoại nhân vật Những lời trao - đáp nhân vật tình đối thoại tiền đề để dẫn dắt đối thoại quan niệm, tư tưởng Bakhtin phân biệt hai khái niệm “đối thoại quy mô rộng” “đối thoại tiểu tiết” “Đối thoại quy mô rộng” đề cập đến kết cấu quan hệ nhân vật, “phép đối âm” “Đối thoại tiểu tiết” mặt hình thức đối thoại mang hình thức độc thoại nhân vật, dạng độc thoại hàm chứa đối thoại hay đối thoại đối thoại, gọi “đối thoại đối đáp” hay “hồi đáp” (Tiền, 2012) Bakhtin nêu khái niệm “khu vực nhân vật” bàn diễn ngôn đối thoại Theo Bakhtin: “Tính khuếch tán diễn ngơn tác giả vây quanh nhân vật, tạo nên khu vực nhân vật đặc biệt (…) Một khu vực phạm vi hoạt động giọng nói nhân vật, chừng mực hồ trộn với giọng tác giả” (Todorov, 2004, 138) Từ lí thuyết nguyên lí đối thoại Bakhtin, tham chiếu vào tiểu thuyết đầu kỉ XXI, thấy tính phức điệu ngày nhà văn ý cấu trúc văn Diễn ngôn khu vực nhân vật tạo tính đa tiểu thuyết Diễn ngôn đối thoại tiểu thuyết đặc biệt bật lời thoại tranh biện người kể chuyện đa trị, nhiều chủ thể đối thoại với cọ xát quan điểm nhiều lúc đối lập Ở Thoạt kì thủy, Ngồi, qua lời trao đáp có vu vơ, khơng ăn nhập đối tượng tham gia giao tiếp, Nguyễn Bình Phương tranh luận vơ nghĩa lí, “bất tín nhận thức” đời sống với quan niệm giới khả tri giá trị, chuẩn mực, “đại tự sự” nhiều ý nghĩa… Hình thức trần thuật đối thoại với luân phiên lượt lời, luân chuyển điểm nhìn tơi sang tơi khác có tác dụng đặc biệt việc “khiêu khích” đối thoại Mỗi người tham gia vào đối thoại bộc lộ quan điểm riêng (đối thoại văn nhân vật, hay đối thoại văn bạn đọc nhà văn…) Đây tiền đề tính đối thoại liên chủ thế, liên cá nhân tiểu thuyết Lúc này, tình hội thoại thiết lập tạo điều kiện để tiếng nói, tranh luận vang lên bình đẳng, dù tiếng nói tranh cãi, phủ định hay bổ sung, soi sáng cho nhau… ISSN: 1859 - 4603, Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục, Tập 10, Số Đặc biệt (2020), 10-16 Các bút tiểu thuyết làm hình thức kể chuyện, gia tăng trường nhìn nhằm đề cao tính đối thoại, để nhân vật tự thoại (độc thoại) với điểm nhìn bên trong, hình thức tự đối thoại, tự tranh luận Những xưng người kể chuyện mi, hắn, tiểu thuyết Đỗ Phấn (Rừng người, Con mắt rỗng) không giọng để lộ đời nhân vật, mà từ khu vực nhân vật làm khuếch tán diễn ngôn trần thuật, làm rõ quan niệm nghệ thuật, đời sống, nhân sinh Trong Miền hoang (Sương Nguyệt Minh), câu chuyện chiến tranh ngỡ trần thuật từ người kể chuyện toàn tri, từ cấu trúc ghép mảng, thực chiến sinh động với nhiều điểm nhìn từ ngơi thứ đa thể (chúng tôi, tôi, tui, ta, tao) Từ điểm bề mặt văn chuyện lạc rừng, qua nhiều người kể, nhiều điểm nhìn đối lập, mặt sau, góc khuất chiến tranh phát lộ đa chiều: bi thương thơ mộng, tàn sát tình người, trang trọng hài hước, nghịch dị Đó khơng đối thoại người chiến tuyến, địa vị, văn hóa, giới tính khác nhau; mà cịn đối thoại nhìn thống - phi thống, - ngồi cuộc, khứ - không chiến mà giai đoạn, tượng lịch sử Việt Nam - Campuchia, toàn nhân loại Có thể nói, đối thoại thơng qua điểm nhìn bên di động điểm nhìn độc thoại/tự đối thoại (hay đối thoại ngầm) tạo nên tranh luận không dứt lịch sử, văn hóa, dân tộc, số phận tộc người/con người… Ở nhiều tác phẩm, dường chân lí đối thoại chủ thể tham gia giao tiếp (Chuyện lan man đầu kỷ - Vũ Phương Nghi, Tranh Val Gogh mua để đốt - Hồ Anh Thái), kể tiểu thuyết lịch sử Sương mù tháng giêng Uông Triều đối thoại, chất vấn lịch sử, với quan niệm: “Tôi khơng có ý định bêu rếu người hay tụng ca người khác, tơi viết tơi cho lịch sử xảy ra, câu chuyện khứ vừa cay đắng vừa tàn nhẫn, dù trăm năm trôi qua, người ta bình tĩnh suy xét nó” (Lời nhân vật tơi - người chép truyện) Đây hình thức đối thoại liên chủ thể Đề cập đến hình thức liên văn qua lí thuyết tương tác thể loại văn học, Bakhtin cho rằng: “Tiểu thuyết cho phép đưa vào, lắp ghép vào nhiều thể loại khác nhau, thể loại nghệ thuật (những truyện ngắn, thơ trữ tình, trường ca, kịch nói ) lẫn thể loại phi nghệ thuật (các thể văn đời sống ngày, văn hùng biện, khoa học, tôn giáo, ), nguyên tắc thể loại đưa vào cấu trúc tiểu thuyết thực tế khó tìm thể loại chưa chưa đưa vào tiểu thuyết” (Bakhtin, 1992, 32) Khảo sát diễn ngôn trần thuật tiểu thuyết đầu kỉ XXI, thấy, từ hình thức trần thuật đối thoại/trần thuật lời thoại, nhiều tiểu thuyết tạo nên tiếng nói tranh biện từ trường nhìn liên văn Nói cách khác, với cảm quan hậu đại, tiểu thuyết đầu kỉ XXI từ đối thoại liên cá nhân đến đối thoại liên văn Cấu trúc tiểu thuyết thư không gửi đi, Thư gửi Mina Thuận tiểu thuyết độc thoại, đối thoại vắng mặt Th, nhà văn nữ gốc Việt sống Paris, Mina, cô bạn gái liên lạc gốc Afghanistan, câu chuyện xuyên thời gian, xuyên biên giới Trong vai người nghe chuyện, Mina cớ để “tao” kể cho “mày” mà cho độc giả câu chuyện vừa thực, vừa đoán hay tưởng tượng Paris tại, Hà Nội thời bao cấp, nước Nga năm cải tổ hay Afghanistan năm tháng chiến tranh… từ nhìn sâu thân phận người, đặc biệt người nhập cư đất Pháp Xen kẽ thư ghi chép, báo, gọi chung “Tin Afghanistan” hình thức mở rộng thể loại với đối thoại liên văn trị, tơn giáo, chiến tranh, xung đột sắc tộc, nỗi đau chung người Nhờ vào mạch liên tưởng người viết thư, người kể chuyện mà mảnh ghép “chuyện kể” kiểu thư tín kết dính giữ chất tiểu thuyết Thư gửi Mina trò chơi liên văn bản, tạo dựng tính trao đáp đặc thù hình thức thư tín Bởi nói Th, tác giả thư “Tao viết điều tao chưa biết”, “Tự thâm tâm, tao muốn mày đọc chúng Có lẽ lý tao cho xuất mà khơng chỉnh sửa Đây coi tác phẩm văn chương không, tao Nhưng tác phẩm văn chương, tao có biết đâu” Lúc này, đối thoại liên văn trở thành biểu tính đối thoại cấp độ siêu ngôn 13 Thái Phan Vàng Anh ngữ Nó thể tâm thức bất tín nhận thức chối bỏ đại tự Mang cảm quan hậu đại, tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI hồi nghi chân lí Lúc này, đối thoại liên văn nhằm “giải khỏi chân lí” (Kosikov, 2013) thật mục đích nhiều tác phẩm “Một tác phẩm đưa câu hỏi không thiết phải có câu trả lời, câu trả lời có nằm tác phẩm khác, có mãi khơng có câu trả lời ” (Nguyễn Bình Phương) Với lối tư ấy, đặc tính đối thoại hằn in rõ nét cách xây dựng hình tượng nghệ thuật phương thức tổ chức văn bản, xét trường nhìn liên văn “Luận giải nguyên tắc đối thoại M Bakhtin theo tinh thần giải cấu trúc” (Lê, 2013, 168), với khái niệm liên văn bản, J Kristeva thay mở rộng quan niệm tính liên chủ thể; trọng đến đối thoại kiểu viết, lối viết Cùng với việc mở rộng khái niệm liên văn (quan niệm chết tác giả R Barthes, quan niệm “những biên thùy không rõ ràng” sách Michel Foucault, quan niệm xuyên văn tương tác văn Gérard Genette, quan niệm tiếp cận liên văn từ góc độ thi tính (poetically) hay từ phương diện tu từ học, phân tâm học Michael Riffaterre, Harold Bloom ); tính đối thoại tiểu thuyết ngày nhìn nhận theo hướng liên văn bản, xuyên văn Tiểu thuyết không đối thoại lời nói, tư tưởng, đối thoại chủ thể phát ngôn (đối thoại liên chủ thể theo quan niệm Bakhtin) mà đối thoại lớp văn bản/diễn ngôn, đối thoại lối viết (đối thoại liên văn bản) Trong cơng trình Mikhail Bakhtin - ngun lí đối thoại (1981) , sở tổng hợp quan niệm nhóm Bakhtin, Tzvetan Todorov điểm đặc biệt phát ngơn, đặc điểm thường bị xao lãng nhất, tính đối thoại nó, nghĩa chiều kích liên văn (Todorov, 2004, 14) Điều cho thấy, nhóm Bakhtin đề cao tính đối thoại, song xem tính đối thoại từ phương diện liên văn chưa thực quan tâm mức Như vậy, với việc ý đến tính liên văn bản, tính đối thoại tiểu thuyết khơng diễn cấp độ lời nói, phát ngơn nhân vật mang tư tưởng, tính cách; cấp độ dịng tư tưởng, ý thức hệ mang tính tranh biện giai tầng, thời đại; mà bộc lộ xâm lấn 14 lớp diễn ngôn, kiểu dạng liên văn bản, xuyên văn bản, khiến biên độ thể loại tiểu thuyết không ngừng mở rộng giãn nở Từ chiều kích liên văn bản, nhìn, cách đọc không ngừng liên hệ, đối chiếu, tương tác với văn xuất trước hay sau Mọi văn “đọc” từ nhiều lớp diễn ngôn, từ vơ vàn văn khác Tính đối thoại tiểu thuyết nảy sinh từ tương tác đa chiều Nói cách khác, liên văn biểu cao tính đối thoại tiểu thuyết; phức điệu biểu cao tiểu thuyết đa Và từ tiểu thuyết đa đến tiểu thuyết phức điệu, tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI từ đối thoại liên chủ thể đến đối thoại liên văn 2.3 Từ tính tranh biện đến tính trị chơi Giọng điệu có vai trị quan trọng việc thể tính đối thoại tác phẩm tự sự, xét từ phương diện diễn ngôn trần thuật Cùng với tính đa giọng điệu, tính đa xung đột tư tưởng tiểu thuyết đầu kỉ XXI bộc lộ rõ nét Dẫu xuất phát từ quan niệm đúng/sai với trường nhìn khác nhau; mang giọng điệu triết lý, tự thuật hay giễu nhại, hoài nghi…, lời lập luận, biện giải, chất vấn nhân vật, người kể chuyện, tác giả… tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI, suy cùng, trực tiếp hay gián tiếp bộc lộ “chân lí” mang tính cá nhân, hướng đến “giải chân lí” qua đối thoại nhiều chiều Trong Tình cát (Nguyễn Quang Lập), tự chiến tranh hậu chiến với nhiều chết, từ đối thoại ngầm, từ đan lồng văn bản, câu chuyện sống chết chiến tranh không dừng lại hủy hoại thân xác mà trở thành triết lí đời người Tính đối thoại, chất triết lí nằm lời in nghiêng đầu chương paratext, dồn nén ngẫm suy nhà văn gửi qua nhân vật: “Hồng sống cho Tại phải chia động từ ba gọi sống? Mình sống, khác nhau, điên tỉnh đây?”; “Mình muốn chết Lần nghĩ đến chết, khơng sợ thấy vơ lí Nếu người sinh chết tốt đừng sinh ra” (Tình cát) Mang tinh thần sinh, tiểu thuyết Phan Việt chất vấn tồn, thân phận, thể tha nhân: “Sao người mà không người khác? Rốt có khác đâu? Vẫn người ngồi anh”; “Con người đích thực bên thứ này? Biết tiếng nói ISSN: 1859 - 4603, Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục, Tập 10, Số Đặc biệt (2020), 10-16 mà đời người có lẽ khơng đủ để bày tỏ hết Biết thấu suốt người - người - anh? Biết thấy im lặng bóng tối?” (Tiếng người) Trong tiểu thuyết Đỗ Phấn, diễn ngôn đối thoại người kể chuyện, thường xuất cuối đoạn văn, đúc kết triết lí, nhiều thể thái độ trăn trở vấn đề đời sống Nhân vật tự đối thoại, người kể chuyện đối thoại; giọng nhân vật, giọng nhiều người kể, lời nửa trực tiếp, dấu chấm hỏi xuất với tần số lớn cuối câu, cuối đoạn, cuối chương… tạo thành tranh biện, suy nghiệm, đối thoại ngầm, đúc kết đầy triết lí người thời đại: mâu thuẫn phẩm chất cá nhân tàn phá, khủng hoảng văn minh đô thị, va chạm văn hoá; đổ vỡ niềm tin, hư vơ tình u, hư vơ nghệ thuật… (Rừng người, Bụi trần…) “Tiểu thuyết sinh khơng phải từ tinh thần lí thuyết mà từ tinh thần hài hước” (Kundera, 1998, 127) Khảo sát Tiểu thuyết thể loại văn học, Bakhtin nêu lên mối quan hệ tiếng cười tiểu thuyết, nói Phạm Vĩnh Cư: “Tiếng cười môi sinh tiểu thuyết: văn học vắng tiếng cười tiểu thuyết khơng thể trưởng thành, thui chột” (Bakhtin, 1992, 17) Cái nhìn phi thành kính, suồng sã, giễu nhại góp phần hình thành giọng điệu riêng làm nên tính đối thoại, tính phức điệu tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI, trở thành giọng chủ nhiều tác giả (Đặng Thân, Hồ Anh Thái, Nguyễn Việt Hà, Lê Anh Hồi…) Thơng qua giễu nhại, nhiều quan niệm, cách nhìn đặt trường đối thoại với quan niệm truyền thống Sự va chạm cũ mới, thống phi thống có điều kiện bộc lộ rõ Với cảm hứng giễu nhại, Hồ Anh Thái sử dụng grotesque chất trào tiếu dân gian để làm rõ va đập hai mảng sáng tối: giới văn hóa giới lộn nhào giá trị, lố bịch kệch cỡm Đối thoại đả phá đại tự khiến nhiều tác phẩm Hồ Anh Thái tranh biện chưa ngã ngũ, chưa đến hồi kết thúc Tranh Val Gogh mua để đốt đối thoại với nghệ thuật qua tranh trắng không đường nét, đối thoại với hệ sinh thái nhân vật khơng biết đâu hỗn độn vây quanh Trong số tiểu thuyết, nhà văn “nhảy xổ” vào văn bản, rút ngắn khoảng cách mặc định người viết người đọc khiến đối thoại khơng cịn nghiêm trang kiểu thánh thư mà trở thành trò chơi tranh biện Đang kể nhân vật, người kể chuyện - tác giả tiểu thuyết Những đứa rải rác đường, tách khỏi nhân vật mình, trò chuyện với người đọc: “Ngay từ dòng đầu tiên, chàng phải mở cặp lấy sổ, rút bút chép Someone comes here to sit and think (…) Tác giả không ngại ngùng chỗ chẳng hợp cho thơ ca tí nào, tác giả sẵn sàng chen vào chỗ để tạm dịch: Kẻ ngồi mà nghĩ suy (…)” Đó cách Lê Anh Hoài “chơi” với việc viết, đối thoại với bạn đọc Chuyện tình mùa tạp kỹ, liên tục xen vào lời nhân vật: “Đấy, mày có để ý đến điều nho nhỏ sống đâu (Hà cịn chế giễu Trình thêm lúc tác giả xét thấy xúc phạm tới người trí thức chân nên khơng trích dẫn vào đây)” hay “Nhưng loài người đau đớn khôn nguôi tiếp tục làm người khác đau đớn (Chú thích tác giả: sến quá! Nhưng tơn trọng suy nghĩ anh Trình nên đưa vào)” Bằng giọng giễu nhại, Hồ Anh Thái, Lê Anh Hoài vạch nên ranh giới thân với tác giả hiển thị, tác giả - người kể chuyện, tự đẩy khỏi tác phẩm ý thức việc viết trị chơi Tính đối thoại, tranh biện đã vượt văn Chú trọng đến tính liên văn bản, Julia Kristeva cho “văn học trở thành đối thoại khứ, giọng nói giọng nói khác, tóm lại, trở thành “trường chơi” mà nghệ sĩ độc giả vừa chơi vừa nhận thức tương tác ký hiệu” (Slethaug, 2012) Thay cho nghiêm túc, thống vốn đề cao văn học thời kì trước, phi thống, trị đùa dịch dần vào vị trí trung tâm, làm nên chất văn chương hậu đại Chức trò chơi văn học trọng Thực thay chủ động, quy định phản ánh, lại chuyển sang bị động: thực “bị chơi” (Jacques Ehrmann) Nói Trần Ngọc Hiếu, “mệnh đề văn học phản ánh thực phản ánh luận cần hiểu lại, văn học chơi thực, văn học sinh thành/phá hủy thực” (Trần, 2011, 22) Đầu kỉ XXI, “tiếng gọi trò chơi” gây ý, chi phối đến “lối viết” nhà tiểu thuyết Việt Nam Và luật chơi khơng cịn thiết lập chặt chẽ theo quy ước xã hội, truyền thống, mà 15 Thái Phan Vàng Anh ngầm thỏa thuận tác giả - độc giả; nhà văn kỉ XXI dường tự việc tổ chức cách chơi từ văn Nghĩ việc viết, bày biện, tranh luận lối viết, biểu trị chơi ngơn ngữ tinh thần đối thoại Nói cách khác, tinh thần đối thoại tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI vượt quan niệm đối thoại Bakhtin Lúc đối thoại khơng tranh biện mà cịn “sự chơi”, hình thức đối thoại khơng thiết/khơng cần phải có hồi đáp, hay nhằm kiếm tìm chân lí mà để thỏa mãn khoái cảm việc viết việc đọc, biến tác phẩm văn học thật trở thành trị chơi ngơn ngữ Kết luận Tiểu thuyết mang tinh thần đối thoại, xét từ đặc trưng thể loại Tuy vậy, với tư đối thoại ngày đề cao xã hội công nghiệp, hậu công nghiệp, tiểu thuyết đại, hậu đại trở thành đối thoại không ngừng nghỉ lớp diễn ngôn Ở tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI, tính đối thoại vừa hệ cách nhìn mới, “khác” với truyền thống tiếp thu lí thuyết đại, hậu đại; vừa nguyên nhân việc nở rộ nhiều khuynh hướng văn học, dựa lối viết không hẳn đối lập, không hẳn thống mà song song tồn tảng quan niệm thẩm mĩ chung Trong tiếp thu tinh thần lí thuyết đối thoại ấy, ảnh hưởng Bakhtin lên thực hành sáng tạo nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI rõ nét Để từ đối thoại lời nói, đối thoại diễn ngơn vốn làm nên tính phức điệu thể loại, tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI mang tính đối thoại cấp độ liên văn bản, liên văn hóa, với việc tiếp thu lí thuyết khác sau Bakhtin, tảng lí thuyết Bakhtin, gắn liền với kiểu tư đại, hậu đại Tài liệu tham khảo Bakhtin, M (1992) Lý luận thi pháp tiểu thuyết (V C Phạm, Dịch) Trường viết văn Nguyễn Du Bakhtin, M (1993) Những vấn đề thi pháp Doxtoiepxki (Đ S Trần, N Â Lại, & T N Vương, Dịch) Giáo dục Kosikov, G K (2013, April 1) Văn - Liên văn - Lý thuyết liên văn (Lã N., Dịch) Phê bình văn học https://phebinhvanhoc.com.vn/van-banlien-van-ban-ly-thuyet-lien-van-ban/ Kundera, M (1998) Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc, Dịch) Đà Nẵng Lê, H B (2013) Phê bình văn học hậu đại Tri thức Slethaug, G E (1/10/2012) Các lý thuyết chơi/sự chơi tự (Hải Ngọc, Dịch) Phê bình văn học https://phebinhvanhoc.com.vn/cac-ly-thuyet-vesu-choi-su-choi-tu-do/ Tiền, T V (16/4/2012) Những vấn đề lý thuyết M Bakhtin tính phức điệu Phê bình văn học https://phebinhvanhoc.com.vn/nhung-van-de-lythuyet-cua-m-bakhtin-ve-tinh-phuc-dieu/ Todorov, T (2004) Mikhail Bakhtin - nguyên lí đối thoại (N C Đào, Dịch) Đại học Quốc gia Trần, N H (2011) Tiếp cận chất trò chơi văn học (Những gợi mở từ cơng trình Homo Ludens Johan Huizinga) Tạp chí Nghiên cứu Văn học, 11, 16-28 REFLECTION ON DIALOGIC FEATURES IN VIETNAMESE NOVELS OF THE EARLY 21ST CENTURY FROM BAKHTIN’S THEORY Thai Phan Vang Anh Hue University of Education Abstract: As a focus of introduction since the early 1990s of the twentieth century, Bakhtin’s theroy has significantly influenced the research, criticism and writing activities of the Vietnamese literary circle Bakhtin’s foundational concepts, especially the dialogical principle, have urged Vietnamese writers to renovate their thinking for novels and their forms of creativity This article is based on Bakhtin's dialogue theory to identify the movements and renovations of Vietnamese novels in the early twenty-first century Accordingly, many novels that have gone from “multiphonics” to “polyphony” in the narrative language tone not only demonstrate the intersubjective dialogic feature but also bear the intertextuality dialogic sense Particularly, novels have been transformed into a language play with endless dialogues between storytellers and characters, among characters as well as among writers, characters and readers Key words: M Bakhtin; dialogic feature; Vietnamese novels; the early 21st century; intersubjective; intertextuality; play 16 ... Khảo sát vận động tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 từ đầu kỉ XXI đến nay, thấy tiểu thuyết Việt Nam dần từ tiểu thuyết đa đến tiểu thuyết phức điệu đề cao tính đối thoại Nếu tiểu thuyết Ma Văn Kháng,... thanh, tiểu thuyết kiểu tư đại, hậu đại, có phận tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI Nội dung 2.1 Từ đa đến phức điệu Trong lí thuyết tiểu thuyết Bakhtin, đối thoại tảng Trên sở đối chiếu tiểu thuyết. .. thuật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI rõ nét Để từ đối thoại lời nói, đối thoại diễn ngơn vốn làm nên tính phức điệu thể loại, tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI mang tính đối thoại cấp độ liên văn bản,

Ngày đăng: 02/02/2021, 09:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan