1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÍ mật đề THI đại học THPT QUỐC GIA PHẦN 5 , các CHIỀU HƯỚNG RA đề THI PHẦN điện PHÂN, PIN điện hóa và ăn mòn KIM LOẠI

40 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

Nhận thấy có rất nhiều bạn chưa có đủ điều kiện để đăng kí mua hoặc mua bài giảng trực tuyến, mà thời gian đến kì thi không còn dài .Bắt đầu từ hôm nay fanpage Học Mãi.vnHội Ôn Thi Đại Học Với Các Thầy Cô Hocmai.vn sẽ chia sẽ liên tục full bài giảng và tài liệu ở 2 trang đạo tạo luyện thi đại học nổi tiếng đó là hocmai.vn và moon.vn Các bạn hãy nhanh tay tải, like và share cho bạn bè để có được tài liệu hữu ích nhé Biểu tượng cảm xúc smile Biểu tượng cảm xúc smile Biểu tượng cảm xúc smile PS : hãy ủng hộ ADMIN bằng cách like và share để AD có động lực tiếp tục chia sẽ những bài giảng hữu ích này.

1 B Í M Ậ T C Ủ A Đ Ề T H I Đ Ạ I H Ọ C  KÌTHITHPTQUỐCGIA 2 Tiết lộ bí mật của đề thi đại học Các bài của đề thi đại học thường có xu hướng lặp lại giữa các năm và giữa 2 khối A,B .Có nhiều câu ,sự giống nhau đến đáng kinh ngạc. Và đề thi THPT Quốc Gia thì nó ko nằm ngoài chương trình phổ thông nên cách ra đề sẽ giống cấu trúc đề đại học 2014. Vì mỗi đề có rất nhiều câu được lặp lại , mình không thể kể hết ra được nên chỉ có thể cho các bạn 1, 2 ví dụ trong đề, để các bạn thấy được mà biết các ôn tập đạt kết quả tốt cho kì thi. ĐỂ KHỐI A - 2014 __Ví dụ 1: bài toán kim loại tan trong nước và kim loại lưỡng tính *** Đề thi khối (A-2014): Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc) và 2,35 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 4,85. B. 4,35. C. 3,70. D. 6,95. *** Được lặp lại kiểu ra đề (A-2008): Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2 vào nước dư. Sau khi các pứ xảy ra hoàn toàn , thu được 8,96 lít khí H 2 ở đktc và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A.5,4 B.7,8 C.10,8 D.43,2 __Ví dụ 2: lí thuyết ứng dụng hóa *** Đề thi khối (A-2014): Khí X làm đục nước vôi trong và được dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy. Chất X là A. CO 2 . B. SO 2 . C. NH 3 . D. O 3 . *** Được lặp lại kiểu ra đề (A-2010): Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là A. CO 2 B. N 2 O. C. NO 2 . D.SO 2 ĐỀ KHỐI B - 2014 __Ví dụ 2: bài toán oxít axít phản ứng với hỗn hợp bazo tan *** Đề thi khối (B-2014): Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO 2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 3 0,1 mol Ba(OH) 2 , thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 29,550. B. 14,775. C. 19,700. D. 9,850. *** Được lặp lại kiểu ra đề khối (B-2012): Sục 4,48 lít khí CO 2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH) 2 0,12M và NaOH 0,06M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,70. B. 23,64. C. 7,88. D. 13,79. __Ví dụ 2: bài toán xác định hệ số cân bằng *** Đề thi khối (B-2014): Cho phản ứng: SO 2 + KMnO 4 + H 2 O → K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 SO 4 . Trong phương trình hóa học của phản ứng trên, khi hệ số của KMnO 4 là 2 thì hệ số của SO 2 là A. 6. B. 5. C. 7. D. 4. *** Được lặp lại kiểu ra đề (B-2013): Cho phản ứng FeO + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 +NO + H 2 O. Trong phương trình phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO 3 là A.6 B.10 C.8 D.4 ĐỀ KHỐI A- 2013 __Ví dụ 1: bài toán xác định dãy chất pứ với một chất ***Đề thi khối A-2013: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 là A.HNO 3 , NaCl và Na 2 SO 4 B.HNO 3 , Ca(OH) 2 và KNO 3 C.NaCl, Na 2 SO 4 và Ca(OH) 2 D.HNO 3 , Ca(OH) 2 và Na 2 SO 4 ***Được lặp lại đề khối (B-2007) : Cho các dung dịch HNO 3 , NaCl, Na 2 SO 4 , Ca(OH) 2 , KHSO 4 , Mg(NO 3 ) 2 , dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 là A.HNO 3 , NaCl, Na 2 SO 4 B.HNO 3 , Ca(OH) 2 , KHSO 4 , Na 2 SO 4 C.NaCl, Na 2 SO 4 , Ca(OH) 2 D.HNO 3 , Ca(OH) 2 , KHSO 4 , Mg(NO 3 ) 2 __Ví dụ 2: bài toán xác định tỉ lệ hệ số cân bằng ***Đề thi khối A-2013: Cho phương trình phản ứng aAl + bHNO 3 → cAl(NO 3 ) 3 + dNO + eH 2 O Tỉ lệ a:b là A.1:3 B.2:3 C.2:5 D.1:4 Được lặp lại kiểu ra đề khối (A-2012). Cho phương trình hóa học (với a,b,c,d ) là các hệ số: aFeSO 4 + bCl 2 → cFe 2 (SO 4 ) 3 + dFeCl 3. Tỉ lệ a:c là A.4:1 B.3:2 C.2:1 D.3:1 ĐỀ KHỐI A- 2012 4 __Ví dụ 2: bài toán kim loại phản ứng với muối. ***Đề thi khối A -2012 Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO 3 , khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là A. Mg(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 3 và Mg(NO 3 ) 2 . C. AgNO 3 và Mg(NO 3 ) 2 . D. Fe(NO 3 ) 2 và AgNO 3 Được lặp lại đề khối (A – 2009) Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO 3 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X gồm 2 muối và chất rắn Y gồm hai kim loại . Hai muối trong X là A). Fe(NO 3 ) 2 và Zn(NO 3 ) 2 B). Zn(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 2 C).AgNO 3 và Zn(NO 3 ) 2 D).Fe(NO 3 ) 2 và AgNO 3 ***Đề thi khối A -2012 Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,5M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là A. 4,72. B. 4,48. C. 3,20. D. 4,08. Được lặp lại đề khối (B – 2009) Cho 2,24 gam bột Fe vào 200ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,5M. Sauk hi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là . A) 2,80 B) 2,16 C)4,08 D)0,64 ĐỀ KHỐI A -2011 __Ví dụ 2: bài toán hỗn hợp về xác định chất và ion co tính oxh và khư *** Đề khối ( A-2011): .Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl 2 , SO 2 , NO 2 , C, Al, Mg 2+ , Na +, Fe 2+ ,Fe 3+ .Số chất và ion vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là A.4 B.6 C.8 D.5 Được lặp lại đề (A-2009): Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO,SO 2 , N 2 , HCl ,Cu 2+ , Cl - . Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là A.7 B.5 C.4 D.6 ……………… Và còn rất nhiều câu được lặp lại trong mỗi đề ………… Qua các ví dụ trên chắc các bạn đã nhận ra vấn đề : Nếu như các bạn nắm được các chiều hướng ra đề thi và học chắc các chiều hướng đó thì …“còn phải nói” . Pải ko ? 5 Trong cuốn sách này có chứa tất cả : - Toàn bộ các kiểu bài tập & kiến thức 10,11,12 - Các chiều hướng ra đề thi - Các dấu hiệu nhân biết - Mẹo suy luận nhanh nhất câu hỏi lí thuyết và bài tập trong đề thi. Hướng dẫn cách học cuốn sách này: - Cuốn sách này được chia làm 30 ngày tự học .Mối ngày các bạn học một mục. Cố gắng theo đúng tiến độ . - Khi học hãy học lần lượt từng bài một vì bài tập trong này được bố trí từ dễ đến khó, bài trước làm tiền đề để hiểu bài sau. - Hiểu được bài nào thì hãy cố gắng ghi nhớ hoặc hình dung lại cách làm ,cách giải nhanh ngay bài đó thêm một lần .Nó sẽ giúp bạn nhớ chắc kiến thức mà không bị âm âm chung chung. - Những cái chú ý trong cuốn sách này là những cái quan trọng nhất giúp bạn tránh các bẩy trong đề thi đại học.Nên quan tâm nhiều hơn Cuốn sách này gồm 6 phần bố trí học theo trật tự 4-3-5-1-2-6 - Phần 1: Cấu tạo nguyên tử - bảng HTTH – liên kết hóa học - Phần 2: Tốc độ phản ứng - Cân bằng hóa học - Phần 3:Chất điện li – Sự điện li PT ion . Axit - bazo – Tính pH - Phần 4: Oxi hóa khử và kim loại - Phần 5: Điện phân và pin điện hóa - Phần 6: Lí thuyết tổng hợp quặng –phân – nước cứng và phi kim, kim loại Tổng 6 phần này sẽ chiếm 25-27 câu trong đề thi - Phần bổ trợ 1: đây là phần tôi sẽ dạy các bạn chia số xấu VÀ THAY NGƯỢC ĐÁP ÁN kể cả ra 4 số xấu vẫn biết lấy đc kết quả nào. - Phần bổ trợ 2: Dành cho các bạn quyết tâm lấy 9,10 điểm môn này - Phần bổ trợ 3: hướng dẫn đọc đồ thị 6 PHẦN 5: ĐIỆN PHÂN – PIN ĐIỆN HÓA Chiều hướng 1: lí thuyết điện phân Chiều hướng 2: bài toán điện phân một muối Chiều hướng 3: bài toán điện phân hỗn hợp nhiều muối hoặc muối với axit… Chiều hướng 4: điện phân nóng chảy Chiều hướng 5: pin điện hóa và ăn mòn kim loại Ngày thứ 16 ***bạn vấp ngã –chẳng phải là để học cách tự đứng dậy sao ! *** Phải luôn luôn rạng rỡ . 7 CHIỀU HƯỚNG 1: LÍ THUYẾT ĐIỆN PHÂN DUNG DỊCH Nguyên tắc điện phân trong dung dịch. - Dưới tác dụng của dòng điện 1 chiều các chất điện li bị phân li thành các ion (+) di chuyển về phía cực âm ( catốt) và ion (-) di chuyển về phía cực dương (anot) theo ng/tắc trái dấu hút nhau Tại catot (-): - Các ion kim loại mạnh kể từ Al 3+ về trước ko bị điện phân. - Các ion sau Al 3+ thì bị khử thành kim loại với th ứ tự ưu tiên ngược từ dưới lên tính cả ion H + của axit. - Sau khi các ion này điện phân xong thì mới đế n ion H + của nước . 2H + + 2e→ H 2 ↑ (1) 2H 2 O + 2e → H 2 ↑ + 2OH - (2) Chú ý: để tránh nhầm lẫn giữa ion H + củ a axit đp .Người ta thay quá trình đp H + của H 2 O theo pt (1) bằng pt (2) Tại anot (+): - Các ion gốc axit có oxi thì ko bị điện phân ví dụ như …NO 3 - ; SO 4 2- ; CO 3 2- - Các ion gốc axit ko có oxi thì bị điện phân theo thứ tự sau : S 2- > I - > Br - > Cl - > OH - - Sau khi các ion trên đp hết thì mới đến ion OH - của nước bị đp 4OH - - 4e → O 2 ↑ + 2H 2 O (1) 2H 2 O – 4e → O 2 ↑ + 4H + (2) Chú ý: để tránh nhầm lẫn giữa ion OH - của bazo đp .Người ta thay quá trình đp OH - của H 2 O theo pt (1) bằng pt (2) Chú ý 1 : Trong điện phân dung dịch nước giữ 1 vai trò quan trọng - Là môi trường để các cation và amion di chuyển về 2 cực. - Đôi khi nước tham gia vào quá trình điện phân Chú ý 2: Dãy điện hóa                                                                          XÉT SỰ ĐIỆN PHÂN CỦA CÁC DUNG DỊCH MUỐI SAU (1) Đp dung dịch muối của axit ko chứa oxi của kim loại từ nhôm trở về trước Muối + H 2 O đ  M(OH) n + H 2 ↑ + Phi kim VD: NaCl + H 2 O đ  NaOH + H 2 ↑ + Cl 2 ↑ (2) Đp dung dịch muối của axit ko chứa oxi của kim loại đứng sau Al Muối đ  Kim loại + Phi kim VD : CuCl 2 đ  Cu + Cl 2 ↑ (3) Đp dung dịch muối của axit có oxi của kim loại từ Al trở về trước thì thực chất là đp H 2 O 8 H 2 O    ! " " " # H 2 ↑ + O 2 ↑ ( Na 2 SO 4 đóng vai trò dẫn điện ) (4) Đp dung dịch muối của axit có oxi của kim loại sau Al Muối + H 2 O đ  M + O 2 ↑ + axit tương ứng VD : CuSO 4 + H 2 O đ  Cu + O 2 ↑ + H 2 SO 4 Điện phân dung dịch : ỨNG DỤNG để điều chế các kim loại đứng sau Al 3+ có trong muối tan CHÚ Ý: CÁCH NHỚ ĐIỆN CỰC CATOT VÀ ANOT KO BỊ NHẦM VỚI ĐIỆN CỰC CỦA PIN ĐIỆN HÓA Ion (+) di chuyển về đcực (-). Ion(+) có tên là cation nên cực (-) có tên là catot Ion (-) di chuyển về đcực (+). Ion(-) có tên là anion nên cực (+) có tên là anot Vd(A-2012): Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối (với điện cực trơ) là: A. Ni, Cu, Ag. B. Ca, Zn, Cu. C. Li, Ag, Sn. D. Al, Fe, Cr. Đáp án : Đúng A VD(A-2011): Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp) thì A. ở cực âm xảy ra quá trình khử H 2 O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Cl −. B. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hoá H 2 O và ở cực dương xảy ra quá trình khử ion Cl −. C. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na + và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Cl −. D. ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Na + và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl −. Suy luận: NaCl Catot (-): Na + , H 2 O Na + là kim loại đứng trước Al 3+ ko đp nên H 2 O sẽ đp thay thế 2H 2 O + 2e → H 2 + 2OH - Anot (+): Cl - , H 2 O 2Cl - - 2e → Cl 2 ↑ CHất khử là chất cho (e). Chất oxi hóa là chất nhận (e) → đán án đúng A. Vd3 (A-2008): Điện phân dung dịch amol CuSO 4 và bmol NaCl ( với điện cực trơ và màng ngăn xốp ) . Để dung dịch sau điện phân làm phenolphthalein chuyển sang màu hồng thì đk của a và b là : A .b > 2a B . b = 2a C . b < 2a D . 2b = a Suy luận: 9 Để dung dịch sau đp làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì sau quá trình đp (1) NaCl phải dư.để nó tiếp tục đp cho ra bazo NaOH CuSO 4 + 2NaCl → đp Cu + Cl 2 ↑ + Na 2 SO 4 Bđ:amol bmol Đp:a→ 2a Để NaCl dư thì b> 2a. Khi đó NaCl + H 2 O → đp NaOH + H 2 ↑ + Cl 2 ↑ Vd 4: Một dung dịch X chứa đồng thời NaNO 3 ; Cu(NO 3 ) 2 ; Fe(NO 3 ) 3 ; Zn(NO 3 ) 2 ; AgNO 3 . Thứ tự các kim loại thoát ra ở catot khi điện phân dung dịch là : A .Ag ; Fe ; Cu ; Zn ;Na B . Ag ; Fe ; Cu ; Zn C .Ag ; Cu ; Fe ; Zn D .Ag ; Cu ;Fe ; Zn ; Na Suy luận: Catot(-): Na + , Cu 2+ , Fe 3+ , Zn 2+ , Ag + (ion kim loại đp theo nguyên tắc ngược từ dưới lên) thứ tự đp là Ag + +1e →Ag (1); Fe 3+ + 1e → Fe 2+ (2) ; Cu 2+ +2e→ Cu (3); Fe 2+ + 2e→ Fe (4); Zn 2+ +2e→Zn(5) Ion kim loại từ Al 3+ về trước không bị đp. Na + đứng trước Al 3+ nên ko bị điện phân .Đ/án đúng (C) Vd 5: cho 1 dung dịch gồm các ion Ca 2+ ; Fe 2 ; H + ; Fe 3+ ; Cu 2+ ; Cl - ; NO 3 - khi điện phân dung d ịch này thi thứ tự điện phân ở catot là : A . Cu 2+ ; Fe 3+ ; Fe 2+ ; H + ; Ca 2+ B . Fe 3+ ; Cu 2+ ; Fe 2+ ; H + ; Ca 2+ C . Fe 3+ ; Cu 2+ ; H + ;Fe 2+ ; H 2 O D . Fe 3+ ; Cu 2+ ; H + ; Fe 2+ ; Ca 2+ Suy luận nhanh : Quan sat đáp án thấy có 3 đáp án có chứa Ca 2+ ở cuối dãy nên xét Ca + trước Ca 2+ là ion kim loại đứng trước Al 3+ không bị điện phân → lo ại A, B, D .Đáp án đúng là C Vd 6: Đi ện ph ân dung d ịch sau ( v ới điện cực trở , với mnx ) : KCl ; CuSO 4 ; AgNO 3 ; Na 2 SO 4 ; ZnSO 4 ; NaCl ; H 2 SO 4 ; NaOH ; CuCl 2 ; CaCl 2 . Sau khi đi ện ph ân , các dung dịch cho môi trường axit là : A ) KCl ; CuSO 4 ; ZnSO 4 ; NaOH B ) CuSO 4 ; Na 2 SO 4 ; KNO 3 ; ZNSO 4 ; H 2 SO 4 C ) NaCl ; CuSO 4 ; AgNO 3 ; ZnSO 4 ; H 2 SO 4 D) CuSO 4 ; AgNO 3 ; ZnSO 4 ; H 2 SO 4 Suy luận nhanh : sử dụng phép suy luận ngược yêu cầu đề bài Đáp án A có dung dịch muối KCl đp cho môi trường bazo(KOH) nên loại Đáp án B có Na 2 SO 4 , KNO 3 ko bị đp nên loại Đáp án C có NaCl đp cho môi trường bazo(NaOH) nên loại 10 Vd 7: Đi ện ph ân dung d ịch ch ứa KCl ; FeCl 3 ; CuCl 2 đến khi có khí thoát ra ở cả 2 điện cực thì ngừng điện phân (1) KCl → K + Cl 2 (2) 2FeCl 3 → 2FeCl 2 + Cl 2 (3) 2KCl + 2H 2 O → 2KOH + Cl 2 + H 2 (4) CuCl 2 → Cu + Cl 2 (5) FeCl 2 → Fe + Cl 2 (6) 2H 2 O → 2H 2 O + H 2 . Thứ tự các phản ứng điện phân l à : A . 4 , 2 , 5 , 1 B . 2 , 5 ,3 ,4,1 C . 2 , 3 ,6 , 4 ,1 D . 2 , 4 , 5 , 3 , 6 Suy luận nhanh: Quan sát đáp án thấy có 3 đáp án chưa (1) nên xét 1 trước (1) là pt đp nóng chảy nên loại A, B, C . Đáp án đúng (D) Hiểu bản chất như sau: KCl , FeCl 3 , CuCl 2 Catot(-): K + , Fe 3+ , Cu 2+ , H 2 O. Thứ tự đp là Fe 3+ +3e→Fe 2+ (1), Cu 2+ + 2e→ Cu(3), Fe 2+ + 2e→ Fe(3) 2H 2 O + 2e→ H 2 ↑+2OH - K + là ion kim loại đứng trước Al 3+ nên ko đp Anot(+): Cl - , H 2 O 2Cl - -2e→Cl 2 2H 2 O -4e→ O 2 ↑ + 4H + Dựa vào sự đp bên Catot cho ta kết quả đúng là (D) Vd 8: Điện phân dung dịch chứa CuSO 4 và MgCl 2 với điện cực trơ và màng ngăn xốp. Hãy cho biết những chất gì lần lượt xuất hiện bên catot và trên arot? A .catốt : Cu ; H 2 và anot : Cl 2 C . catốt: Cu ; H 2 và atot : Cl 2 ; O 2 B .catốt : Cu ; Mg và anot : Cl 2 ; O 2 D . catot : Cu ; H 2 ; Mg v à anot : Cl 2 ; O 2 Suy luận: CuSO 4 ; HCl Catot (-): Cu 2+ , H + , H 2 O. Thứ tự đp là Cu 2+ + 2e → Cu 2H + + 2e → H 2 ↑ 2H 2 O + 2e → H 2 ↑ + 2OH - Anot(+): SO 4 2 - , Cl - , H 2 O. Thứ tự đp là 2Cl - - 2e → Cl 2 ↑ 2H 2 O -4e → O 2 ↑ + 4H + SO 4 2- là gốc axit có oxi nên ko đp Đáp án đúng là © [...]... 1e → Fe2+ 0,1 → 2Cl- - 2e → Cl2↑ 0,1 Bđ: 0,8 Cu2+ + 2e → Cu 0,2 → Anot(+): 0,8 mol Cl- , H2O 0 ,5 Đp: 0 ,5 ← 0 ,5 → 0, 25 0,4 ne nhận = n e cho = 0,1 + 0,4 =0 ,5 VH2 = 0, 25. 2 2,4 = 5, 6 lit VD 2: Điện phân dung dịch A chứa 0,1 mol Al2(SO4) 3và 0,0 1mol FeSO4 với điện cực trở và cường độ dòng điện 1A trong thời gian t = 32phút10s Biết hiệu suất PƯ đp là 100% 20 (1) Khối lượng catot tăng lên là : A 1,1 2(g) (2) Thể... khí Cách làm: MSO4 xmol→ x(M+96)=1 3,6 8(1) Catot(-): M2+ xmol, H2O Anot(+): SO42- xmol, H2O M2+ + 2e → M 2H2O - 4e → O2↑ + 4H+ 0,1 4mol ← 0,0 35 0,1 4→ 0,0 7mol (t giây) 2H20 + 2e → H2↑ + 2OHVới thời gian 2t giây thì ne nhận = 0,2 8mol và nO2 = 0,0 7mol → nH2 = 0,1 2 45- 0,0 7= 0, 054 5mol Vì necho = ne nhận → 2x + 0, 054 5.2= 0,2 8→ x= 0,0 855 Thay vào (1)→M=64( M là Cu)→ y= 0,0 7.64 = 4,4 8(g) VD 5: Điện phân với điện. .. 0,0 025mol = 0,0 1 mol→ mCu = 0,0 05. 64= 0,3 2(g); mO2 = 0,0 0 25. 2 2,4 = 0, 056 (lit) VD 2: Điện phân 200ml dung dịch CuSO4 với điện cực trở bằng dây điện 1 chiều I= 9,6 5A Khi thể tích khí thoát ra ở cả 2 điện cực đều là 1,1 2lit (đktc) thì dừng điện phân Khối lượng kim loại sinh ra ở catot và thời gian đp là : A 3,2 (g) v à 2000s B 2,2 (g) v à 800s C 6,4 (g) v à 3600s 12 D 5, 4(g) v à 1800s Suy luận: điện phân... thoát ra ở arot : A O,224lit B 0,2 8(g) B 0,6 lit C 0 ,5 6 (g) C 0,4 48lit D 0,2 7(g) D 0,1 12lit Cách làm: Al2(SO4)3: 0,1 mol ; FeSO4 : 0,0 1mol Catot(-): Al3+ 0,2 mol; Fe2+ + 0,0 1→ 2e → 0,0 2 Fe2+ 0,0 1mol; H2O Anot(+): Fe (1) SO42- 0,3 1mol ; H2O 2H2O 0,0 1 O2↑ + 4H+ - 4e → 0,0 2→ 0,0 05 mol Vơi I và t → ne = 0,0 2mol → Ở bên catot Fe2+ đp hết → mFe = 0,0 1 .56 =0 ,5 6 (g) V khí thoát ra bên anot = VO2 = 0,0 05. 2 2,4 ... kết tủa 1)Nồng độ các chất trong A: A. 0,3 5M và 0,0 25M B. 0,5 M và 0,2 M C. 0,3 5M và 0,2 M D. 0,5 M và 0,0 25M 2)Thời gian điện phân t A.1 0,8 08s B . 5, 404s C.1 0,0 88s D . 5, 44s Suy luận: Vì dung dịch sau đp pứ với NaOH thu được kết tủa nên bên catot Cu2+ phải điện phân chưa hết.Mặt khác bên anot chỉ thu được 1 chất khí duy nhất sau khoảng thời gian t chứng tỏ chỉ có Cl- đp Với suy luận trên ta có cách làm sau: Cu(NO3)2... = 0,0 05. 2 2,4 = 0,1 12lit VD 3: Điện phân 200ml dung dịch A chứa Fe2(SO4)3 0,5 M và CuSO4 0,5 M Dung dịch đp tác dụng vừa đủ với 1 0,2 (g) Al2O3 Khối lượng kim loại thoát ra ở catot và thể tích khí thoát ra ở arot là : A 6,4 (g) và 2,2 4lit B 12(g) và 3,3 6lit C 12(g) và 4,4 8lit D 1.1(g) và 3.36lit Cách làm: Fe2(SO4)3 : 0,1 mol; CuSO4: 0,1 mol Catot(-): Fe3+ 0,2 mol; Cu2+ 0,1 mol; Fe3+ + 1e → 0,2 → 0,2 mol Fe2+ 0,2 Anot(+):... mNaCl 23 0,0 2 0,0 2 0,0 1 ← 0,0 2 =( 0,0 1+ 0,0 2).160 + 0,0 2 .58 ,5 = 5, 97(g) Dung dịch sau đp có: Na2SO4; H2SO4 pứ với CuO b) m dung dịch giảm = mCu + mCl2 + mO2 Pt: H2SO4 + CuO → CuSO4 + H2O = ( 0,0 2+ 0,0 1).64 + 0,0 1.71 + 0,0 1.32 = 2, 95( g) 0,0 2 ← 0,0 2mol c) bên catot: Cu2+ + 2e → Cu Ta có nCu = ( 0,0 1+ 0,0 2) = 0,0 3 → ne = 0,0 3.2= 0,0 6 Với I=5A →t=1 158 s Ngày thứ 19 : TH I THỜI GIAN Ngày xưa trên một hoang đảo n , tất... 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O 2 K + Cl2↑ 0.3→ 0,1 5mol Bđ: 0, 15 0,4 Pứ: 0, 15 0,3 Dư( 0,1 ) 0.25mol mKCl = 0, 25. 74 ,5 = 1 8,6 25g VD 2: Cho 50 g hỗn hợp BaCO3 và một muối cacsbonat kim loại kiềm pứ với dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và 6,7 2lit khí (ở đktc) Cô cạn dung dịch X rồi đp nóng chảy hết muối tạo thành (với đcực trơ và màng ngăn xốp) nhậ được m(g) kim loại ở catot Giá trị của m là A 3 6,8 (g) B.3 8,6 (g)... CO2↑ 0,1 ← 0,1 Ta có nO2 = ( 0, 15+ 0,1 )= 0, 25 Theo (1)→ nAl = 0, 25. 4/3 = 1/3mol→ mAl =9(g) Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2↑ 1/3mol→ 1/2mol VH2 = ½ 2 2,4 =1 1,2 lít 27 thứ Ngày th 20: Hãy chiến Đấu để tìm Sự May Mắn CHIỀU HƯỚNG 5: PIN ĐIỆN HÓA 1).Cấu tạo pin điện hóa: - Pin điện hóa được cấu tạo bởi 2 cặp oxi hóa khử An+/A và Bm+/B Trong đó + kim loại yếu đóng vai trò điện cực (+) (catot – nơi xảy ra sự... cả 2 điện cực đều có khí thoát ra thì dừng lại chứng tỏ bên catot phải xảy ra đến quá trình nước bị điện phân Cách làm: CuSO4 Catot (-): Cu2+; H20 Anot (+): SO42-; H20 Cu2+ + 2e → Cu (1) 2H2O - 4e → O2↑ + 4H+ ? ( 0,1 ) → 0, 05 0,2 ← 2H2O + 2e → H2↑ + 2OH← 0,1 -,, -,- = 0,0 5mol , (2) mol Từ nO2= 0, 05 ne cho = ne nhận = 0,2 mol → ne nhận (1) = 0,2 - 0,1 = 0,1 mol → mCu= 0, 05. 64= 3,2 (g) Và với ne = It/9 650 0 → . Cl 2 ↑ Bđ: 0,8 0 ,5 Đp: 0 ,5 ← 0 ,5 → 0, 25 V H2 = 0, 25. 2 2,4 = 5, 6 lit VD 2: Điện phân dung dịch A chứa 0,1 mol Al 2 (SO 4 ) 3 và 0,0 1mol FeSO 4 với điện cực trở và cường độ dòng điện 1A trong. Cl 2 (6) 2H 2 O → 2H 2 O + H 2 . Thứ tự các phản ứng điện phân l à : A . 4 , 2 , 5 , 1 B . 2 , 5 ,3 ,4 ,1 C . 2 , 3 ,6 , 4 ,1 D . 2 , 4 , 5 , 3 , 6 Suy luận nhanh: Quan sát đáp án thấy có.  KÌ THI THPT QUỐC GIA 2 Tiết lộ bí mật của đề thi đại học Các bài của đề thi đại học thường có xu hướng lặp lại giữa các năm và giữa 2 khối A,B .Có nhiều câu ,sự giống nhau đến

Ngày đăng: 11/06/2015, 08:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w