1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TS247 DT thi online an mon kim loai _LUYỆN THI THPT QG HOÁ 2018 TUYENSINH247.VN

9 216 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 382,07 KB

Nội dung

ĂN MÒN KIM LOẠI Câu (ID 192682): Để chống ng ăn mòn m cho đường ống dẫn dầu ng thép chôn dư đất, người ta dùng phương pháp điện hoá Trong thực tế,, người ngư ta dùng kim loại sau làm điện cựcc hi sinh? A Zn B Sn C Cu D Na Câu (ID 192683): Thực n thí nghi nghiệm sau: (1) Thả viên Fe vào dung dịch ch HCl (2) Thả viên Fe vào dung dịch ch Cu(NO3)2 (3) Thả viên Fe vào dung dịch ch FeCl3 (4) Nối dây Ni với dây Fe r để không khí ẩm (5) Đốt mộtt dây Fe bình kín chứa ch đầy khí O2 (6) Thả viên Fe vào dung dịch ch chứa ch đồng thời CuSO4 H2SO4 loãng Các thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn m điện hóa học A (1), (3), (4), (5) C (2), (4), (6) B (2), (3), (4), (6) D (1), (3), (5) Câu (ID 192684): Cho hợp p kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4) Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng hợp h kim mà Zn bị ăn mòn điện n hóa hhọc A (3) (4) B (1), (2) (3) C (2), (3) (4) D (2) (3) Câu (ID 192685): Nếu vật làm bằằng hợp kim Fe - Zn bị ăn mòn điện n hoá trình ăn mòn A sắt đóng vai trò anot bị oxi hoá B kẽm đóng vai trò anot bị oxi hoá C sắt đóng vai trò catot ion H+ bị oxi hóa D kẽm đóng vai trò catot bị oxi hóa Câu (ID 192686): Trong trường ng hhợp sau trường hợp không xảy y ăn m mòn điện hoá A Nhúng Cu dung dịch ch Fe2(SO4)3 có nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 B Sự ăn mòn vỏ tàu nướcc biển bi C Nhúng Zn dung dịịch H2SO4 có nhỏ vài giọt CuSO4 D Sự gỉ gang thép tự nhiên Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Câu 6: (ID 192687)Tiến hành thí nghiệm hình vẽ sau: Đinh sắt cốc sau bị ăn mòn nhanh nhất? A Cốc B Cốc C Cốc D Tốc độ ăn mòn Câu (ID 192688): Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho Fe vào dung dịch gồm CuSO4 H2SO4 loãng; (b) Đốt dây Fe bình đựng khí O2; (c) Cho Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 HNO3; (d) Cho Zn vào dung dịch HCl; Số thí nghiệm có xảy ăn mòn điện hóa A B C D Câu (ID 192689): Cho cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe Pb; Fe Zn; Fe Sn; Fe Ni Khi nhúng cặp kim loại vào dung dịch axit, số cặp kim loại Fe bị phá huỷ trước A B C D Câu (ID 192690): Kim loại M bị ăn mòn điện hoá học tiếp xúc với sắt không khí ẩm M A Bạc B Đồng C Chì D Kẽm Câu 10 (ID 192691):Có dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, AgNO3, CuSO4, ZnCl2, Na2SO4, MgSO4 Nhúng vào dung dịch Cu kim loại, số trường hợp xảy ăn mòn điện hóa là: A B C D Câu 11 (ID 192693): Cho cặp kim loại tiếp xúc trực tiếp Fe-Pb, Fe-Zn, Fe-Sn, Fe-Ni, Fe-Cu, nhúng cặp kim loại vào dung dịch axit Số cặp kim loại mà Fe bị ăn mòn trước là: A B C D Câu 12 (ID 192694): Số thí nghiệm xảy ăn mòn điện hóa thí nghiệm sau bao nhiêu? Nhúng Zn vào dung dịch AgNO3 Cho vật gang vào dung dịch HCl Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Cho Na vào dung dịch CuSO4 Để miếng tôn (Fe trắng Zn) có vết xước sâu không khí ẩm Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 2M Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư A B C D Câu 13 (ID 192695): Biết ion Pb2+ dung dịch oxi hóa Sn Khi nhúng hai kim loại Pb Sn nối với dây dẫn điện vào dung dịch chất điện li A Pb Sn bị ăn mòn điện hóa B Pb Sn không bị ăn mòn điện hóa C có Pb bị ăn mòn điện hóa D có Sn bị ăn mòn điện hóa Câu 14 (ID 192696): Có dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2 Nhúng vào dung dịch Fe nguyên chất Số trường hợp xuất ăn mòn điện hoá A.0 B C D Câu 15 (ID 192697): Trường hợp đây, kim loại không bị ăn mòn điện hóa? A Đốt Al khí Cl2 B Để gang không khí ẩm C Vỏ tàu làm thép neo đậu bờ biển D Fe Cu tiếp xúc trực tiếp cho vào dung dịch HCl Câu 16 (ID 192698): Thanh sắt nguyên chất sợi dây thép thường cho vào dung dịch giấm ăn Thanh sắt sợi dây thép bị ăn mòn theo kiểu: A Điện hoá B Đều không bị ăn mòn C Thanh sắt bị ăn mòn hóa học, sợi dây thép bị ăn mòn điện hoá D Hoá học Câu 17 (ID 192699): “Ăn mòn kim loại” phá huỷ kim loại do: A Tác dụng hoá học môi trường xung quanh B Kim loại tác dụng với dung dịch chất điện ly tạo nên dòng diện C Kim loại phản ứng hoá học với chất khí nước nhiệt độ cao Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! D Tác động học Câu 18 (ID 192700): Ngâm Zn tinh khiết dung dịch HCl, sau thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào Trong trình thí nghiệm A xảy tượng ăn mòn điện hóa học B lúc đầu xảy tượng ăn mòn điện hóa học sau xảy thêm tượng ăn mòn hóa học C lúc đầu xảy tượng ăn mòn hóa học sau xảy thêm tượng ăn mòn điện hóa học D xảy tượng ăn mòn hóa học Câu 19 (ID 192701): Cho Al vào dung dịch HCl, có khí thoát Thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào A phản ứng ngừng lại B tốc độ thoát khí tăng C tốc độ thoát khí giảm D tốc độ thoát khí không đổi Câu 20 (ID 192702): Ăn mòn kim loại phá hủy kim loại môi trường xung quanh Có hai phương pháp ăn mòn hóa học, ăn mòn hóa học ăn mòn điện hóa? Thép bị ăn mòn không khí ẩm trình ăn mòn điện hóa Phát biểu không nói ăn mòn này? A Cacbon cực dương B Fe catot C Fe cực âm D Gỉ sắt chứa Fe2O3.nH2O HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Kim loại dùng làm điện có tính khử mạnh sắt loại B, C D Na có tính khử mạnh dùng làm điện cực hi sinh Đáp án A Câu 2: Điều kiện ăn mòn điện hóa : +) điện cực khác chất (KL-KL ; KL-PK, …) +) điện cực nối trực tiếp gián tiếp với dây dẫn +) điện cực nhúng vào dung dịch chất điện li (1) Thả viên Fe vào dung dịch HCl Fe bị ăn mòn hóa học (2) Thả viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2 Fe bị ăn mòn điện hóa (3) Thả viên Fe vào dung dịch FeCl3 Fe bị ăn mòn hóa học Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! (4) Nối dây Ni với dây Fe để không khí ẩm Fe bị ăn mòn điện hóa (5) Đốt dây Fe bình kín chứa đầy khí O2 Fe bị ăn mòn hóa học (6) Thả viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 H2SO4 loãng Fe bị ăn mòn điện hóa Đáp án D Câu 3: Điều kiện ăn mòn điện hóa : +) điện cực khác chất (KL-KL ; KL-PK, …) +) điện cực nối trực tiếp gián tiếp với dây dẫn +) điện cực nhúng vào dung dịch chất điện li Al – Zn (1) Al bị ăn mòn điện hóa học Fe – Zn (2) Zn bị ăn mòn điện hóa học Zn – Cu (3) Zn bị ăn mòn điện hóa học Mg – Zn (4) Mg bị ăn mòn điện hóa học Đáp án D Câu 4: Hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá trình ăn mòn kẽm đóng vai trò anot bị oxi hoá (kim loại mạnh làm cực âm (anot) bị oxi hóa) Đáp án B Câu 5: Điều kiện ăn mòn điện hóa : +) điện cực khác chất (KL-KL ; KL-PK, …) +) điện cực nối trực tiếp gián tiếp với dây dẫn +) điện cực nhúng vào dung dịch chất điện li A Nhúng Cu dung dịch Fe2(SO4)3 có nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 ăn mòn hóa học B Sự ăn mòn vỏ tàu nước biển ăn mòn điện hóa C Nhúng Zn dung dịch H2SO4 có nhỏ vài giọt CuSO4 ăn mòn điện hóa D Sự gỉ gang thép tự nhiên ăn mòn điện hóa Đáp án A Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Câu 6: Cốc ăn mòn hóa học Cốc sắt bị ăn mòn điện hóa Cốc sắt bảo vệ kẽm bị ăn mòn điện hóa Đáp án A Câu 7: Điều kiện ăn mòn điện hóa : +) điện cực khác chất (KL-KL ; KL-PK, …) +) điện cực nối trực tiếp gián tiếp với dây dẫn +) điện cực nhúng vào dung dịch chất điện li (a) Cho Fe vào dung dịch gồm CuSO4 H2SO4 loãng; ăn mòn điện hóa (b) Đốt dây Fe bình đựng khí O2; ănmòn hóa học (c) Cho Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 HNO3; ănmòn hóa học (d) Cho Zn vào dung dịch HCl; ănmòn hóa học Đáp án C Câu 8: Fe Pb sắt bị phá hủy trước Fe Zn kẽm bị phá hủy trước Fe Sn sắt bị phá hủy trước Fe Ni sắt bị phá hủy trước Đáp án B Câu 9: Kim loại M bị ăn mòn điện hoá học tiếp xúc với sắt không khí ẩm M phải đứng trước sắt M: Zn Đáp án D Câu 10: Điều kiện ăn mòn điện hóa : +) điện cực khác chất (KL-KL ; KL-PK, …) +) điện cực nối trực tiếp gián tiếp với dây dẫn +) điện cực nhúng vào dung dịch chất điện li Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Fe(NO3)3  Cu  ăn mòn hóa học AgNO3  Cu  ăn mòn điện hóa CuSO4  Cu  ăn mòn hóa học ZnCl2  Cu  ăn mòn hóa học Na2SO4  Cu  ăn mòn hóa học MgSO4  Cu  ăn mòn hóa học Đáp án B Câu 11: Fe-Pb :sắt bị ăn mòn trước Fe-Zn: kẽm bị ăn mòn trước Fe-Sn: sắt bị ăn mòn trước Fe-Ni: sắt bị ăn mòn trước Fe-Cu: sắt bị ăn mòn trước Đáp án B Câu 12: Điều kiện ăn mòn điện hóa : +) điện cực khác chất (KL-KL ; KL-PK, …) +) điện cực nối trực tiếp gián tiếp với dây dẫn +) điện cực nhúng vào dung dịch chất điện li (1) Nhúng Zn vào dung dịch AgNO3; ăn mòn điện hóa (2) Cho vật gang vào dung dịch HCl; ăn mòn điện hóa (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4; ăn mòn hóa học (4) Để miếng tôn (Fe trắng Zn) có vết xước sâu không khí ẩm; ăn mòn điện hóa (5) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 2M; ăn mòn hóa học (6) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư; ăn mòn hóa học Đáp án A Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Câu 13: Chỉ có Sn bị ăn mòn điện hóa Đáp án D Câu 14: Điều kiện ăn mòn điện hóa : +) điện cực khác chất (KL-KL ; KL-PK, …) +) điện cực nối trực tiếp gián tiếp với dây dẫn +) điện cực nhúng vào dung dịch chất điện li HCl + Fe   ăn mòn hóa học CuCl2 + Fe   ăn mòn điện hóa FeCl3 + Fe   ăn mòn hóa học HCl có lẫn CuCl2 + Fe   ăn mòn điện hóa Đáp án C Câu 15: Điều kiện ăn mòn điện hóa : +) điện cực khác chất (KL-KL ; KL-PK, …) +) điện cực nối trực tiếp gián tiếp với dây dẫn +) điện cực nhúng vào dung dịch chất điện li A Đốt Al khí Cl2; ăn mòn hóa học B Để gang không khí ẩm; ăn mòn điện hóa C Vỏ tàu làm thép neo đậu bờ biển; ăn mòn điện hóa D Fe Cu tiếp xúc trực tiếp cho vào dung dịch HCl; ăn mòn điện hóa Đáp án A Câu 16: Thanh sắt bị ăn mòn hóa học, sợi dây thép bị ăn mòn điện hoá Đáp án C Câu 17: Tác dụng hoá học môi trường xung quanh Đáp án A Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Câu 18: Lúc đầu xảy tượng ăn mòn hóa học sau xảy thêm tượng ăn mòn điện hóa học Đáp án C Câu 19: Do thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào trình ăn mòn Al ăn mòn điện hóa nên phản ứng xảy nhanh khí thoát nhiều Đáp án B Câu 20: Thép pin điện có dạng : Fe – C Với : Fe Anot(-) ; C Catot(+) Gỉ sắt Fe2O3.nH2O Đáp án B Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! ... điện hoá D Hoá học Câu 17 (ID 192699): “Ăn mòn kim loại” phá huỷ kim loại do: A Tác dụng hoá học môi trường xung quanh B Kim loại tác dụng với dung dịch chất điện ly tạo nên dòng diện C Kim loại... khí thoát Thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào A phản ứng ngừng lại B tốc độ thoát khí tăng C tốc độ thoát khí giảm D tốc độ thoát khí không đổi Câu 20 (ID 192702): Ăn mòn kim loại phá hủy kim loại... Mg bị ăn mòn điện hóa học Đáp án D Câu 4: Hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá trình ăn mòn kẽm đóng vai trò anot bị oxi hoá (kim loại mạnh làm cực âm (anot) bị oxi hóa) Đáp án B Câu 5: Điều kiện ăn

Ngày đăng: 24/08/2017, 17:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w