Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
3,23 MB
Nội dung
GIÁMSÁTĐADẠNGSINHHỌC CÓ SỰ THAM GIA Hướng dẫn thu thập số liệu trường PGS.TS Nguyễn Xuân Đặng Th.S Lương Văn Dũng Tháng 8, 2013 Lời cảm ơn Tài liệu “Giám sátđadạngsinhhọc có tham gia - Hướng dẫn thu thập số liệu trường” sản phẩm Dự án “Cung cấp Đa lợi ích môi trường xã hội từ REDD+ khu vực Đông Nam Á (MB-REDD+)” Tổ chức Phát triển Hà Lan SNV, Bộ Môi trường, Bảo tồn Thiên nhiên, Xây dựng An toàn Hạt nhân (BMUB) Cộng hòa Liên bang Đức tài trợ Các tác giả xin chân thành cảm ơn tổ chức cá nhân sau: Các cán Tổ chức Phát triển Hà Lan SNV, đặc biệt ông Nguyễn Trung Thông - Quản đốc Dự án MB REDD+, ông Richard Rastall - Chuyên gia Dự án ông Đào Vĩnh Lộc – Điều phối viên Dự án đóng góp nhiều ý kiến chuyên môn quý báu cho tài liệu Các cán chuyên môn thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Lâm Đồng, Chi cục Lâm nghiệp Lâm Đồng, Chi cục Kiểm lâm Lâm Đồng, Hạt Kiểm lâm huyện Bảo Lâm, Hạt Kiểm lâm Đơn Dương, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bảo Lâm, Lộc Bắc, Đơn Dương, Ban quản lý Rừng phòng hộ Đ’Ran, người dân vùng Dự án đối tác nhiệt tình tham gia, giúp đỡ đóng góp ý kiến để tài liệu hoàn thiện SNV REDD+ www.snv.org Mục lục Trang Lời cảm ơn…………………………………………….… ………….………………………2 Mục lục…………………………………………………………….… ………………………3 Giới thiệu………………………………………………………….…….…….……………4 Các thị giámsátđadạngsinh học…………………………………………………5 Các loài động vật, thực vật quan trọng lựa chọn giám sát………….………………6 Phương pháp giám sát……………………………………………………….…………14 4.1 Vật liệu dụng cụ giám sát…………………………………………….……………15 4.2 Phương pháp giámsát theo OTC cố định……………………………………………17 4.2.1 Thiết lập hệ thống OTC đồ………………………………… …………17 4.2.2 Thiết lập ô mẫu trường đo đếm thu thập số liệu…………………19 4.3 Phương pháp giámsát theo tuyến cố định………………………………….………24 4.3.1 Lập tuyến cố định………………………………………………………….………24 4.3.2 Điều tra giámsát loài động vật quan trọng theo tuyến … ………… …25 4.3.3 Điều tra giámsát loài thực vật quan trọng theo tuyến……………………26 4.3.4 Điều tra giámsát tác động đe dọa đến đadạngsinh học……… ………27 Phân tích số liệu xây dựng báo cáo………………………………………………28 5.1 Xác định số trạng thái hệ sinh thái rừng……………………………28 5.1.1 Độ tàn che trung bình……………………………………………………… ……28 5.1 Mật độ trung bình gỗ trưởng thành…………………………………………28 5.1 Thành phần loài gỗ trưởng thành …………………………………………28 5.1 Thành phần loài gỗ non bụi…………………………………………28 5.1 Thành phần loài gỗ tái sinh…………………………………………………29 5.1.6 Chỉ số giá trị quan trọng (IVI) loài gỗ …………………………………29 5.1.7 Tần suất gỗ trưởng thành theo cấp đường kính thân D1.3 …………… …30 5.1.8 Tần suất gỗ non tái sinh theo cấp chiều cao………………………31 5.1.9 Mật độ gỗ có chất lượng xấu ………………………………….……………31 5.1.10 Mật độ tre, nứa……………………………………………………………………31 5.2 Xác định số loài quan trọng…………………………………………32 5.2.1 Thành phần loài thực vật quan trọng …………………………………… …32 5.2.2 Thành phần loài tần số bắt gặp loài động vật quan trọng……………32 5.3 Các số áp lực đadạngsinh học ……………………………………33 Bảo quản giao nộp số liệu……………………………………………………………36 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………………38 Phụ lục ………………………………………………………………………………………39 SNV REDD+ www.snv.org Giới thiệu Các hoạt động REDD+ tác động tích cực tiêu cực đến đadạngsinhhọc (Man et al 2013) Mục tiêu việc giámsát tác động đến đadạngsinhhọc (ĐDSH) REDD+ để đưa giải pháp giảm nhẹ rủi ro đạt lợi ích cho ĐDSH Dự án Cung cấp Đa lợi ích Môi trường Xã hội từ REDD+ Khu vực Đông Nam Á (MBREDD+) hỗ trợ tỉnh Lâm Đồng thí điểm mô hình giámsát tài nguyên rừng có tham gia (PFM) từ năm 2012, có chương trình giámsát ĐDSH có tham gia (PBM) Dự án thực hai huyện Bảo Lâm Đơn Dương với đơn vị chủ rừng tỉnh Lâm Đồng gồm: Công ty trách nhiệm hữu hạn Một thành viên (CTLN) Bảo Lâm, CTLN Lộc Bắc, CTLN Đơn Dương Ban quản lý Rừng phòng hộ Đ’Ran Mục tiêu PBM là: 1) cung cấp thông tin, tư liệu cần thiết xu tình trạng ĐDSH hệ sinh thái rừng để đơn vị chủ rừng xây dựng biện pháp quản lý rừng bền vững bảo tồn ĐDSH phù hợp với mục tiêu quản lý khu rừng; 2) Giúp nhà hoạch định sách cấp tỉnh quốc gia đánh giá, điều chỉnh xây dựng sách phù hợp để đạt mục tiêu bảo tồn ĐDSH cấp tỉnh cấp quốc gia PBM giúp xác định biến đổi ĐDSH hoạt động REDD+ gây để có giải pháp giảm nhẹ rủi ro tăng cường lợi ích cho ĐDSH REDD+ Ý tưởng chủ đạo mô hình giámsát ĐDSH có tham gia (PBM) thu hút tham gia đầy đủ bên liên quan (người dân địa phương, kiểm lâm viên cấp huyện cấp xã cán lâm nghiệp đơn vị chủ rừng) vào hoạt động giámsát ĐDSH Thông qua thể tuân thủ hoạt động REDD+ biện pháp đảm bảo an toàn “sự tham gia đầy đủ hiệu bên liên quan” “sự tôn trọng kiến thức quyền dân tộc địa cộng đồng địa phương” khuôn khổ thỏa thuận Cancun, đồng thời khuyến khích đối thoại chủ thể hành động nhà nước ưu tiên bảo tồn, sử dụng tài nguyên can thiệp quản lý rừng Tài liệu nhằm cung cấp hướng dẫn kỹ thuật thu thập số liệu ĐDSH trường cho tổ PBM Dự án MB REDD+ Những người tham gia thực hoạt động nhà nghiên cứu chuyên nghiệp mà người dân địa phương, kiểm lâm viên cấp huyện cấp xã cán lâm nghiệp đơn vị chủ rừng, không đào tạo chuyên sâu kiến thức kỹ điều tra đánh giá ĐDSH, vấn đề kỹ thuật tài liệu trình bày đơn giản, dễ hiểu mang tính ứng dụng kỹ thuật phù hợp với lực thành phần tham gia PBM SNV REDD+ www.snv.org Các thị giámsátđadạngsinhhọcGiámsát ĐDSH hoạt động đo đếm cách có hệ thống nhiều năm liên tục số số quan trọng của: a) thành phần ĐDSH có tính nhạy cảm cao với tác động người, b) tác nhân tác động trực tiếp đến ĐDSH vùng giám sát; nhằm cung cấp liệu trạng thái xu biến đổi thành phần ĐDSH tác động người thông qua hoạt động REDD+ Các thành phần ĐDSH nhạy cảm cao tác nhân tác động đến ĐDSH chọn làm thị giámsát Thông qua xem xét trạng ĐDSH tham vấn ý kiến nhà quản lý tài nguyên rừng cấp tỉnh cấp huyện, cán người dân trực tiếp quản lý, sử dụng tài nguyên rừng vùng, Dự án MB REDD+ xác định 13 yếu tố sinh thái thị giámsát ĐDSH (Bảng 1) Bảng Các thị giámsátđadạngsinhhọc số đo đếm TT Chỉ thị giámsát Chỉ số đo đếm (đơn vị tính) a Chỉ thị trạng thái rừng quần thể loài quan trọng Độ tàn che tán rừng Độ tàn che (%) Cấu trúc tầng tán rừng Số tầng, loại tầng Cây gỗ trưởng thành Thành phần loài, mật độ (cây/ha), Đường kính D1,3 (cm), chiều cao Cây gỗ non Thành phần loài, mật độ (cây/ha), chiều cao Cây gỗ tái sinh Thành phần loài, mật độ (cây/ha) Tre, lồ ô Thành phần loài, mật độ cây/bụi (cây/ha) Các loài thực vật quan trọng Các loài động vật quan trọng Thành phần loài, mật độ (cây/ha), đường kính D1,3 (cm) Thành phần loài, tần số bắt gặp (cá thể/km) b Chỉ thị áp lực đến đadạngsinhhọc Khai thác gỗ 10 Khai thác lâm sản gỗ 11 Săn bắt động vật rừng 12 Chăn thả gia súc rừng 13 Loài xâm lấn SNV REDD+ Mức độ nghiêm trọng (không/thấp/ trung bình/cao) Thành phần loài, mức độ nghiêm trọng www.snv.org Các loài động vật, thực vật quan trọng lựa chọn giámsát Các loài động vật thực vật quan trọng hiểu loài động vật thực vật có phân bố vùng giámsát có giá trị bảo tồn cao, bao gồm loài bị đe dọa tuyệt chủng đưa vào Sách Đỏ Việt Nam, Danh Lục Đỏ IUCN, Nghị định 32/2006/NĐ-CP Nghị định 160/2013/NĐ-CP Chính phủ, loài đại diện điển hình hệ sinh thái rừng vùng giám sát, bị khai thác mạnh, có nguy trở thành loài bị đe dọa tuyệt chủng tương lai gần Ngoài ra, để lựa chọn làm đối tượng giám sát, loài động vật thực vật quan trọng phải có thêm đặc điểm tương đối dễ nhận diện, quan sát thực hoạt động điều tra giámsát ban ngày Như vậy, tiêu chí để lựa chọn loài giámsát gồm: 1) Loài thuộc Sách Đỏ Việt Nam (2007), Danh Lục Đỏ IUCN, Nghị định 32/2006/NĐ-CP, Nghị định 160/2013/NĐ-CP, đại diện điển hình hệ sinh thái rừng vùng Dự án bị khai thác mạnh, có nguy trở thành loài bị đe dọa tuyệt chủng theo tiêu chí Sách Đỏ Việt Nam (2007) 2) Đồng thời, loài phải tương đối dễ nhận diện quan sát thực hoạt động điều tra giámsát ban ngày Bảng danh sách 14 loài động vật quan trọng Bảng danh sách 37 loài thực vật quan trọng vùng dự án đáp ứng tiêu chí nêu trên, chọn làm đối tượng giámsát Đặc điểm nhận diện với hình ảnh tất loài trình bày tài liệu “Sổ tay thực địa giámsátđadạngsinhhọc có tham gia” (Nguyễn Xuân Đặng, Lương Văn Dũng Đào Vĩnh Lộc 2015 SNV/MB-REDD+) SNV REDD+ www.snv.org SNV REDD+ www.snv.org Chà vá chân đen Pygathrix nigripes Nomascus gabriellae Tên khoa học Thuộc SĐVN (EN), Danh lục Đỏ IUCN (EN), Nghị định 32/2006/NĐ-CP (IB); Dễ nhận diện, hoạt động ban ngày Tiêu chí đáp ứng Thuộc SĐVN (EN), Danh lục Đỏ IUCN (EN), Nghị định 32/2006/NĐ-CP (IB); Dễ nhận diện, hoạt động ban ngày Khỉ đuôi dài Macaca Thuộc SĐVN (LR) Nghị định fascicularis 32/2006/NĐ-CP (IIB); Dễ nhận diện, hoạt động ban ngày Khỉ đuôi lợn Macaca Thuộc SĐVN (VU) Nghị định leolina 32/2006/NĐ-CP (IIB); Dễ nhận diện, hoạt động ban ngày Khỉ mặt đỏ Macaca Thuộc SĐVN (VU), Danh lục Đỏ IUCN arctoides (VU) Nghị định 32/2006/NĐ-CP (IIB); Dễ nhận diện, hoạt động ban ngày Nai Rusa unicolor Thuộc SĐVN (VU), Danh lục Đỏ IUCN (VU); Dễ nhận diện cá thể qua dấu vết (chân, phân), hoạt động ban đêm để lại dấu vết (dấu chân, phân) dễ nhận biết Gà lôi vằn Lophura Thuộc SĐVN (LR), Danh lục Đỏ IUCN nycthemera (VU) Nghị định 32/2006/NĐ-CP (IB); annamensis Dễ nhận diện, hoạt động ban ngày Gà tiền mặt Polyplectron Thuộc SĐVN (VU), Danh lục Đỏ IUCN đỏ germaini (NT), Nghị định 32/2006/NĐ-CP (IB); Dễ nhận diện, hoạt động ban ngày Vượn mà vàng TT Tên Việt Nam ● LRTX, LRBTX, ● HG LRTX, LRBTX ● LRTX, LRBTX, ● RL, HG LRTX, LRBTX, ● RL, HG, LRLK LRTX, LRBTX RL, HG LRTX, ● LRBTX, RL, HG LRTX, LRBTX, ● RL, TN, HG LRTX, LRBTX ● RL, HG, LRLK Sinh cảnh Bảo Lâm ● ● ● ● ● ● ● ● Lộc Bắc ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● Đơn D’ Ran Dương Đơn vị chủ rừng giámsát Bảng Danh sách loài động vật quan trọng lựa chọn giámsát SNV REDD+ www.snv.org Hồng hoàng Rồng đất Rắn sọc dưa Kỳ đà hoa, kỳ đà nước Rắn hổ mang mắt kính 10 11 12 13 14 Thuộc SĐVN (VU) Nghị định 32/2006/NĐ-CP (IB); Dễ nhận diện, hoạt động ban ngày Thuộc SĐVN (VU), Danh lục Đỏ IUCN (NT), Nghị định 32/2006/NĐ-CP (IIB); Dễ nhận diện, hoạt động ban ngày Thuộc SĐVN (VU); Dễ nhận diện, hoạt động ban ngày Tiêu chí đáp ứng ● ● ● LRTX, RBTX, RL, HG LRTX, RBTX, RL, HG ● ● LRTX, LRBTX ● LRTX, RBTX, HG LRTX, LRBTX LRTX, RBTX, HG Sinh cảnh Bảo Lâm ● ● ● ● ● ● Lộc Bắc ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● Đơn D’ Ran Dương Đơn vị chủ rừng giámsát Ghi chú: SĐVN - Sách Đỏ Việt Nam (2007) CR- Rất nguy cấp, EN - Nguy cấp, VU - Sẽ nguy cấp, LR - Ít nguy cấp, NT - Gần bị đe dọa Nghị định 160/2013/ NĐ-CP, ngày 12/11/2013 tiêu chí xác định loài chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Nghị định 32/2006/ NĐ-CP quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm: IB - Loài nghiêm cấm khai thác, sử dụng với mục đích thương mại; IIB Loài hạn chế khai thác, sử dụng với mục đích thương mại LRTX - Rừng rộng thường xanh, LRBTX - Rừng rộng bán thường xanh, RL- Rừng rụng lá, HG - Rừng hỗn giao gỗ tre nứa thường xanh bán thường xanh, TN - Rừng tre nứa, LRLK - rừng hỗn giao rộng kim Bảo Lâm - CTLN Bảo Lâm, Lộc Bắc - CTLN Lộc Bắc, Đơn Dương - CTLN Đơn Dương, Đ’Ran - Ban quản lý RPH Đ’Ran TXG: Rừng rộng thường xanh - giàu, TXB: Rừng rộng thường xanh - trung bình, TXN:Rừng rộng thường xanh - nghèo, TXP: Rừng rộng thường xanh - phục hồi, RLG:Rừng rụng - giàu, RLB: Rừng rụng - trung bình, RLN: Rừng rụng - nghèo, LKG: Rừng kim - giàu, LKB: Rừng kim - trung bình, LKN: Rừng kim - nghèo, LKP: Rừng kim - phục hồi, RKG: Rừng hỗn giao rộng kim - giàu, RKB: Rừng hỗn giao rộng kim - trung bình, RKN: Rừng hỗn giao rộng kim - nghèo, RKP: Rừng hỗn giao rộng kim - phục hồi, HG1: Rừng hỗn giao gỗ tre nứa, HG2: Rừng hỗn giao tre nứa gỗ, TNK: Rừng tre nứa/lồ ô Coelognathus Thuộc SĐVN (VU), Nghị định 32/2006/ radiatus NĐ-CP (IIB) Dễ nhận diện, hoạt động ban ngày Varanus Thuộc SĐVN (EN) Nghị định salvator 32/2006/NĐ-CP (IIB); Dễ nhận diện, hoạt động ban ngày Naja Thuộc SĐVN (EN); Dễ nhận diện, hoạt kaouthia động ban ngày Physignathus cocincinus Buceros bicornis Gà lôi hông Lophura tía diardi Tên khoa học TT Tên Việt Nam SNV REDD+ www.snv.org Kiền kiền Sao đen Đỉnh tùng, tùng ổi Du sam núi Keteleeria đất, Tô hạp, evelyniana Ngô tùng Hoàng đàn giả, Hồng tùng Dacrydium elatum Cephalotaxus mannii Hopea odorata Hopea siamensis Dipterocarpus grandiflorus Pterocarpus macrocarpus Giáng hương to Dầu đọt tím, Dầu rái Dalbergia oliveri Cẩm lai Tên khoa học TT Tên Việt Nam Thuộc SĐVN (EN) Nghị định 32/2006/NĐ-CP (IIA); Dễ nhận diện Tiêu chí đáp ứng Họ Kim giao Podocarpaceae Họ Thông Pinaceae Họ Thông Pinaceae Thuộc SĐVN (VU), Danh lục Đỏ IUCN (VU), Nghị định 32/2006/NĐ-CP (IIA); Dễ nhận diện Thuộc SĐVN (VU), Danh lục Đỏ IUCN (VU), Nghị định 32/2006/NĐ-CP (IIA); Dễ nhận diện Loài đại diện điển hình bị khai thác mạnh; Dễ nhận diện Họ Dầu Loài đại diện điển hình bị khai Dipterocarpaceae thác mạnh; Dễ nhận diện Họ Dầu Thuộc SĐVN (EN) Danh lục Dipterocarpaceae Đỏ IUCN (EN); Dễ nhận diện Thuộc SĐVN (EN) Nghị định 32/2006/NĐ-CP (IIA); Dễ nhận diện Họ Dầu Thuộc SĐVN (VU) Danh lục Dipterocarpaceae Đỏ IUCN (CR); Dễ nhận diện Họ Đậu Fabaceae Họ Đậu Fabaceae Họ LRTX LRTX LRTX LRTX LRTX LRTX LRTX LRTX, HG Sinh cảnh Bảng Danh sách loài thực vật quan trọng lựa chọn giámsát ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● Bảo Lộc Đơn D’ Ran Lâm Bắc Dương Đơn vị chủ rừng giámsát 10 SNV REDD+ www.snv.org Thông đỏ Taxus wallichiana Họ Thông đỏ dài Taxaceae Pơ mu Trắc bá diệp Giổi nhung, giổi đá, giổi huế Giổi xanh Giổi đồi, giổi hương Gõ đỏ, Cà te, hồ bì 12 13 14 15 17 16 Kim giao Họ Kim giao Podocarpaceae Afzelia xylocarpa Michelia mediocris Paramichelia braianensis Thuja orientalis Họ Vang Caesalpiniaceae Họ Mộc lan Magnoliaceae Họ Mộc lan Magnoliaceae Họ Hoàng đàn Cupressaceae Fokienia hodginsii Họ Hoàng đàn Cupressaceae Nageia wallichiana Họ Kim giao Podocarpaceae 11 Dacrycarpus imbricatus Bạch tùng Họ Kim giao Podocarpaceae 10 Podocarpus neriifolius Họ Thông tre Tên khoa học TT Tên Việt Nam LRLK 900m LRLK LRTX nhiệt đới LRLK LRTX LRTX Thuộc SĐVN (EN) Danh lục LRTX Đỏ IUCN (DD), khai thác mạnh; Dễ nhận diện Loài đại diện điển hình bị khai LRTX thác mạnh; Dễ nhận diện nhiệt đới Thuộc SĐVN (EN), Danh LRTX lục Đỏ IUCN (EN), Nghị định 32/2006/NĐ-CP (IIA); Dễ nhận diện Thuộc SĐVN (VU), Danh lục Đỏ IUCN (DD), Nhóm IA, Nghị định 32/2006/NĐ-CP (IA); Dễ nhận diện Thuộc SĐVN (EN), Nghị định 32/2006/NĐ-CP (IIA), Dễ nhận diện Loài đại diện điển hình bị khai thác mạnh; Dễ nhận diện Loài đại diện điển hình bị khai thác mạnh; Dễ nhận diện Loài đại diện điển hình bị khai thác mạnh; Dễ nhận diện Loài đại diện điển hình bị khai thác mạnh; Dễ nhận diện Tiêu chí đáp ứng Sinh cảnh ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● Bảo Lộc Đơn D’ Ran Lâm Bắc Dương Đơn vị chủ rừng giámsát Mỗi tác động đánh giá theo tiêu chí: 1) phạm vi tác động đe dọa, 2) mức độ gây hại phạm vi tác động đe dọa 3) Tính cấp thiết phải xử lý đe dọa đó: 1) Phạm vi tác động (scope): phần diện tích/không gian hệ sinh thái; phần quần thể loài bị tác động đe dọa xem xét tính khoảng thời gian 10 năm (thường quy tỷ lệ khoảng phần trăm diện tích phần trăm quy mô quần thể bị tác động) 2) Mức gây hại (Severity): mức gây hại/ tổn thất hệ sinh thái quần thể loài đe dọa gây xét phạm vi tác động đe dọa Ví dụ, phạm vi tác động đe dọa chiếm khoảng 10% tổng diện tích hệ sinh thái, đánh giá mức độ gây hại phạm vi 10% tổng diện tích xét toàn 100% diện tích hệ sinh thái 3) Tính cấp thiết (Urgency): cấp độ cần thiết phải thực giải pháp để ngăn chặn giảm thiểu đe dọa Tính cấp thiết phụ thuộc nhiều yếu tố Ví dụ, đe dọa diễn (mức cấp thiết cao hơn) hay có nguy xảy vài năm tới (mức cấp thiết thấp hơn); liệu thực hành động ngăn chặn/giảm thiểu có tránh việc phải đầu tư công sức nhiều đáng kể để sau xử lý? (nếu “có” - mức cấp thiết cao, nêu “không” - mức cấp thiết thấp” Tóm lại, tính cấp thiết cho thấy nên thực giải pháp ngăn chặn / giảm thiểu đe dọa nay, năm tới sau 25 năm Các bước tiến hành sau: Liệt kê tất đe dọa có vùng đánh giá (một hệ sinh thái toàn lâm phần đơn vị chủ rừng) Lập bảng excel với cột liệt kê đe dọa hàng tiêu chí đánh giá (bảng 12) Đánh giá xếp hạng đe dọa theo tiêu chí “phạm vi tác động”: Dựa vào độ lớn phạm vi tác động tiêu chí điểm Điểm cao giành cho đe dọa có phạm vi tác động lớn số đe dọa xem xét đánh giá Điểm số thấp dần theo thấp dần phạm vi tác động Điểm số thấp giành cho đe dọa có phạm vi tác động thấp Trong ví dụ dưới, có đe dọa xem xét đánh giá Đe dọa “quản lý hạt brazil không bền vững” có điểm cao (vì có đe dọa), “khai thác cá thương mại” có điểm thấp Đánh giá xếp hạng đe dọa theo tiêu chí “mức gây hại”: Tương tự, đe dọa có mức gây hại cao có điểm số cao (9) đe dọa có mức gây hại thấp có điểm số thấp (1) Đánh giá xếp hạng đe dọa theo tiêu chí “tính cấp thiết”: Tương tự, đe dọa có tính cấp thiết cao có điểm số cao (9) đe dọa có tính cấp thiết thấp có điểm số thấp (1) Cộng điểm đánh giá theo hàng ngang “Phạm vi tác động” “mức độ gây hại” tiêu chí quan trọng Vì vậy, điểm số tiêu chí cần nhân hệ số 2, tiêu chí “tính cấp thiết” có hệ số Xếp hạng đe dọa dựa vào số điểm tổng đe dọa theo cấp: thấp, trung bình, cao cao Hạng “rất cao” giành cho cho đe dọa có điểm tổng cao nhất, 34 SNV REDD+ www.snv.org hạng “cao” giành cho đe dọa có điểm tổng cao thứ nhì, hạng “trung bình” cho đe dọa có điểm tổng cao thứ ba hạng “thấp” cho đe dọa có điểm tổng thấp Bảng 12 ví dụ đánh giá xếp hạng đe dọa theo phương pháp Margoluis and Salafsky (1998) WWF thực năm 2007 Bảng 12 Ví dụ đánh giá xếp hạng đe dọa cho đơn vị chủ rừng Đe dọa trực tiếp Xâm lấn đất rừng để sản xuất nông nghiệp Khai thác cá thương mại Săn bắt rùa trứng rùa mức Săn bắt động vật hoang dã Khai thác gỗ trái phép Khai thác khoáng sản Cá ngoại lai xâm hại (paiche) Khai thác cọ Thu hoạch hạt brazil không bền vững Tổng Phạm vi Tác hại Cấp thiết Tổng điểm 24 45 45 45 14 19 19 16 16 10 13 Xếp hạng Rất cao Thấp Trung bình Cao Cao Trung bình Trung bình Thấp Trung bình Ghi chú: Các tiêu chí “phạm vi” “tác hại” chưa nhân hệ số 35 SNV REDD+ www.snv.org Bảo quản giao nộp số liệu Điều tra giámsát ĐDSH công việc vất vả tốn nên số liệu giámsát cần ghi chép bảo quản cẩn thận Trước hết, trường phải giữ gìn biểu ghi số liệu khỏi bị ố bẩn, mưa ướt bị thất lạc Dùng loại mực không nhòe để ghi số liệu vào biểu giámsát Các biểu ghi số liệu phải cất vào túi riêng, không để chung túi với biểu chưa ghi số liệu để tránh bị thất lạc Túi đựng biểu ghi số liệu phải cất văn phòng lán trại (nếu ngủ rừng) Trưởng nhóm giámsát chịu trách nhiệm quản lý biểu giámsát Kết thúc đợt điều tra giám sát, số liệu từ phiếu điều tra nhập vào biểu Excel chuẩn bị trước Quy trình nhập quản lý liệu giámsát ĐDSH trình bày hình 11, chi tiết sau: Hình 11 Sơ đồ quản lý số liệu giámsátđadạngsinhhọc • Bước Kiểm tra nộp phiếu giámsát (ô hính 11): Sau đợt điều tra giám sát, trưởng nhóm kiểm tra lại biểu ghi số liệu xem số liệu ghi đầy đủ, rõ ràng xác hay chưa Nếu chưa, liên hệ lại với người ghi thành viên nhóm để bổ sung, chỉnh lý cho đầy đủ xác Sau đó, nhóm trưởng đem nộp toàn biểu ghi số liệu cho người giao trách nhiệm quản lý số liệu giámsát đơn vị quản lý rừng • Bước Nhập số liệu vào tệp Excel kiểm tra số liệu chương trình R scrip (các ô 2-7): Mỗi đơn vị chủ rừng cần giao cho cán kỹ thuật có kỹ tốt vi tính xử lý số liệu để theo dõi quản lý biểu giámsát nhập số liệu vào bảng excel Số liệu ô mẫu (ô tiêu chuẩn) nhập vào tệp (file) Excel với số trang (worksheet) ứng với số biểu số liệu giámsát Tương tự, số liệu tuyến giámsát nhập vào tệp Excel riêng với trang (worksheet) tương ứng với biểu số liệu giámsát theo tuyến (giám sát động vật giámsát tác động đe dọa đadạngsinh học) Sau đó, kiểm tra lại số liệu chương trình R scrip để tệp (file) Excel tổng hợp số liệu thu thập (hình 12) 36 SNV REDD+ www.snv.org • Bước Phân tích số liệu xây dựng Báo cáo giámsát (ô 8-9): Ở cấp huyện tỉnh, số liệu giámsát xử lý tiếp xây dựng thành Báo cáo kết giámsát ĐDSH Báo cáo gửi trở lại đơn vị chủ rừng quan có liên quan để sử dụng cho quản lý rừng bền vững bảo tồn đadạngsinhhọc Hình 12 Một tệp Excel số liệu ô tiêu chuẩn nhập 37 SNV REDD+ www.snv.org Tài liệu tham khảo Bảo Huy, Nguyễn Thị Thanh Hương, Benktesh D Sharma, Nguyễn Vinh Quang 2013 Giámsát các-bon có tham gia: Hướng dẫn cho người dân địa phương Được thực UNEP-WCMC Cambridge, Anh; SNV REDD+, Hà Nội, Việt Nam Bảo Huy, Nguyễn Thị Thanh Hương, Benktesh D Sharma, Nguyễn Vinh Quang 2013 Giámsát các-bon có tham gia: Hướng dẫn cho cán kỹ thuật Được thực UNEP-WCMC Cambridge, Anh; SNV REDD+, Hà Nội, Việt Nam 51 pp Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2007 Sách Đỏ Việt Nam Phần I Động vật Phần II Thực vật Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Dự án tăng cường công tác quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (SPAM) 2003 Sổ tay hướng dẫn điều tra giámsátđadạngsinhhọc Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội IUCN 2015 IUCN RED List of Threatened Species Version 2014.3 International Union for Conservation of Nature Mant, R., Swan, S., Bertzky, M & Miles, L 2013 GiámsátĐadạngSinhhọc có Sự Tham gia: Những cân nhắc chương trình REDD+ quốc gia Biên soạn UNEP-WCMC Cambridge, Anh; SNV REDD+, Hà Nội, Việt Nam Nguyễn Xuân Đặng, Lương Văn Dũng, Đào Vĩnh Lộc 2015 Sổ tay thực địa giámsátđadạngsinhhọc có tham gia Thực Dự án SNV/ MB-REDD+, Hà Nội, Việt Nam Nghị định 32/2006/NĐ-CP, ngày 30/3/2006 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, (kèm theo Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Pichette, P and Gillespie, L 1999.Terrestrial vegetation biodiversity monitoring protocol EMAN Occasional Paper Series, Report No Ecological Monitoring Coordinating Office, Burlington, Ontario 10 Vos, P., Meelis, E and Ter Keurs, W J 2000 A framework for the design of ecological monitoring programs as a tool for environmental and nature management Environmental Monitoring and Assessment 61: 317–344 11 White L., Edwards A (eds.), 2000 Conservation research in the African rain forests A technical handbook Wildlife Conservation Society, New York, 444 pp 12 WWF 2007: Resources for Implementing the WWF Project & Programme Standards Step 1.4 Define: Threat Ranking https://intranet.panda.org/documents/folder cfm?uFolderID=60977 38 SNV REDD+ www.snv.org Phụ lục Phụ lục BẢNG TRA KHOẢNG CÁCH CỘNG THÊM VÀO BÁN KÍNH Ô MẪU THEO ĐỘ DỐC Độ dốc 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44 46 48 50 Khoảng cách điều chỉnh bổ sung (m) Bán kính 1m Bán kính 5.64 m Bán kính 12.62m 0.02 0.09 0.19 0.02 0.13 0.28 0.03 0.17 0.39 0.04 0.23 0.51 0.05 0.29 0.65 0.06 0.36 0.81 0.08 0.44 0.99 0.09 0.53 1.19 0.11 0.64 1.42 0.13 0.75 1.67 0.15 0.87 1.95 0.18 1.01 2.26 0.21 1.16 2.6 0.24 1.33 2.98 0.27 1.52 3.4 0.30 1.72 3.85 0.35 1.95 4.36 0.39 2.2 4.92 0.44 2.48 5.55 0.49 2.79 6.24 0.55 3.13 7.01 Nguồn: Bảo Huy 2013 39 SNV REDD+ www.snv.org Phụ lục CÁC BIỂU MẪU GHI SỐ LIỆU GIÁMSÁT Biểu SỐ LIỆU GIÁMSÁT CÂY GỖ LỚN TRONG Ô MẪU 500 m2 Số hiệu ô mẫu: Kiểu-trạng thái rừng Tọa độ UTM/VN2000: Độ cao: Địa điểm (xã, huyện, tỉnh): Chủ rừng: Diện tích Ngày/tháng/năm thu thập số liệu: Người thu thập: □ Tầng ưu sinh thái □, Tầng tán □, Tầng bụi □, Tầng thảm tươi □ Tiểu khu: Độ tàn che (%): .Số tầng: Tầng vượt tán TT Tên loài ≤ 10 cm Chiều cao (m) >10- 15 > 15-20 >20 D 1.3 (cm) Phẩm chất* *Phẩm chất: Tốt, Xấu (có gẫy, sâu bệnh, chết ) 40 SNV REDD+ www.snv.org Biểu SỐ LIỆU GIÁMSÁT CÂY GỖ NON TRONG Ô MẪU 100 m2 Số hiệu ô mẫu: .Kiểu-trạng thái rừng Tọa độ UTM: Độ cao: Địa điểm (xã, huyện, tỉnh): Tiểu khu Chủ rừng: Diện tích: Ngày/tháng/năm thu thập số liệu: Người thu thập: TT Tên loài (phổ thông) 1.5-2 >2-3 Chiều cao (m) >4-5 >5-6 >6-7 >7-8 >8 Phẩm chất* *Phẩm chất: tốt, không tốt, có dị tật (ghi rõ), bệnh, chết 41 SNV REDD+ www.snv.org Biểu SỐ LIỆU GIÁMSÁT CÂY GỖ TÁI SINH TRONG Ô MẪU 3.14 m2 Số hiệu ô mẫu: Kiểu-trạng thái rừng: Tọa độ UTM/VN2000: .Độ cao: Địa điểm (xã, huyện, tỉnh): .Tiểu khu Chủ rừng: Diện tích: Ngày/tháng/năm thu thập số liệu: Người thu thập: STT Phổ thông 42 SNV REDD+ Tên loài Địa phương Số theo cấp chiều cao La tinh < 0,5m 0,5-1m > 1-1,5m www.snv.org Biểu SỐ LIỆU GIÁMSÁT TRE, NỨA MỌC CỤM TRONG Ô MẪU 100m2 Số hiệu ô mẫu: Kiểu-trạng thái rừng: Tọa độ UTM/VN2000: .Độ cao: .Tiểu khu Địa điểm (xã, huyện, tỉnh): Chủ rừng: Diện tích: Ngày/tháng/năm thu thập số liệu: Người giám sát: TT Bụi Tên phổ thông 43 SNV REDD+ Tên La tinh Cao TB (m) Số thân theo tuổi (năm) Măng < 2-3 >3 % thân khỏe mạnh www.snv.org Biểu SỐ LIỆU GIÁMSÁT TRE, NỨA MỌC TẢN TRONG Ô MẪU 100m2 Số hiệu ô mẫu: Kiểu-trạng thái rừng Tọa độ VN2000: Độ cao: Chủ rừng: Người hợp đồng/khoán: Địa phương (thôn, xã, huyện, tỉnh): Tiểu khu: .khoảnh lô .Độ tàn che (%): Số tầng tán: Ngày/tháng/năm thu thập số liệu: Người giám sát: Loài Loại thân Số thân % thân khỏe mạnh Tên phổ thông: ……… Măng ……… Thân non < năm Tên La tinh: ……… Thân - năm ……… Thân > năm Tên phổ thông: ……… Măng ……… Thân non < năm Tên La tinh: ……… Thân - năm ……… Thân > năm Tên phổ thông: ……… Măng ……… Thân non < năm Tên La tinh: ……… Thân - năm ……… Thân > năm Tên phổ thông: ……… Măng ……… Thân non < năm Tên La tinh: ……… Thân - năm ……… Thân > năm Tên phổ thông: ……… Măng ……… Thân non < năm Tên La tinh: ……… Thân - năm ……… Thân > năm 44 SNV REDD+ www.snv.org Biểu SỐ LIỆU GIÁMSÁT CÂY GỖ QUAN TRỌNG THEO TUYẾN Ký hiệu tuyến: Tên tuyến: .Tiểu khu Kiểu-trạng thái rừng: Tọa độ đầu tuyến:…… ……… cuối tuyến:…… … .…dài tuyến Thời gian bắt đầu kết thúc Địa điểm Chủ rừng: Diện tích Ngày/tháng/năm: Người điều tra: STT Tên loài Phổ thông Tên khoa (Địa học phương) Tọa độ VN2000 Cây non, tái sinh D 1.3 (cm) Phẩm chất* *Phẩm chất: Tốt, có dị tật (ghi rõ), chết 45 SNV REDD+ www.snv.org 46 SNV REDD+ www.snv.org Thông tin* Ghi chú: (*): nhìn thấy, dấu chân, phân, tiếng kêu Loài Tọa độ VN2000 Địa điểm Số cá thể Số dấu vết Ghi (số đo dấu chân, ) Ngày/tháng/năm: Người điều tra: Địa điểm (xã, huyện, tỉnh): .Chủ rừng: Diện tích Tọa độ đầu tuyến:…… ……… ….cuối tuyến:…… ………dài tuyến Thời gian bắt đầu kết thúc Ký hiệu tuyến: Tên tuyến: Tiểu khu Kiểu-trạng thái rừng: Biểu SỐ LIỆU GIÁMSÁT CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT QUAN TRỌNG 47 SNV REDD+ www.snv.org Khai thác gỗ Khai thác LSNG Chứng tác động Săn bắn Chăn thả gia động vật súc Ghi chú: * Mức đánh gia tác động: 0- Không tác động, - Tác động thấp, -Tác động trung bình, - Tác động cao Đánh giá chung* Tọa độ VN2000 Ngày/tháng/năm điều tra: Người điều tra : Tọa độ đầu tuyến:… …cuối tuyến .Địa điểm: Kiểu-trạng thái rừng: .Chủ rừng Diện tích Ký hiệu tuyến: Tên tuyến: Tiểu khu: Khoảng cách đến thôn/bản gần nhất: Biểu PHIẾU GHI SỐ LIỆU GIÁMSÁT CÁC ĐE DỌA ĐẾN ĐADẠNGSINHHỌC Tổ chức Phát triển Hà Lan SNV Tầng 3, nhà D, khách sạn La Thành, 218 Đội Cấn Hà Nội, Việt Nam ĐT: +84 38463791 Fax: +84 38463794 Email: vietnam@snvworld.org ... thị giám sát, phương pháp tần suất giám sát thị ĐDSH lựa chọn cho vùng Dự án Bảng Phương pháp tần suất giám sát TT Chỉ thị số Tần suất giám sát I Trạng thái hệ sinh thái rừng đa dạng sinh học. .. giám sát đa dạng sinh học ………………………………………………5 Các loài động vật, thực vật quan trọng lựa chọn giám sát ……….………………6 Phương pháp giám sát …………………………………………………….…………14 4.1 Vật liệu dụng cụ giám sát ………………………………………….……………15... rừng vùng, Dự án MB REDD+ xác định 13 yếu tố sinh thái thị giám sát ĐDSH (Bảng 1) Bảng Các thị giám sát đa dạng sinh học số đo đếm TT Chỉ thị giám sát Chỉ số đo đếm (đơn vị tính) a Chỉ thị trạng