1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tập bài giảng đạo đức học và giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông

145 315 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ThS Chu Thị Diệp TẬP BÀI GIẢNG ĐẠO ĐỨC HỌC VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG (Lưu hành nội bộ) HÀ NỘI - NĂM 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ThS CHU THỊ DIỆP TẬP BÀI GIẢNG ĐẠO ĐỨC HỌC VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG (Tài liệu dùng cho hệ cử nhân chuyên ngành giáo dục công dân) HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI GIỚI THIỆU Đạo đức có vai trò to lớn đời sống xã hội người Đạo đức động lực thúc đẩy phát triển xã hội, tạo nên hài hòa tiến xã hội Con người muốn có sống tốt đẹp, bình an phải có tham gia đạo đức Để có hành vi đạo đức tốt đẹp, phù hợp với phát triển tiến xã hội người phải có tri thức đạo đức làm định hướng cho hành vi chủ thể phải không ngừng tự giáo dục, rèn luyện Để nâng cao nhận thức đạo đức góp phần nâng hiệu công tác giáo dục đạo đức, biên soạn “Tập giảng Đạo đức học giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông”’ Tập giảng trình bày cách khái quát vấn đề nguồn gốc, chất, chức đạo đức; sâu phân tích, làm rõ phạm trù Đạo đức học Mác – Lênin chuẩn mực đạo đức mới, đạo đức Cộng sản làm sở cho chủ thể đạo đức nhận thức đắn chuẩn mực, giá trị đạo đức xã hội từ định hướng hành vi đạo đức cho phù hợp với yêu cầu xã hội Đối với công tác giáo dục đạo đức nói chung Tập giảng hệ thống phương pháp giáo dục đạo đức Tập giảng sâu phân tích mục tiêu, nội dung, hình thức phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông Việt Nam Tập giảng Đạo đức học giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông biên soạn sở kế thừa, tiếp thu giáo trình có nhiều tác giả, kiến thức Chắc chắn trình biên soạn nhiều hạn chế, mong nhân góp ý quí báu độc giả bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2016 MỤC LỤC Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC MÁC - LÊNIN 1.1 Đạo đức cấu trúc đạo đức 1.1.1 Khái niệm đạo đức 1.1.2 Cấu trúc đạo đức 1.2 Đối tượng nhiệm vụ đạo đức học Mác - Lênin 11 1.2.1 Đối tượng 11 1.2.2 Nhiệm vụ 14 1.3 Phương pháp nghiên cứu đạo đức học Mác - Lênin 17 1.3.1 Một số nguyên tắc phương pháp nghiên cứu đạo đức học Mác - Lênin 18 1.3.2 Các phương pháp nghiên cứu đạo đức học 20 1.4 Các giai đoạn phát triển đạo đức học 20 1.4.1 Đạo đức học thời kỳ Hy Lạp cổ đại 20 1.4.2 Đạo đức học thời kỳ Phục hưng 25 1.4.3 Đạo đức học kỷ XVII - XVIII 27 1.4.4 Sự đời phát triển đạo đức học Mác – Lênin 29 Chương NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC 31 2.1 Nguồn gốc đạo đức 31 2.1.1 Các quan niệm trước Mác nguồn gốc đạo đức 31 2.1.2 Quan niệm chủ nghĩa Mác - Lênin nguồn gốc đạo đức 33 2.2 Bản chất đạo đức 34 2.2.1 Các quan niệm trước Mác chất đạo đức 34 2.2.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin chất đạo đức 35 2.3 Chức đạo đức 37 2.3.1 Chức điều chỉnh hành vi 37 2.3.2 Chức giáo dục 38 2.3.3 Chức nhận thức 39 2.4 Vai trò đạo đức 40 2.4.1 Đạo đức động lực phát triển xã hội 40 2.4.2 Đạo đức tạo nên hài hòa tiến xã hội 41 2.5 Mối quan hệ đạo đức với hình thái ý thức xã hội khác 42 2.5.1 Mối quan hệ đạo đức với trị 42 2.5.2 Mối quan hệ ý thức đạo đức với ý thức pháp quyền 43 2.5.3 Mối quan hệ đạo đức tôn giáo 45 2.5.4 Mối quan hệ đạo đức với nghệ thuật 46 2.5.5 Mối quan hệ đạo đức với khoa học 47 Chương MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC 50 3.1 Một số vấn đề chung phạm trù đạo đức học 50 3.1.1 Quan niệm phạm trù đạo đức học 50 3.1.2 Đặc điểm phạm trù đạo đức 50 3.2 Một số phạm trù đạo đức học 51 3.2.1.Phạm trù lẽ sống (ý nghĩa sống) 51 3.2.2.Phạm trù hạnh phúc 55 3.2.3 Phạm trù nghĩa vụ 58 3.2.4 Phạm trù lương tâm 59 3.2.5 Phạm trù thiện, ác 63 Chương NHỮNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC 67 4.1 Khái niệm truyền thống tiền đề, điều kiện hình thành đạo đức truyền thống Việt Nam 67 4.1.1.Truyền thống đạo đức truyền thống 67 4.1.2 Những tiền đề, điều kiện cho việc hình thành đạo đức truyền thống Việt Nam 69 4.2 Chuẩn mực số chuẩn mực đạo đức truyền thống Việt Nam 74 4.2.1 Một số vấn đề lý luận chung chuẩn mực đạo đức truyền thống 74 4.2.2 Một số chuẩn mực đạo đức truyền thống Việt Nam 75 Chương NHỮNG NGUYÊN TẮC CỦA ĐẠO ĐỨC MỚI 91 5.1 Đạo đức vai trò đạo đức nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội 91 5.1.1 Khái niệm “đạo đức mới” 91 5.1.2 Vai trò đạo đức 92 5.2 Nội dung nguyên tắc đạo đức 96 5.2.1 Chủ nghĩa tập thể sở đạo đức 96 5.2.2 Lao động tự giác sáng tạo 97 5.2.3.Chủ nghĩa nhân đạo 99 5.2.4 Chủ nghĩa yêu nước kết hợp chủ nghĩa quốc tế vô sản 101 5.3 Quy luật hình thành đạo đức 103 5.3.1 Đạo đức phát triển đạo đức giai cấp công nhân hình thành chế độ tư chủ nghĩa 103 5.3.2 Đạo đức kết tổng hợp trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội104 6.3.4 Đạo đức kết tổng hợp trình rèn luyện tự rèn luyện106 Chương GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC 108 6.1 Khái niệm giáo dục đạo đức nội dung giáo dục đạo đức 108 6.1.1.Khái niệm mục tiêu giáo dục đạo đức 108 6.1.2 Nội dung giáo dục đạo đức 109 6.2 Các hình thức giáo dục đạo đức 112 6.2.1.Giáo dục đạo đức thông qua lao động hoạt động xã hội 112 6.2.2 Giáo dục đạo đức thông qua truyền đạt tri thức đạo đức 114 6.2.3 Giáo dục đạo đức thông qua gương đạo đức 114 6.2.4 Giáo dục đạo đức thông qua hình tượng nghệ thuật 115 6.3 Học tập đạo đức Hồ Chí Minh 116 6.3.1 Vai trò đạo đức Hồ Chí Minh 116 6.3.2 Một số nội dung học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh 117 Chương MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 127 7.1 Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông 127 7.1.1 Khái niệm phương pháp giáo dục đạo đức 127 7.1.2 Phân loại phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông 127 7.2 Hoạt động giáo dục đạo đức lên lớp, người giáo viên trình giáo dục đạo đức 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC MÁC - LÊNIN 1.1 Đạo đức cấu trúc đạo đức 1.1.1 Khái niệm đạo đức Với tư cách phận tri thức triết học, tư tưởng đạo đức học xuất 26 kỷ trước triết học Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp cổ đại Danh từ đạo đức bắt nguồn từ tiếng La tinh mos (moris) - lề thói (moralis nghĩa có liên quan với lề thói, đạo nghĩa) Còn “luân lý” xem đồng nghĩa với "đạo đức" có gốc từ tiếng Hy Lạp ethicos - lề thói, tập tục Khi nói đến đạo đức tức nói đến lề thói tập tục biểu mối quan hệ định người người giao tiếp với hàng ngày Sau người ta thường phân biệt hai khái niệm: moral đạo đức ethicos đạo đức học Trong triết học phương Đông Khổng Tử quan niệm đạo đức đường lối lại, quy luật Đức quan niệm luân thường mà người phải tuân theo Đạo đức quan niệm luân thường đạo lý, quan niệm tốt, xấu, sai Con người phải làm theo đúng, tốt, tránh sai Kinh dịch lại cho rằng, đạo đường, quy luật Đức mức độ tập trung đạo người, đức lực người vận dụng cho quy luật1 Không có đạo đức, không học tập rèn luyện hình thành phẩm chất cần thiết người Đức kết đạo Phương Tây, đạo đức theo tiếng Anh, tiếng Nga nhiều ngôn ngữ khác, cách viết khác nhau, moral, chuẩn mực chung nhằm điều chỉnh hành vi người, cho tạo nên mối quan hệ hài hòa người với người với xã hội Ở Việt Nam có số quan niệm đạo đức sau: Từ điển Tiếng Việt (Nxb Đà Nẵng 1997) khẳng định, đạo đức theo hai nghĩa: Những tiêu chuẩn, nguyên tắc dư luận xã hội thừa nhận, quy định hành vi, quan hệ người xã hội Phẩm chất tốt đẹp người tu dưỡng theo tiêu chuẩn đạo đức mà có Khi xem xét đạo đức hình thái ý thức xã hội lại khẳng định: “Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội Chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hộ”3 Trong sách “Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn mực xã hội” tác giả cho rằng: “Đạo đức hình thái ý thức xã hội bao gồm: nguyên tắc, quy tắc chuẩn mực xã hội, nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc tiến xã hội, quan hệ người - người”4 Quang Đạm: Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội,1999, tr 21 Hoàng Phê (Chủ biên): Từ điển tiếng Việt Nxb Đà Nẵng 1997, tr.280 Giáo trình Đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr Huỳnh Khái Vinh (Chủ biên): Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn mực xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nôi,2001, tr 44 Một tác giả khác lại cho rằng: “Đạo đức quan hệ xã hội có quy tắc, có chuẩn mực, có đánh giá, có giá trị, không ghi thành văn pháp quy mà thông thường nếp sống, phong tục, tập quán cộng đồng định tạo thành chung sống với Các quan hệ đạo đức xã hội thường điều chỉnh dư luận xã hội”1 Qua ý kiến khẳng định, đạo đức hình thái ý thức xã hội, bao gồm hệ thống quan điểm, quan niệm, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội để điều chỉnh hành vi cách ứng xử người, thực niềm tin, trách nhiệm, lương tâm cá nhân, phong tục tập quán dư luận xã hội, đảm bảo hạnh phúc cho người tiến xã hội; lĩnh vực hoạt động đời sống tinh thần xã hội Trong khái niệm đạo đức xem xét với ba dấu hiệu đặc trưng nhất: Thứ nhất, đạo đức với tư cách hình thái ý thức xã hội nhằm phản ánh tồn xã hội, phản ánh thực đời sống xã hội thể niềm tin, lý tưởng, hệ thống chuẩn mực phong tục, tập quán chuẩn mực phong tục, tập quán, ý chí thể lý tưởng đạo đức Theo C.Mác Ph.Ăngghen, trước sáng lập thứ lý luận ngyên tắc bao gồm triết học luân lý học, người hoạt động, tức sản xuất tư liệu vật chất cần thiết cho đời sống Ý thức xã hội người phản ánh tồn xã hội người Các hình thái ý thức xã hội khác tuỳ theo phương thức phản ánh tồn xã hội tác động riêng biệt đời sống xã hội Đạo đức vậy, hình thái ý thức xã hội phản ánh lĩnh vực riêng biệt tồn xã hội người Và quan điểm triết học, trị, nghệ thuật, tôn giáo, mang tính chất kiến trúc thượng tầng Chế độ kinh tế - xã hội nguồn gốc quan điểm đạo đức người Các quan điểm thay đổi theo sở đẻ Sự phát sinh phát triển đạo đức, xét đến trình phát triển phương thức sản xuất định Thứ hai, Đạo đức phương thức điều chỉnh hành vi người Con người từ sinh sống thành xã hội Để đảm bảo tồn phát triển xã hội, người phải điều chỉnh hành vi cho tạo nên phù hợp lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội Tham gia vào điều chỉnh hành vi người có nhiều lĩnh vực khác như: kinh tế, trị, pháp luật, đạo đức… Mỗi lĩnh vực có vai trò vị trí khác điều chỉnh hành vi người nhằm đảm bảo cho xã hội ổn định phát triển Kinh tế điều chỉnh hành vi người thông qua lợi ích kinh tế Pháp luật điều chỉnh hành vi người thông qua hệ thống quy chuẩn pháp luật, buộc người ta phải tuân theo, mang tính chất cưỡng Đạo đức dùng hệ thống nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực, tạo thành khuôn mẫu để người noi theo Đạo đức điều chỉnh hành vi người niềm tin, lý tưởng, lương tâm, trách nhiệm, dư luận xã hội Đạo đức điều chỉnh hành vi người mang tính tự giác, vừa nhẹ nhàng, vừa sâu sắc Thứ ba, Đạo đức hệ thống giá trị Các tượng đạo đức thông thường biểu hình thức khẳng định, phủ định lợi ích đáng, không đáng Nghĩa bày tỏ tán thành hay phản đối trước thái độ hay hanh vi ứng xử cá nhân, cá nhân với cộng đồng xã hội định Vì vậy, đạo đức nội Vũ Trọng Dung (Chủ biên): Giáo trình Đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, 2005, tr.11 dung hợp thành hệ thống giá trị xã hội Sự hình thành phát triển hoàn thiện hệ thống giá trị đạo đức không tách rời phát triển hoàn thiện ý thức đạo đức điều chỉnh đạo đức 1.1.2 Cấu trúc đạo đức Đạo đức vận hành hệ thống tương đối độc lập xã hội Cơ chế hình thành sở liên hệ tác động lẫn yếu tố hợp thành đạo đức Khi phân tích cấu trúc đạo đức người ta xem xét nhiều góc độ Mỗi góc độ cho phép nhìn lớp cấu trúc xác định Chẳng hạn: xét đạo đức theo mối quan hệ ý thức hoạt động hệ thống đạo đức hợp thành từ hai yếu tố ý thức đạo đức thực tiễn đạo đức.Nếu xét quan hệ người người người ta nhìn quan hệ đạo đức Nếu xét theo quan điểm mối quan hệ chung với riêng, phổ biến với đặc thù đơn đạo đức tạo nên từ đạo đức xã hội đạo đức cá nhân 1.1.1.1.Ý thức đạo đức thực tiễn đạo đức Ý thức đạo đức ý thức hệ thống quy tắc, chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với quan hệ đạo đức tồn bao gồm cảm xúc tình cảm người, từ hình thành niềm tin, lý tưởng đạo đức họ vào điều tốt đẹp, thông qua hướng dẫn hành động người cho phù hợp với yêu cầu chung xã hội Ý thức đạo đức thể cấp độ: cảm tính lý tính Ở cấp độ cảm tính ý thức đạo đức biểu tình cảm đạo đức Tình cảm đạo đức vừa thể nhận thức, đánh giá tượng đạo đức xã hội, vừa biểu thái độ chủ thể đạo đức tượng Ví dụ: trước điều thiện, việc làm tốt sống người tỏ thái độ đồng tình ủng hộ, ngược lại trước ác người phản đối, trước bất hạnh người khác người có thương cảm, sẻ chia… Tình cảm đạo đức người có xu hướng vươn đến thiện, thái độ người hệ thống yêu cầu đạo đức, cảm xúc cá nhân trước hành vi người khác hay hành vi thân Tình cảm đạo đức điểm phân biệt người với vật Nếu người không day dứt lương tâm làm việc sai trái, không thấy xấu hổ không hoàn thành nghĩa vụ đạo đức rơi xuống trình độ vật vật không không Ở cấp độ lý tính, ý thức đạo đức gồm: tri thức đạo đức, chuẩn mực đạo đức tư tưởng đạo đức Tri thức đạo đức tri thức người phương diện đạo đức, hình thành qua trình học tập hay thông qua thực tiễn sống Cũng tri thức khác, tri thức đạo đức gồm tri thức kinh nghiệm tri thức lý luận Tri thức kinh nghiệm tri thức đạo đức thông thường mà người hiểu ác, tốt, xấu, cách thức ứng xử đáp ứng yêu cầu thông thường sống Tri thức đạo đức kinh nghiệm cần thiết sống nhằm điều chỉnh mối quan hệ người với người sống hàng ngày Ở trình độ lý luận tri thức đạo đức tồn dạng tư tưởng, khái niệm, quan điểm, học thuyết…những tri thức đạo đức tầm lý luận hình thành thông qua học tập, nghiên cứu công phu nhà triết học, đạo đức học Chúng ta cần phân biệt tri thức đạo đức tri thức đạo đức học Tri thức đạo đức toàn hiểu biết người đạo đức từ phong tục, tập quán, thói quen, cách ứng xử… Tri thức đạo đức học phận tri thức đạo đức, cụ thể thành tố đạo đức trình lý luận, hệ thống khái niệm, phạm trù, quy luật Chuẩn mực đạo đức hệ thống qui tắc xác định mẫu hành vi đạo đức mà người phải tuân theo, nhằm khẳng định lợi ích xã hội, sở để xác định phương án điều chỉnh hành vi người cho phù hợp với yêu cầu xã hội Nhờ chuẩn mực đạo đức mà người hành động theo khuôn mẫu định xu hướng định Chuẩn mực đạo đức xác định mẫu hình người phải theo tình cụ thể Những chuẩn mực đạo đức bao gồm chuẩn mực khuyến khích chuẩn mực ngăn cấm Chuẩn mực đạo đức phản ánh tồn xã hội, tồn xã hội thay đổi chuẩn mực đạo đức thay đổi theo Để chuẩn mực đạo đức phát huy tác dụng sống, nhân dân tiếp nhận biến thành thực đời sống, cần phải thường xuyên quan tâm, bổ sung, hoàn thiện chuẩn mực đạo đức xã hội Ở Việt Nam nay, chúng cần quan tâm tới xây dựng chuẩn mực đạo đức phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường, đặc biệt chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Lý tưởng đạo đức tư tưởng tương lai của đạo đức với mức độ hoàn thiện, hoàn mỹ Nó bao gồm hệ thống mục đích để đạt đến lý tưởng đạo đức cao Lý tưởng đạo đức dạng chuẩn mực đạo đức mà tương lai, thể khát vọng người Chuẩn mực đạo đức yêu cầu cần thiết cho lý tưởng đạo đức phản ánh xu phát triển xã hội, phản ánh khát vọng người Giữa lý tưởng đạo đức chuẩn mực đạo đức có mối quan hệ khăng khít với Lý tưởng đạo đức định hướng cho chuẩn mực đạo đức Trên sở lý tưởng đạo đức giai đoạn lịch sử người xây dựng chuẩn mực đạo đức người làm theo Ngược lại, chuẩn mực đạo đức cụ thể hóa, bước biến lý tưởng đạo đức thành thực sống Nếu lý tưởng đạo đức đắn xây dựng chuẩn mực đạo đức đắn Ngược lại chuẩn mực đạo đức không đắn không thực lý tưởng đạo đức không thực hóa bước sống Thực tiễn đạo đức hoạt động người ảnh hưởng niềm tin, ý thức đạo đức, trình thực hoá ý thức đạo đức sống Thực tiễn đạo đức đòi hỏi phải có hoạt động hành vi, phải thể thành hoạt động cụ thể người Tuy nhiên hành vi người coi thể thực tiễn đạo đức Hành vi đạo đức trước hết phải có mục đích đạo đức Mục đích hành vi đạo đức phải góp phần làm tăng lợi ích xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển Song hành vi làm tăng lợi ích xã hội coi hành vi đạo đức Những hành vi lấy gia tăng lợi ích xã hội làm phương tiện, để thực mục đích đạo đức không gọi hành vi đạo đức Mục đích hành vi đạo đức phải phù hợp với nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức thời kỳ lịch sử định Như vậy, thông thường ý thức đạo đức đắn sở cho hành vi đạo đức đắn Không có ý thức đạo đức đắn tạo hành vi đạo đức đắn Song có người có ý thức đạo đức đắn, có quan niệm đúng, sai, thiện, ác… lợi ích cá nhân họ lại hành vi đạo đức đắn Ví dụ nhiều người biết lấn chiếm đất đai sai, tham nhũng sai, trái đạo đức, lợi ích cá nhân che phong phú đặc biệt quan hệ xã hội, giá trị vật chất tinh thần mà hệ trước tích lũy Vì vậy, giáo dục phải có nhiệm vụ tái xuất kinh nghiệm xã hội cá nhân Việc xã hội hóa cá nhân - nghĩa truyền văn hóa loài người tồn khách quan xã hội thành hình thái tồn cá nhân hỏi phải có hoạt động ý thức - tiếp nhận chủ thể tri thức khái quát có hệ thống quy luật, nguyên tắc chuẩn mực đời sống, giá trị lao động, khoa học, đạo đức, thẩm mỹ… Thông qua trình tiếp thu giá trị xã hội nói chung, học sinh hình thành cho khái niệm, phán đoán, đánh giá làm sở cho quan điểm niềm tin, thúc đẩy hành động trình phát triển nhân cách Nhóm phương pháp bao gồm: - Phương pháp diễn giảng - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp tranh luận - Phương pháp nêu gương Trong trình trường thành giáo dục sống, thiếu niên học sinh ngày tiếp xúc với tượng mẻ, đa dạng, phức tạp, diễn thường xuyên đời sống xã hội Lúc đó, kinh nghiệm cho thân học sinh tích lũy tỏ không đủ để giải đáp vấn đề cách đắn Họ cần trang bị giá trị ý thức xã hội Nhà giáo dục có trách nhiệm cung cấp cho họ kinh nghiệm xã hội loài người khái quát hóa hệ thống hóa, Tức khái niệm, phán đoán, đánh giá, niềm tin, lý tưởng … Trong lĩnh vực khác sống Từ ngữ phương tiện biểu đạt khái niệm Do đó, việc hình thành ý thức cá nhân gắn chặt với phương thức tác động lời nói (ngôn ngữ), song ý thức thống trí thức giá trị, lý tính tình cảm, nên ngôn ngữ phải giàu cảm xúc, phải rõ ràng, chặt chẽ, phải thể thái độ chân thực người nói, phải dựa vào trình độ, kinh nghiệm, trạng thái tâm lý người nghe lời nói có tác động mạnh mẽ đến hình thành vững ý thức cá nhân người học Hai chức nhóm phương pháp là: Đưa lý luận vào ý thức học sinh khái quát kinh nghiệm, hành vi, ứng xử thân học sinh phù hợp với chuẩn mực, giá trị tiến xã hội Mặc dù phương pháp chủ yếu sử dụng ngôn ngữ nói không mà biến chúng thành phương pháp thuyết giáo triền miên: nhà giáo dục nên lớp giảng giải, thuyết phục, răn đe, học sinh thụ động lắng nghe, phục tùng, lời Sử dụng phương pháp giáo dục đạo đức phải kích thích học sinh biết lựa chọn, phân tích, tổng kết kinh nghiệm ứng xử thân người khác, bạn bè nhằm hình thành quan điểm, niềm tin, nguyên tắc đắn, định hướng điều khiển, điều chỉnh hành vi, việc làm cho phù hợp với yêu cầu chuẩn mực hành vi đạo đức + Phương pháp diễn giảng Diễn giảng phương pháp truyền thống sử dụng rộng rãi, chủ yếu với mục đích cung cấp hệ thống tri thức lý luận cho học sinh, từ chưa biết đến biết biết cách cặn kẽ, sâu sắc Diễn giảng trình bày cách có hệ thống, mạch lạc, tương đối hoàn chỉnh chất vấn đề khoa học, trị, xã hội, đạo đức, thẩm mỹ Mục đích phương pháp đơn giản nhằm trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức 128 khoa học đúc kết lại thành quy luật, quy tắc, nguyên tắc, phạm trù chuẩn mực vật, tượng giới tự nhiên xã hội tư Trong diễn giảng, kiện cụ thể, ví dụ điển hình đóng vai trò minh họa, yếu tố xuất phát để tiến hành trình diễn giảng Phương pháp diễn giảng sử dụng nhà trường có ưu điểm thầy, cô giáo giữ chủ động trình diễn theo trình tự chuẩn bị Để nâng cao hiệu tác động mặt nhận thức, tư tưởng, tình cảm phương pháp diễn giảng, cần đảm bảo lượng thông tin cô đọng, xúc tích phản ánh chất khoa học vấn đề; cấu trúc nội dung phải chặt chẽ, có hệ thống; luận chứng, ví dụ đưa phải xác, hấp dẫn với câu từ sống động có tính thuyết phục cao Mặt khác, phải biểu lộ tình cảm chân thành, hai diễn giả nhầm lan truyền cảm xúc cho người nghe Học sinh phổ thông thường ý đến phong cách tư độc lập, rõ ràng, khúc triết người diễn giảng kiến, thái độ quan điểm, kiện nội dung thuyết trình Âm vực, âm điệu lời nói phương pháp diễn giảng phong cách người diễn giảng có ý nghĩa to lớn, có khả gây hứng thú, hút người nghe làm cho người nghe chán ngán, mệt mỏi không ý đến nội dung thuyết trình Vì vậy, người nói người nghe phải có đồng cảm tâm hồn - có nghĩa giáo viên trình diễn giảng phải ý đến trạng thái tâm lý học sinh V.A Xukhômlinxki khẳng định: “Diễn giảng tài liệu cách trôi chảy, văn hóa để làm ông thầy không quan tâm ý học sinh, người giáo viên học sinh có tường ngăn cách” Đặc biệt diễn giảng đạo đức, vốn vấn đề khó khăn, biết nhiều sống đời thường Đối với học sinh phổ thông nay, phát triển phong phú phương tiện thông tin đại chúng, họ có vốn hiểu biết rộng, song hiểu biết chưa đầy đủ, chưa xác, vấn đề nhân sinh quan, đạo đức điều kiện xã hội mở cửa, kinh tế thị trường bề bộn, nhiều giá trị xã hội bị đảo lộn Vấn đề đặt là, cần phải làm cho học sinh tranh thái độ chủ quan, cho thấu hiểu hết điều Đồng thời, cần giúp cho học sinh sâu vào việc nhận thức chất vấn đề thức lý luận khoa học nhận thức cảm tính, kinh nghiệm người khác bày đặt sẵn Việc sử dụng phương pháp diễn giảng để giảng dạy, giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông cần phải chuẩn bị số nội dung súc tích, ngắn gọn, đủ cho em thêm hiểu vấn đề, không nên thao thao bất tuyệt, kéo dài thời gian theo ý tưởng chủ quan điều hay, cần học sinh tiếp thu Phê phán phong cách diễn giảng đó, nhà sư lỗi lạc viết: “Trình độ giáo dục ấu trĩ, quan niệm việc giáo dục đạo đức giáo sĩ truyền đạo Ông giáo việc nói vị thánh chân tu, học trò nhét vào óc mẩu kiến thức vật thuộc loài nhai lại! Giáo dục không chuyện nhận thức mà đồng cảm” Cuối diễn giảng, giáo viên cần nhấn mạnh, khắc sâu luận điểm có ý nghĩa chân lí, tạo cho học sinh niềm tin thúc đẩy hành vi đạo đức + Phương pháp đàm thoại Đàm thoại phương pháp nhằm cung cấp kiến thức cần thiết cho học sinh hình thức chuyện trò, trao đổi ý kiến giáo viên học sinh vấn đề khoa học hay câu chuyện nhằm mục đích giáo dục 129 Những câu chuyện thường có nội dung phản ánh tư tưởng trị, đạo đức phong phú, đa dạng nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học, Nhiệm vụ phương pháp đàm thoại lôi học sinh vào việc so sánh, phân tích, đánh giá kiện, quan điểm, tư tưởng, tình cảm, hành vi… Trong câu chuyện mảng quan trọng sống xã hội Trên sở giúp cho học sinh có nhận thức sâu sắc, có thái độ đắn với thực xung quanh, nghĩa vụ người công dân, trách nhiệm trị, tình cảm, đạo đức họ Hạt nhân chủ yếu đàm thoại tình tiết, kiện mang nội dung tư tưởng, đạo đức học thẩm mỹ vấn đề đời sống xã hội Đó hoạt động nhiều nhân vật, mà phẩm chất nhân cách họ thể lời nói, thái độ, hành vi …Trong hình tượng văn học mang tính khái quát Thông qua nội dung cốt truyện, học sinh phân tích đánh giá phẩm chất nhân vật tư tưởng, tình cảm, hành vi động cơ, mục đích biểu đó; đồng thời so sánh, đối chiếu chúng với quy tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội thừa nhận Kết buổi đàm thoại phụ thuộc vào số yếu tố sau đây: - Câu chuyện buổi đàm thoại phải chuẩn bị, lựa chọn cách chu đáo, có nội dung hấp dẫn, sâu sắc, điển hình cho mặt đó; có tình tiết sinh động, chứa đựng mâu thuẫn nội kiện, vật, nhân vật, tượng… Để trao đổi không dẫn đến tình trạng nhàm chán nhắc đi, nhắc lại vấn đề thực nghiên khẳng định hay phủ định cách dễ dàng - Tư tưởng vấn đề đàm thoại có ý nghĩa thời cấp thiết gắn với thực tiễn, phù hợp với tâm lý, gần gũi với kinh nghiệm, với công việc, với hành vi học sinh cần có sức thuyết phục mạnh mẽ - Trong trình đàm thoại phải cho học sinh phát huy tính chất tự do, thoải mái nêu lên quan niệm, tư tưởng, tình cảm mình; khuyến khích em cọ sát với vấn đề nội dung câu chuyện, thực tiễn sống để em xây dựng niềm tin đắn, động đáng hành vi, hoạt động - Đề tài đàm thoại cần phải thông báo trước cho lớp để học sinh chuẩn bị Phải gây cho học sinh có tâm trạng phấn khởi, chờ đợi, nhận thấy tầm quan trọng tính thiết thực đề tài sống họ thực tiễn xã hội đòi hỏi Trong đàm thoại, giáo viên cần biết cách khơi gợi, khéo léo hướng dẫn đề vào trọng tâm bổ sung cần thiết, dành nhiều thời gian cho học sinh tự do, mạnh dạn phát biểu suy nghĩ, luận cứ, kết luận họ Giáo viên cần có thái độ đồng cảm, chia sẻ băn khoăn, trăn trở, phấn khởi, học sinh trình trao đổi Kết thúc buổi đàm thoại, giáo viên cần tổng kết nêu rõ quan điểm, giải pháp, kết luận đắn để định hướng hành động cho học sinh Đàm thoại thường có phương thức: đàm thoại giáo viên tập thể lớp, nhiên bao hàm ý nghĩa học sinh với học sinh; đàm thoại giáo viên với giọt vài học sinh Cả hai hình thức cần chuẩn bị chu đáo, đòi hỏi giáo viên phải nắm vững vấn đề, hiểu biết đầy đủ đặc điểm tâm lý học sinh, có thái độ chân thành, yêu thương, tôn trọng quan hệ thầy trò nói chuyện, nhiều trường hợp có quan niệm bất đồng cần phải uốn nắn thiếu sót ngôn từ, cử chỉ, thái độ học 130 sinh Phương pháp đàm thoại có ý nghĩa lớn việc phát huy tính tích cực chủ thể học sinh trình nhận thức Để phát biểu ý kiến mình, cá nhân phải động não tư duy, nêu lập chứng nhằm phủ định khẳng định vấn đề để làm chủ thể bộc lộ trình độ nhận thức Trên sở mà cá nhân bổ sung, điều chỉnh chấp nhận thức sâu sắc, xác Không tự dạy” học mà không suy nghĩ mù mịt không hiểu gì, nghĩ mà không học công vô ích” (Học nhi bất tư, tắc võng, tư ni bất học tãi đãi - Luận ngữ - Vi 15) Do phải biết dùng tư học hỏi, học hỏi để nâng cao kết tư duy, dẫn đến nhận thức sâu sắc, đắn cá nhân mục tiêu quan trọng phương pháp đàm thoại Vì vậy, nội dung vấn đề đàm thoại cần phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh Chẳng hạn thí dụ, gương phải cụ thể dễ hiểu, có tác dụng giáo dục lớn học sinh lớp đầu cấp phổ thông sở Những học sinh cuối cấp (cấp PTCS) cần phải có lý lẽ biện luận, chứng minh phải nêu ứng xử, hành động này, lòng với việc dẫn thí dụ, gương cụ thể Đối với học sinh phổ thông trung học, quy tắc, chuẩn mực đạo đức để phân tích kiện, tượng cách sâu sắc, phải tạo điều kiện cho họ tranh luận vấn đề giá trị, tình cảm, nghĩa vụ, niềm tin đạo đức… Để xây dựng cho nhân sinh quan đắn + Phương pháp tranh luận Để hình thành cho học sinh phán đoán, đánh giá tình cảm, niềm tin đạo đức sở va chạm, cọ sát ý kiến, quan điểm khác nhau, đồng thời nâng cao tính khái quát, tính vững vàng, mềm dẻo tri thức thu nhận được, người ta thường sử dụng phương pháp tranh luận Tranh luận phương pháp phù hợp với đặc điểm lứa tuổi niên học sinh phổ thông trung học - lớn tuổi hình thành giới quan, nhân sinh quan, say mê tìm hiểu ý nghĩa đời, có khuynh hướng không chấp nhận dễ dàng việc dựa vào lòng tin cảm tính, từ kết luận rút người khác ham mê so sánh, phân tích kiện, tượng để phát chất chân lý Trong tranh luận, học sinh phải huy động toàn tri thức không vấn đề thảo luận mà vấn đề liên quan đến để bảo vệ quan điểm, chứng rõ ràng Đồng thời hạn chế phán đoán, kết người khác mặt lý luận khoa học sở thực tế để bác bỏ, giúp cho họ nhận thức chân lý Tranh luận đòi hỏi người tham dự phải trung thực, khiêm tốn, dũng cảm từ bỏ quan điểm lệch lạc, sẵn sàng tiếp nhận quan điểm khoa học, đắn Nếu thiếu phẩm chất cần thiết tranh luận dễ xảy “cãi vã” với ngôn từ thiếu tính khoa học Tuy nhiên tranh luận đến giải pháp cuối cùng, kết luận dứt khoát Tranh luận tạo điều kiện cho học sinh có hội bộc lộ chủ kiến việc lĩnh hội, phân tích phạm trù, khái niệm nhằm bảo vệ quan điểm, niềm tin thuyết phục người nghe tin tưởng, hành động theo quan điểm Những vấn đề đưa tranh luận phải có ý nghĩa thiết yếu sống học sinh, có ý nghĩa xã hội thực sự, làm cho em băn khoăn suy nghĩ, có nhu cầu muốn tìm chân lý thúc đẩy họ tham gia tranh luận, trao đổi ý kiến Giáo viên học sinh cần chuẩn bị chu đáo trước tranh luận để tranh luận hướng vào vấn đề cốt lõi, trọng tâm mà giáo viên gợi ý từ trước Nếu 131 không chuẩn bị từ trước, tranh luận thường dễ bị lạc đề tản mạn, không tập trung vào vấn đề cần giải Trong học sinh tranh luận, giáo viên không nên can thiệp cách thô bạo, vội vã phê phán, quy kết sai lầm học sinh, đồng thời không nên áp đặt cho học sinh phải chấp nhận quan điểm cách máy móc làm cho họ hào hứng + Phương pháp nêu gương Trong sống xã hội có nhân cách toàn diện, điển hình đạo đức, tài mặt Họ trở thành mẫu mực sống động mà người xung quanh ca ngợi, khâm phục muốn làm theo Do đó, phương pháp nêu gương điển hình người khác bắt chước, làm theo mẫu mực điển hình trở thành phương pháp quan trọng giáo dục đạo đức xã hội hệ, đặc biệt học sinh Cơ sở phương pháp bắt nguồn từ tâm lý muốn bắt chước Học theo khuôn mẫu nhân cách người khác nét chung lứa tuổi, song đặc biệt bật lứa tuổi thiếu niên Những nghiên cứu phát triển hành vi bắt chước cho thấy đặc điểm sau: + Từ chơi bắt chước cách vô thức, thụ động đến bắt chước cách có ý thức, chủ động + Từ chỗ bắt chước mẫu mực đơn giản, gần gũi đến mắc trước mẫu mực xa, phước tạp + Từ chỗ chép nguyên toàn hình tượng, hành vi ứng xử đến chỗ lựa chọn số nét riêng lẻ + Từ chỗ bắt chước trò chơi đến bắt chước sống + Từ chỗ bắt chước vẻ bên đến bắt chước phẩm chất bên nhân cách Tính chất hành vi bắt chước thay đổi tùy theo trình độ phát triển trí tuệ đạo đức kinh nghiệm cá nhân Học sinh tiểu học thường lựa chọn mẫu mực có sẵn, hành động bên gương để bắt chước Học sinh lứa tuổi thiếu niên Hành vi bắt chước biểu tính lựa chọn hành vi, việc làm phù hợp với hướng thú, sở thích, suy nghĩ Còn niên - học sinh Trung học phổ thông có thái độ tự giác phê phán rõ rệt bắt chước, tích cực nhiều nên mẫu mực mà thân tri giác với tham gia ngày mạnh mẽ động cơ, tư tưởng đạo đức, quan hệ xã hội… Những gương mà học sinh bắt chước thường có xung quanh họ: gia đình, nhà trường xã hội Học sinh bắt chước gương tốt, mẫu mực, bắt chước gương xấu Trong trình giao lưu với bạn bè, em thường bắt chước hành vi, việc làm, đạo đức tốt Nhưng không học sinh bắt chước thói hư, tật xấu bạn bè, ăn chơi đua đòi, trốn học, nghiện hút… Tất nhiên người “gần mực đen, gần đèn rạng” mà tùy thuộc vào trình độ nhận thức, lý trí tình cảm, đạo đức giáo dục từ giáo dục cá nhân Về vấn đề A.X Macarencô cho rằng: Trong xã hội người tốt Chỉ cho trẻ em chơi với bạn tốt, lớn lên gặp người xấu kinh nghiệm cảnh giác đối phó Vấn đề chỗ, phải giáo dục, ngăn chặn trẻ bắt chước hành vi xấu, đồ chơi khuyến khích trẻ bắt chước hành vi tốt Trước hết, thiếu niên bắt trước gương gần gũi, tiếp xúc 132 hàng ngày, cha mẹ, ông bà, anh em ruột thịt I.N Noobicốp khẳng định: “Không có tác động lên tâm hồn non nớt trẻ mạnh quyền lực làm gương, muôn vàn gương gây ấn tượng sâu sắc, bền chặt mẫu mực bố mẹ, thầy cô giáo” Vì vậy, sống hàng ngày, tất hành vi, cử chỉ, lời ăn tiếng nói, thái độ lao động, cách xử sự, tinh thần trách nhiệm công dân bố mẹ, thầy cô giáo vô tình hay hữu ý em bắt chước cách vô thức hay có ý thức Vì vậy, việc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ công dân, xây dựng gia đình hòa thuận, êm ấm, hạnh phúc điều kiện thuận lợi để giáo dục Khi tự hào gia đình, sống, học tập, lao động theo gương bố mẹ Thầy cô giáo thần tượng để học sinh bắt chước, noi theo Do đó, cử chỉ, hành vi, thái độ, lời nói, cách xử sự… giáo viên phải làm gương sáng cho học sinh noi theo Đối với học sinh, điều hạnh phúc lớn lao có người thầy giáo, cô giáo mẫu mực, gần gũi, quan tâm, giúp đỡ Bên cạnh đó, gương bạn học lớp, trường lứa tuổi có ý nghĩa thúc mạnh mẽ tâm lý bắt chước học sinh, ý thức nảy so sánh bạn làm làm Các nhân vật lịch sử, văn học, gương lao động, chiến đấu, phát minh sáng tạo khứ có để trở thành gương cho học sinh làm theo sống, học tập lao động 7.1.2.2 Nhóm thứ hai: Bao gồm phương pháp tổ chức hoạt động xã hội tích lũy kinh nghiệm ứng xử xã hội cho học sinh nhóm phương pháp bao gồm: Phương pháp nêu yêu cầu Sư phạm Phương pháp tạo dư luận xã hội Phương pháp tập thói quen Phương pháp rèn luyện Phương pháp gia công việc Phương pháp tạo tình giáo dục Hoạt động lao động, học tập, giao lưu hoạt động đặc trưng người Các nhà tâm lý học khẳng định rằng, hoạt động đường định hình thành tâm lý, nhân cách cá nhân Hoạt động giao lưu nhà trường nhà trường điều kiện quan trọng để hình thành cho học sinh kinh nghiệm quan hệ xã hội ứng xử xã hội Khi tổ chức loại hình hoạt động cho học sinh, cần ý yêu cầu đặc điểm sau: - Tất loại hình hoạt động có mục đích xã hội định, điều kiện tầm khả giáo dục định Mỗi loại hoạt động có ưu định việc giáo dục đạo đức cho học sinh Do đó, trình giáo dục cần phải sử dụng phối hợp nhiều loại hình hoạt động, nhà khai thác mạnh - Mọi loại hoạt động dù có giá trị tích cực xã hội không ảnh hưởng tích cực đến việc giáo dục cá nhân không phù hợp với nhu cầu, hứng thú họ Hoạt động đạt kết cao nghĩa khách quan hoạt động trở thành nhu cầu người tham gia hoạt động tham gia cách tích cực, tự giác - Để nâng cao hiệu giáo dục, tổ chức hoạt động cho học sinh cần hình thành cho học sinh động hoạt động đắn, hướng dẫn em xây dựng kế hoạch hoạt động hợp lý, thực cách tự giác, tích cực, sáng 133 tạo kế hoạch hoạt động xây dựng Đồng thời, trình tổ chức hoạt động cho học sinh cần phải điều chỉnh, uốn nắn, sửa chữa lệch lạc nhận thức, thái độ hành vi học sinh + Phương pháp nêu yêu cầu Sư phạm Bất kỳ loại hoạt động đoàn thể dù lớn hay nhỏ (nhóm, tố, lớp, trường…) giáo viên phải nêu yêu cầu cần phải đạt mặt giáo dục giáo dưỡng học sinh A.X.Macarencô kết luận rằng: “Nếu không nêu lên đòi hỏi chân thành, công khai, thuyết phục, nồng nhiệt, kiên bắt đầu tiến hành giáo dục tập thể được” Việc nêu lên đòi hỏi mặt sư phạm người giáo viên học sinh giỏi phải đảm bảo yêu cầu sau: + Những yêu cầu sư phạm coi chuẩn mực ứng xử xã hội mà học sinh thiết phải nắm được, phải tự nhiên giống đồn vận Chẳng hạn học phải giờ, ngồi lớp phải giữ trật tự để đảm bảo quyền lợi cho tập thể cá nhân trình học tập Sức mạnh kích thích đòi hỏi tùy thuộc vào chỗ người nêu yêu cầu Người có tập thể học sinh tin tưởng yêu quý không? Những yêu cầu có phù hợp với mục đích hoạt động, điều kiện, khả cộng sinh không? Vì vậy, đòi hỏi sư phạm có ý nghĩa tích cực người giáo viên có uy tín học sinh, theo biết mức độ trưởng thành học sinh qua giai đoạn mà nêu yêu cầu phù hợp với em + Kết nối phương pháp nêu yêu cầu sư phạm tin tưởng vào tiềm mặt học sinh, thái độ tôn trọng nhân cách, học sinh có lỗi lầm Người thầy giáo không phép định kiến học sinh, Cômenxki nói: “Nếu anh không người ta người thầy” Nghị luận cao phương pháp nêu yêu cầu sư phạm tóm tắt mệnh đề: “Càng tốt người yêu cầu cao nhiêu” Đó hai mặt thống phép biện chứng phương pháp nêu yêu cầu sư phạm Bởi lẽ người giáo viên giao công việc cho học sinh, đưa yêu cầu chúng tức thể lòng tin tưởng vào ý chí, khả hoàn thành họ, đồng thời tôn trọng nhân cách học sinh Đối với học sinh Trung học phổ thông yêu cầu sư phạm giáo viên nên theo hình thức khuyên bảo, gợi ý, không nên dùng mệnh lệnh, áp đặt học sinh Bởi lứa tuổi này, giáo dục, đưa nguyện phát triển mạnh mẽ, có xu hướng đến trình giáo dục từ đòi hỏi bên nhà giáo dục thành đòi hỏi bên thân +Phương pháp tạo dư luận xã hội Dư luận xã hội lời bàn tán, khen chê trực tiếp hay gián tiếp tác động đến hành vi, hoạt động cá nhân Phương pháp tạo dư luận xã hội cách thức, đường giáo dục đạo đức có hiệu học sinh Hình thức biểu thị dư luận xã hội lời phát biểu trực tiếp thành viên tập thể buổi sinh hoạt, hội nghị, định khen thưởng hay kỷ luật tập thể thông qua lời bình luận khen, chê gián tiếp phương tiện thông tin đại chúng, báo trường, phát nội bộ… Sức mạnh dư luận xã hội theo nghĩa rộng, tập thể theo nghĩa hẹp, phụ thuộc vào tính nguyên tắc, tính công bằng, tính xác (có luận cứ), tính thống 134 phán đoán tập thể, tính sắc sảo, rõ ràng, chân thực (không bôi đen, tô hồng) lời phát biểu Để tạo dư luận xã hội lành mạnh, cần xây dựng tập thể học sinh đoàn kết, vững mạnh; có nội quy, quy chế rõ ràng, giá chặt chẽ thành viên ý thức cách đầy đủ, có ý thức tự quản cao; cần lôi học sinh tham gia vào sinh hoạt tập thể tạo luận, đánh giá kiện tiêu biểu lớp, Trường, Đoàn, Đội… Trong tập thể thiếu dư luận xã hội lành mạnh tập thể yếu, dễ dàng nảy sinh hành động bao che, dung túng, bỏ qua thiếu sót cách vô nguyên tắc + Phương pháp tập thói quen Trong sống người, có hành động lặp lặp lại nhiều lần trở thành thói quen người nỗi, chẳng hạn thói quen rửa tay trước ăn, đánh trước ngủ, Trong sống, người, bên cạnh thói quen tốt có thói quen xấu Trong điều kiện định, thói quen trở thành thuộc tính bền vững phẩm chất nhân cách Do đó, giáo dục tập để hình thành thói quen tốt biến đổi thói quen xấu Tập để hình thành thói quen tốt tổ chức cho học sinh thực cách đặn, thường xuyên có kế hoạch nhằm biến đổi hành động thành thói quen cần thiết cá nhân sống Phương pháp tập thói quen đặc biệt quan trọng có hiệu thời kỳ đầu trình giáo dục phát triển trẻ Việc tập thói quen tiến hành hình thức khác nhau, tùy theo lứa tuổi, hoàn cảnh sống điều kiện giáo dục Việc vận dụng phương pháp tập thói quen cần phải tuân theo số điều kiện sư phạm định Tập cho trẻ thói quen hành vi thiết phải cho trẻ hình dung thao tác cụ thể dạng quy tắc ngắn gọn, rõ ràng, dễ bắt chước Những hành vi, hình thái ứng xử, phải hình thành cho em lòng mong muốn ham thích tập hành vi trở thành thói quen Mọi hình thái hành vi thói quen lúc đầu phải tập xác, sau thành thói quen thuộc tính bền vững, khó sửa chữa Có thói quen lao động (như đan len chẳng hạn: Bước đầu phải tập thao tác thật xác (tay cầm que đan, vị trí ngón tay cầm que, giữ sợi, ), biết cách đan ( kỹ năng), tiến lên đan thành thạo (kỹ xảo) trở thành thói quen hoạt động tự động hóa (có thể vừa nói chuyện, vừa đọc báo, không cần tập trung, ý kiến bàn tay, đan nhanh đẹp) Vì vậy, việc tập thói quen cho học sinh cần phải có thời gian, tiến hành bền bỉ, liên tục, không hấp tấp, nóng vội; giáo viên cần phải giúp em kiểm tra việc thực hành vi với thái độ thiện ý, thông cảm với khó khăn học sinh việc tập thói quen, giai đoạn ban đầu Đối với học sinh nhỏ tuổi, nên tập thói quen đơn giản hành vi ứng xử em, cách dạy cho em cách làm nào, chưa cần thiết phải dạy cho em phải làm cách cặn kẽ, tổ chức cho em tham gia vào loại hình hoạt động trò chơi buộc em phải lập lập lại hành vi ứng xử cách không phủ định, không gò bó nhằm tạo nên thói quen cần thiết Đối với niên học sinh Trung học phổ thông công khai đề cho nhiệm vụ tập luyện cho thói quen ứng xử cần thiết( kỷ luật lớp, giữ vệ sinh nơi công cộng, ) Một phương tiện khảo nghiệm để tập cho học sinh có 135 thói quen hành vi ứng xử chế độ sinh hoạt hoạt động em nhà trường gia đình Chế độ quy định rõ ràng, chặt chẽ, hợp lý thói quen hình thành nhanh chóng vững chắc, tạo nên hàng vi tốt đẹp đời sống đạo đức cá nhân + Phương pháp rèn luyện Nhiệm vụ phương pháp rèn luyện giúp học sinh hình thành lực, thu lượm kinh nghiệm thực tiễn tạo nên yếu tố nhân cách cần thiết trình phát triển cá nhân (rèn luyện tính vượt khó, tính cẩn thận, ngăn nắp…) - Phương pháp rèn luyện tập thói quen giống phải thực cách liên tục, đặn, nhiều lần hành động định thời gian lâu dài Nhưng tập thói quen chủ yếu giúp học sinh nắm quy trình hoạt động mang ý nghĩa kỹ thuật Cái chủ yếu phương pháp rèn luyện không “kỹ thuật” bên hành động mà phẩm chất bên học sinh, rèn luyện động cơ, rèn luyện ý chí, nghị lực, rèn luyện phẩm chất lao động đạo đức, rèn luyện để thống “cần làm” khách quan “thích làm” chủ quan cá nhân - Cơ sở rèn luyện hoàn cảnh sống thực mà nhà giáo dục tổ chức đưa học sinh vào đó, nhằm tạo cho học sinh có hội lựa chọn thực hành động chuẩn mực quy tắc ứng xử tình khác Trong trường hợp đó, học sinh phải đấu tranh động “vì mình” với “vì người xung quanh”, chủ quan khách quan theo yêu cầu xã hội để đưa định hành động đắn thực cách tích cực, tự giác Chẳng hạn, muốn giáo dục tinh thần trách nhiệm cho học sinh, giáo viên phải đặt học sinh vào hoàn cảnh sống hoạt động lao động, học tập cụ thể nhằm giúp cho em thể thường xuyên, liên tục thức hoàn thành trách nhiệm để trở thành thuộc tính bền vững cá nhân sống hàng ngày - Phương pháp rèn luyện thực thông qua hoạt động học tập, lao động công tác xã hội; thông qua chế độ trách nhiệm kỷ luật từ chưa tự giác đến tự giác rèn luyện + Phương pháp giao công việc: Phương pháp giao công việc cách thức lôi học sinh vào hoạt động đa dạng điều bồi dưỡng lực chung lực riêng biệt cho cá nhân, đồng thời giúp họ thu lượm kinh nghiệm quan hệ ứng xử người với người theo nguyên tắc, mẫu mực đạo đức xã hội Khi giao việc cho học sinh, học sinh thực công việc, cần làm cho em ý thức ý nghĩa xã hội công việc để có nghĩa vụ, thái độ tích cực hoàn thành công việc Đem giao công việc phù hợp với khuynh hướng hứng thú cá nhân (ví dụ giao viết hiệu trang trí cho em thích hội họa) để phát huy lực hoàn thành tốt công việc giao Nhưng đồng thời phải giao công việc mà em không ham thích, công việc cần làm có ý cho cá nhân tập thể Lúc giao công việc, giáo viên phải giao tuần tự, từ công việc đơn giản đến phức tạp, từ yêu cầu thấp đến yêu cầu cao đòi hỏi nỗ lực, cố gắng định không vượt khả học sinh Khi giao công việc cho học sinh, giáo viên cần nêu yêu cầu, mục đích cụ thể hướng dẫn điều cho em tiến hành Những công việc giao cho học sinh, lúc em hoàn thành tốt, đánh giá, giáo viên cần vào kết chủ yếu phải xem xét ý thức trách nhiệm, tinh thần cố gắng cá nhân học sinh điều 136 kiện, hoàn cảnh cụ thể nhằm động viên em tin tưởng vào khả mình, tránh để học sinh bị nản chí nghe giáo viên nhận xét đánh giá + Phương pháp tạo tình giáo dục Thực trình giáo dục, thực chất lời giải tình đời sống thực cá nhân Mọi tình xảy sống hàng ngày chứa đựng mâu thuẫn đơn giản hay phức tạp Việc giải mâu thuẫn tạo động lực phát triển cá nhân Mâu thuẫn chứa đựng tình vô đa dạng, phong phú Đó mâu thuẫn lợi ích cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể nhóm, lớp; nhu cầu, hướng thú với lực cá nhân với điều kiện khách quan gia đình, xã hội Giáo viên hướng dẫn cho em giải mâu thuẫn, xung đột tình cách đắn góp phần vào việc hình thành, phát triển phẩm chất đạo đức tốt đẹp Song tình giáo dục xảy lúc, kịp thời, phù hợp với mục tiêu giáo dục giáo viên Vì vậy, học tập, lao động hoạt động xã hội học sinh, giáo viên cần tạo tình có mục đích giáo dục nhằm làm cho em bộc lộ quan niệm tình cảm, động cơ, hành vi cần thiết việc giải mâu thuẫn Trên sở mà phát thiếu sót, lệch lạc cần uốn nắn, đồng thời khích lệ, động viên nét nhân cách tích cực cá nhân phát huy Muốn giáo dục người phải hiểu người mặt Đó quy tắc sư phạm nhà giáo dục Vì vậy, đặt học sinh vào tình giáo dục, tức giáo viên tạo hoàn cảnh có vấn đề bắt buộc học sinh phải suy nghĩ, đấu tranh, lựa chọn hành động cho phù hợp với quy tắc, chuẩn mực đạo đức Các tình giáo dục tạo loại hoạt động học sinh vui chơi, học tập, lao động, công tác xã hội… 7.1.2.3 Nhóm thứ ba: Các phương pháp kích thích hoạt động điều chỉnh hành vi ứng xử học sinh Nhóm gồm phương pháp: - Phương pháp thi đua - Phương pháp khen thưởng - Phương pháp trách phạt Nếu coi hai nhóm phương pháp có chức chủ yếu nâng cao nhận thức, tình cảm, phát triển hành vi đạo đức cá nhân chức nhóm phương pháp kích thích, thúc đẩy, điều chỉnh, ức chế hành vi ứng xử củng cố kết hai nhóm phương pháp trình bày + Phương pháp thi đua Thi đua phương pháp giáo dục nhằm thúc đẩy học sinh đua tài, gắng sức, cố gắng vươn lên người khác dành cho thành tích cao cho cá nhân tập thể Thi đua sử dụng loại hình hoạt động nhà trường Nội dung thi đua mặt thiết thực, cấp bách cần thực thời gian định Đối với học sinh phổ thông dù hình thức thi đua phải có mục đích, mục tiêu rõ ràng làm cho em nhận thức ý nghĩa cá nhân xã hội vấn đề để động viên em hăng hái tham gia với động đắn, cho phong trào thi đua họ chưa đạt kết cao nỗ lực, tích cực Mọi phong trào thi đua diễn phạm vi, thời gian định, phải có theo dõi, sơ kết, đúc rút kinh nghiệm, điều chỉnh cho với 137 mục đích phong trào Việc tổng kết thi đua cần phải công khai, công bằng, xác, đánh giá cá nhân tập thể có thành tích cao mà người khác phải công nhận, khâm phục học tập, kết thi đua, phong trào thi đua có ý nghĩa xã hội tích cực + Phương pháp khen thưởng Khen thưởng hình thức biểu thị đánh giá tốt đẹp, tích cực xã hội hành vi ứng xử hoạt động cá nhân tập thể học sinh khen thưởng, học sinh thường cảm thấy hài lòng, phấn khởi, tin tưởng tự hào khả năng, việc làm, thái độ mình, mong muốn tiếp tục thực hành vi, hoạt động Không nên cho việc biểu dương, khen thưởng đâu lúc có ích Ý nghĩa giáo dục khen thưởng lớn, khen thưởng không đánh giá kết mà động phương thức hoạt động Nếu khen thưởng không đúng, khen việc không đáng khen, thiếu khách quan, đề cao người khen mà hạ thấp vai trò tập thể không tập thể đồng tình ủng hộ khen thưởng trở thành đối lập, dễ làm cho học sinh bị tập thể xa lánh Đồng thời gây thói tự mãn, chủ quan, kiêu ngạo, hư danh cho người khen + Phương pháp trách phạt Chê trách, trừng phạt mức độ giáo dục tác động đến nhân cách học sinh, biểu thị thái độ đồng tình, lên án, phủ định giáo viên, tập thể, xã hội hành vi, hành động cá nhân hay tập thể học sinh trái với quy tắc, chuẩn mực ứng xử xã hội, làm tổn hại đến xã hội cá nhân, bắt buộc họ phải từ bỏ, điều chỉnh lại cách ứng xử phù hợp với quy tắc, chuẩn mực định Chê trách hay trừng phạt có tác dụng gây cho người mắc sai phạm (có lỗi) tâm trạng day dứt, hổ thẹn, nhờ giúp cho họ có thêm ý chí, nghị lực ức chế hành động tương tự chống trả lại cám dỗ dẫn đến hành vi, hành động lầm lỗi muốn thay đổi ứng xử với tinh thần trách nhiệm, lòng tự trọng, danh dự cá nhân tập thể, xã hội Trách phạt phương pháp giáo dục nhằm thức tỉnh lương tâm, trách nhiệm, nghĩa vụ người bị lầm lỗi, giúp họ ý thức tác hại hành vi, hành động gây nên Do phải giúp cho họ hiểu rõ hành vi, hành động sai chỗ nào, gây thiệt hại cho người khác thân, để từ họ không lập lại sai lầm tương tự Việc chế trách, trừng phạt (gọi chung kỷ luật) cần phải đảm bảo tính khách quan, công bằng, xác, có thiện ý (mong muốn, tin tưởng học sinh tiến bộ), tôn trọng nhân cách em, không thành kiến, trù úm học sinh Nếu vi phạm điều có tính nguyên tắc kỷ luật vô tác dụng, dễ tạo nên mâu thuẫn giáo viên học sinh có lỗi vào với tập thể học sinh Đồng thời làm cho học sinh bi quan, thất vọng, lòng tin thân, dẫn đến hậu vô tác hại J.A.Cômenxki đưa dẫn sáng suốt: “kỷ luật phải thi hành người lệch lạc, họ lệch lạc mà để họ đừng lệch lạc Dùng kỷ luật phải không lưu nhiều, không giận dữ, không thù hằn, phải có trắng, thành thực, khiến kẻ mà muốn trở thành người có kỷ luật nhận thấy trừng phạt lợi ích người thầy yêu thương cha mẹ”1 Trích theo Phạm Khắc Chương – Nguyễn Thị Yến Phương , Đạo đức học, Nxb Đại học Sư phạm, 2007, tr.156 138 Trong nhà trường xã hội chủ nghĩa nay, sử dụng biện pháp trách phạt không gây đau đớn thể xác không lăng nhục cách người phạm lỗi, song cần phải nghiêm khắc 7.2 Hoạt động giáo dục đạo đức lên lớp, người giáo viên trình giáo dục đạo đức Công việc trình bày, giới thiệu, giảng giải, thuyết phục, giác ngộ cho học sinh chuẩn mực đạo đức, khai sáng đạo đức cần thiết trình giáo dục đạo đức nói riêng giáo dục nhân cách phát triển toàn diện cho học sinh Hệ thống trí thức chuẩn mực đạo đức học sinh tiếp thu thông quan nội dung môn học (các nhân vật tác phẩm văn học, anh hùng lịch sử, danh nhân khoa học, điển hình lao động….) thông qua việc tổ chức hoạt động giao lưu cho học sinh nhà trường Đặc biệt, môn đạo đức, tri thức đạo đức cần cung cấp cho học sinh diễn nhiều hình thức đa dạng, phong phú Những chuyện kể, gương đạo đức phương tiện quan trọng Tuy nhiên chuyện để phải giàu xúc cảm dễ gây ấn tượng, phải có giải thích, chứng minh cách thuyết phục tính đắn cao đẹp hành vi đạo đức chứa đựng câu chuyện Mặt khác, liên kết tổng hợp trí thức môn học khác liên quan đến quan hệ đạo đức, giúp cho học sinh suy nghĩ cách sâu sắc, chân thành hành vi đạo đức thân cần thiết Cần phải khẳng định rằng: nhân cách - hoạt động - giao tiếp - môi trường cách tiếp cận đắn tổng hợp trình giáo dục đạo đức, nhằm phát triển toàn diện nhân cách học sinh Vì vậy, phải kết hợp hai dạng hoạt động giáo dục bản, hoạt động dạy học lớp hoạt động giáo dục lên lớp Hoạt động giáo dục lên lớp phải tiếp tục hoạt động học tập lớp, mà vừa chuẩn bị vừa phát huy Như vậy, hoạt động lên lớp không đối lập với hoạt động lớp Tri thức văn hóa - đạo đức kết tổng hợp hoạt động đa dạng giao tiếp nhiều chiều Căn vào mục tiêu đào tạo, điều kiện cụ thể mà nhà trường tổ chức hoạt động lên lớp cho học sinh cách phù hợp Những hình thức phổ biến hoạt động lên lớp là: - Lao động công ích: tu bổ, bảo vệ trường sở, lớp học, đường sá, di tích văn hóa địa phương - Tham quan danh lam thắng cảnh - Tham quan, thực tế sở sản xuất, nghiên cứu khoa học… - Tham quan di tích lịch sử: Đền đài, lăng tẩm, miếu mạo… - Tham quan viện bảo tàng lịch sử, văn hóa nghệ thuật… - Tổ chức hoạt động văn nghệ, thể thao… - Tổ chức ngày hội truyền thống trường, lớp - Tham gia kỷ niệm ngày lễ lớn địa phương, dân tộc - Tổ chức tham gia vào câu lạc bộ, tổ chức bồi dưỡng khiếu - Tham gia vào phong trào xã hội - Tổ chức du lịch, nghỉ ngơi Đặc trưng hoạt động lên lớp hoạt động tự quản học sinh 139 Đây môi trường để học sinh hoạt động giao tiếp Trong nhà trường phổ thông phải tôn trọng, đề cao vai trò tổ chức Đoàn niên, đội Thiếu niên Tiền phong Đó đoàn thể tuổi trẻ, nhà trường phải tạo điều kiện họ phát huy toàn lực hoạt động hữu ích Người lớn, thầy cô giáo - người giúp đỡ, người cố vấn sáng suốt định làm thay hoạt động cụ thể học sinh Đoàn, Đội giữ vai trò lớn hoạt động lên lớp Do đó, phát huy vai trò Đoàn, đội nhằm xây dựng niên, thiếu niên có tính tích cực xã hội mặt vô quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tuy nhiên, hoạt động lên lớp, vai trò đạo, định hướng, cố vấn giáo viên vô quan trọng trước hết phải làm cho học sinh nhận thức đầy đủ mục đích, ý nghĩa hoạt động cá nhân tập thể, sở hình thành tình cảm, hành vi, hoạt động đắn Người giáo viên giáo dục học sinh toàn sống nhân cách Để giáo dục học sinh cách có kết quả, đòi hỏi người giáo viên phải có phẩm chất lực sau đây: - Lao động sư phạm: bao gồm tất lực nghề nghiệp thể trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, nghệ thuật sư phạm việc tổ chức tốt hoạt động lên lớp - Tình cảm nghề nghiệp: thể lòng yêu nghề mến trẻ, “Càng yêu người yêu nghề nhiêu” Người giáo viên phải có lòng nhân ái, thấm nhuần chủ nghĩa nhân văn giáo dục tốt đạo đức cho học sinh - Nét phải sư phạm: Thể chỗ lý tưởng nghề nghiệp, nhân cách nghề nghiệp, công minh, trực, từ lời nói đến việc làm phải thật gương mẫu, thật mô phạm lịch sử nhân loại từ xưa đến đánh giá vị trí, vai trò người thầy giáo vô quan trọng: “Dưới ánh mặt trời nghề quan trọng nghề thầy giáo” (J.A Cômenxki); “Người thầy giáo người giữ gìn di huấn thiêng liêng bậc tiền bối đấu tranh cho chân lý hạnh phúc, khâu sống nối liền khứ với để đến tương lai” (Đ.U Usinki); Bác Hồ nói “làng nghề vô cao quý” Song để đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội thường xuyên phải tự bồi dưỡng rèn luyện trách nhiệm nặng nề người thầy giáo Câu hỏi ôn tập Câu 1: Hãy phân tích chức năng, nhiệm vụ nhóm phương pháp giáo dục đạo đức nhà trường phổ thông Câu 2: Phân tích mối quan hệ nhóm phương pháp trình giáo dục đạo đức cho học sinh Câu 3: Bàn phương pháp giáo dục đạo đức, nhà giáo dục Nga Novicop cho rằng: “Không có tác động mạnh mẽ lên tâm hồn trẻ mạnh quyền lực làm gương Còn muôn vàn gương, gương gây ấn tượng sâu sắc màu giống gương cha mẹ thầy giáo” Bằng lý luận kinh nghiệm nghề nghiệp mình, bạn chứng minh nhận định Câu 4: Hãy chọn nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông (thuộc chương trình giáo dục công dân) lập kế hoạch giáo dục cách có hiệu 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo phát triển người (2003) 1999, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học, Hà Nội Các giá trị truyền thống người Việt Nam (1994), Đề tài KX 07-02 Phạm Văn Chung (2012), Tập giảng Đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Khắc Chương – Nguyễn Thị Yến Phương (2007), Đạo đức học, Nxb Đại học Sư phạm Quỳnh Cư Đỗ Quốc Hùng (2001), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội Võ Đình Cường (1986), Mấy suy nghĩ tính nhân Phật giáo Mây vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học Vũ Trọng Dung (Chủ biên) (2005), Giáo trình Đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dương Văn Duyên (Chủ biên) (2012), Giáo trình đạo đức học đại cương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Quang Đạm (1999), Nho giáo xưa Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998): Văn kiện hội nghị BCH Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Bích Hằng (2004), Tuyển chọn ca dao tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 13 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình Đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Trần Hậu Kiêm& Đoàn Đức Hiếu (2004): Hệ thống phạm trù đạo đức học Mác – Lênin giáo dục đạo đức sinh viên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Trần Hậu Kiêm (2011), Tập giảng lịch sử Đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Thế Kiệt (Chủ biên) (2011), Ảnh hưởng đạo đức phong kiến cán lãnh đạo, quản lý nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 V I Lênin (1977), Toàn tập, Tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 18 Lịch sử Việt Nam (1971), Tập 1, Nxb Khoa học Xã hội Nhân văn 19 C.Mác - Ph Ănghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 C.Mác Ph Ănghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 C.Mác Ph Ănghen (1994), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 C.Mác - Ph Ăngghen (1993),Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 141 24 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đoàn Xuân Mượu (2010), Chúng ta ai, Nxb Thanh niên, Hà Nội 30 Vũ Ngọc Phan (2002), Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Hoàng Phê (Chủ biên) (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 32 Nhất Phương (2006), Ca dao, tục ngữ Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 33 Lê Văn Quán (2007), Văn hóa ứng xử truyền thống người Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 34 Bùi Văn Quyết (Chủ biên) (2005), Giáo trình địa kinh tế, Nxb Tài chính, Hà Nội 35 Trần Đăng Sinh, Nguyễn Hữu Thọ (Chủ biên), Giáo trình đạo đức học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 36 Lê Đức Tiết (1998), Về hương ước, lệ làng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Đào Duy Tùng (1998), Quá trình hình thành đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Viện khoa học Xã hội- Nhân văn quân (2006), Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 39 Huỳnh Khái Vinh (Chủ biên) (2001): Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn mực xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nôi 40 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (2000), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa, Hà Nội 142 ... nâng hiệu công tác giáo dục đạo đức, biên soạn Tập giảng Đạo đức học giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông ’ Tập giảng trình bày cách khái quát vấn đề nguồn gốc, chất, chức đạo đức; sâu phân tích,... tác giáo dục đạo đức nói chung Tập giảng hệ thống phương pháp giáo dục đạo đức Tập giảng sâu phân tích mục tiêu, nội dung, hình thức phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông. .. thức giáo dục đạo đức 112 6.2.1 .Giáo dục đạo đức thông qua lao động hoạt động xã hội 112 6.2.2 Giáo dục đạo đức thông qua truyền đạt tri thức đạo đức 114 6.2.3 Giáo dục đạo đức thông

Ngày đăng: 24/08/2017, 14:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN