Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
NÂNG CAO NHẬN THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HỌC ĐƯỜNG CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐADẠNGSINHHỌC I KHÁI NIỆM VÀ PHÂNLOẠIĐADẠNGSINHHỌC I.1 Khái niệm chung: Theo Luật Đadạngsinhhọc số 20/2008/QH12 "Đa dạngsinhhọc phong phú nguồn gen, giống, loàisinh vật hệ sinh thái tự nhiên" Theo báo cáo "Tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích" (Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới-IUCN), Việt Nam có: Thực vật: Gần 12.000 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 2.256 chi, 305 họ (chiếm 4% tổng số loài, 15% tổng số chi, 57% tổng số họ thực vật giới); 69 loài thực vật hạt trần; 12.000 loài thực vật hạt kín; 2.200 loài nấm; 2.176 loài tảo; 481 loài rêu; 368 loài vi khuẩn lam; 691 loài dương sỉ 100 loài khác Động vật: 300 loài thú; 830 loài chim; 260 loài bò sát; 158 loài ếch nhái; 5.300 loài côn trùng; 547 loài cá nước ngọt; 2.038 loài cá biển; 9.300 loài động vật không xương sống I.2 Phânloạiđadạngsinhhọc - Đadạngsinhhọc gen: Bao gồm tất gen cá thể loài sống vùng định hay phạm vi toàn cầu Đadạng gen sở phát triển ngành khoa học công nghệ gen, nhằm phát triển suất vật nuôi, trồng giải pháp di truyền - Đadạngsinhhọc giống loài: Đadạngloài phong phú loài chủng quần xã Đadạngloài sở phát triển bền vững - Đadạng hệ sinh thái: Đadạng hệ sinh thái liên quan đến khác loại hình sống, sinh cảnh quần xã sinh vật trình sinhhọc hệ sinh thái Đadạng hệ sinh thái sở để đadạng gen đadạngloài thể bộc lộ Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai II NGUYÊN NHÂN GÂY SUY THOÁI ĐADẠNGSINHHỌC Cháy rừng Ô nhiễm môi trường Săn bắn Nguyên nhân trực tiếp Cháy rừng Biến đổi khí hậu Buôn bán trái phép Chiến tranh Nguyên nhân sâu xa Sức ép gia tăng dân số di cư Lực lượng nhân chưa đủ mạnh Bất cập từ sách quản lý Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai III CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN SỰ SUY GIẢM ĐADẠNGSINHHỌC Chúng ta nên áp dụng nhiều biện pháp để cải thiện suy giảm đadạngsinh học, như: - Hạn chế việc gia tăng dân số; kết hợp thực “xóa đói, giảm - nghèo” Sử dụng hợp lý tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên Bảo tồn nơi cư trú loàisinh vật Hạn chế ô nhiễm môi trường Hạn chế việc xâm chiếm sinh vật ngoại lai (ốc bưu vàng, rùa tai đỏ, ) Hạn chế việc săn bắn, khai thác mức loài động – thực vật IV MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG – THỰC VẬT QUÝ HIẾM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VĂN HÓA ĐỒNG NAI Đồng Nai trung tâm đadạngsinhhọc phồn thịnh khu vực Đông Nam Bộ tỉnh có đặc trưng đadạngsinhhọc mà nơi có được: Vườn Quốc Gia Cát Tiên, Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai có đadạngsinhhọc vào hàng cao Đông Nam Bộ; khu rừng đặc dụng Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp La Ngà; rừng phòng hộ Tân Phú, rừng phòng hộ Xuân Lộc, rừng phòng hộ Long Thành – Nhơn Trạch Khu di tích lịch sử - danh thắng núi Chứa Chan, khu Bàu Sấu chứa đựng nguồn gen phong phú số lượng, thành phầnloài động thực vật, đặc biệt loài động thực vật quý có tên sách đỏ Việt Nam giới phong phú Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai Khu Bảo tồn thiên nhiên văn hoá Đồng Nai thành lập với mục tiêu khôi phục lại đadạngsinhhọc hệ sinh thái rừng tự nhiên địa thuộc lưu vực sông Đồng Nai vùng miền Đông Nam bộ; bảo tồn nơi cư trú di trú cho loài động vật hoang dã, phục vụ công tác bảo tồn thiên nhiên gắn với việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa lịch sử di tích Tổng diện tích tự nhiên KBT 100.303 ha, gồm: 67.903 đất lâm nghiệp, 32.400 mặt nước (hồ Trị An) IV.1 Thực vật: Có 1.401 loài thực vật, thuộc 589 chi, 156 họ, 92 bộ, 10 lớp thuộc 06 ngành thực vật khác KBT Trong đó, có 06 loài thực vật đặc hữu Đồng Nai, như: Cù đèn Đồng Nai; Lát hoa Đồng Nai; Ngâu Biên Hòa; Bướm bạc Biên Hòa; Hạ đệ; Xú hương Biên Hòa, có 02 loài phát KBT Vấp thuộc họ Bứa, Thông tre thuộc họ Kim giao, dược liệu có 103 loài Các loài thực vật quý Cây Dáng hương trái to Cây Lòng mứt Cây Nần nghệ Cây Lát hoa Đồng Nai Cây Dó bầu (Trầm) Cây Thông tre Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai IV.2 Động vật Có 1.729 loài động vật, côn trùng hoang dã thuộc 238 họ, 52 động vật, côn trùng Trong đó: Thú: có 85 loài thuộc 27 họ, 10 với 36 loài quý hiếm, đặc hữu Việt Nam khu vực Đông Nam Á bò tót, bò bangten, voi, gấu chó, sói lửa với 19 loài ghi Danh lục Đỏ IUCN; 26 loài ghi Sách Đỏ Việt Nam; loài đặc hữu Việt Nam loài đặc hữu khu vực Chim: có 259 loài chim thuộc 53 họ 18 Trong có 21 loài chim quý hiếm, 12 loài ghi Sách Đỏ Việt Nam; 11 loài ghi Danh lục Đỏ IUCN Bò sát: có 64 loài thuộc 13 họ 02 Ếch, nhái: có 33 loài thuộc 05 họ 01 Trong số 97 loài bò sát ếch nhái có 25 loài quý hiếm, 12 loài ghi Danh lục Đỏ IUCN; 21 loài ghi Sách Đỏ Việt Nam Cá: 99 loài, thuộc 29 họ 11 với nhiều loài quý hiếm, có nguy tuyệt chủng ghi vào sách Đỏ Việt Nam cá mơn (cá rồng),… Côn trùng: có 1.189 loài thuộc 112 họ 10 Một số động vật quý Rùa Mức độ quý hiếm: - Sách Đỏ Việt Nam - Sách Đỏ IUCN Bò rừng Mức độ quý hiếm: - Sách Đỏ Việt Nam - Sách Đỏ IUCN Gấu chó Mức độ quý hiếm: - Sách Đỏ Việt Nam - Sách Đỏ IUCN Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai Già đẫy java Kỳ đà vân Rắn trâu Nguồn gen quý hiếm, Có suy giảm quần Có suy giảm quần có giá trị sinhhọc thể trầm trọng thể 50% Mức độ quý hiếm: Mức độ quý hiếm: Mức độ quý hiếm: - Sách Đỏ Việt Nam - Sách Đỏ Việt Nam - Sách Đỏ Việt Nam - Sách Đỏ IUCN - Sách Đỏ IUCN Gà so cổ Báo lửa Chà vá chân đen Loài chim đặc hữu Loài thú quý quý nước ta nước ta Loài đặc hữu vùng Đông Nam Châu Á Mức độ quý hiếm: Mức độ quý hiếm: Mức độ quý hiếm: - Sách Đỏ Việt Nam - Sách Đỏ Việt Nam - Sách Đỏ Việt Nam - Sách Đỏ IUCN - Sách Đỏ IUCN - Sách Đỏ IUCN Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai V CÁC TỔ CHỨC BẢO VỆ ĐADẠNGSINHHỌC VÀ BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TẠI VIỆT NAM Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên (IUCN) Website:http://www.iucn.org/ Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) Website: http://vietnam.panda.org/ Chương trình Môi trường Liên hiệp quốc (UNEP) Website: http://www.unep.org Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) Website:http://www.thiennhien.org/ Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai VI GIỚI THIỆU VỀ VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN Vườn quốc gia Cát Tiên khu bảo tồn thiên nhiên nằm địa bàn huyện Tân Phú, Vĩnh Cửu (Đồng Nai), Cát Tiên, Bảo Lộc (Lâm Đồng) Bù Đăng (Bình Phước), cách Thành phố Hồ Chí Minh 150 km phía bắc Đặc trưng vườn quốc gia rừng đất thấp ẩm ướt nhiệt đới, thành lập vào năm 1986 Danh mục thực vật VQG Cát Tiên xác định 1.615 loài thuộc 724 chi, 162 họ phụ họ, 75 thực vật bậc cao có mạch VQG Cát Tiên có 38 loài thuộc 13 họ, số loài quý có tên sách đỏ như: gõ đỏ, gõ mật, cẩm lai Bà Rịa, cẩm lai nam, cẩm lai vú, giáng hương VQG Cát Tiên có tới 113 loài thú, thuộc 38 họ 12 bộ, 43 loài thú bị đe doạ tuyệt chủng nước toàn cầu với 38 loài có tên Sách đỏ Việt Nam (2007) VQG Cát Tiên nằm vùng chim đặc hữu (EBA) vùng đất thấp nam Việt Nam, có quần thể loài chim vùng chim đặc hữu là: gà so cổ hung, gà tiền mặt vàng, chích chạch má xám Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai VQG Cát Tiên có 109 loài bò sát lưỡng cư, có loài ghi tên vào Sách Đỏ Việt Nam cóc mắt chân dài, cóc rừng, … Hiện ghi nhận 756 loài thuộc 68 họ côn trùng Cát Tiên, có loài quý bướm phượng (Sách Đỏ Việt Nam 2007) bướm phượng cánh sau vàng, bướm phượng cánh kiếm Tại VQG Cát Tiên, 300 loài nấm thường gặp Việt Nam, có thêm 90 loài mới, 20 chi (hoặc tách), họ bổ sung cho hệ nấm Việt Nam Ngoài phát nuôi trồng thành công chi nấm hương Lentinula platinedodes Nấm hương Lentinula platinedodes mẫu thu năm 2007 Nấm hương Lentinula platinedodes nuôi trồng thành công Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai MỤC LỤC I KHÁI NIỆM VÀ PHÂNLOẠIĐADẠNGSINH HỌC1 I.1 Khái niệm chung: I.2 Phânloạiđadạngsinhhọc .1 II NGUYÊN NHÂN GÂY SUY THOÁI ĐADẠNGSINHHỌC III.CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN SỰ SUY GIẢM ĐADẠNGSINHHỌC IV.MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG – THỰC VẬT QUÝ HIẾM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VĂN HÓA ĐỒNG NAI IV.1 Thực vật: IV.2 Động vật V CÁC TỔ CHỨC BẢO VỆ ĐADẠNGSINHHỌC VÀ BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TẠI VIỆT NAM .7 VI.GIỚI THIỆU VỀ VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai 10 ...I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ĐA DẠNG SINH HỌC I.1 Khái niệm chung: Theo Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 "Đa dạng sinh học phong phú nguồn gen, giống, loài sinh vật hệ sinh thái tự nhiên"... - Đa dạng sinh học giống loài: Đa dạng loài phong phú loài chủng quần xã Đa dạng loài sở phát triển bền vững - Đa dạng hệ sinh thái: Đa dạng hệ sinh thái liên quan đến khác loại hình sống, sinh. .. Nai MỤC LỤC I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ĐA DẠNG SINH HỌC1 I.1 Khái niệm chung: I.2 Phân loại đa dạng sinh học .1 II NGUYÊN NHÂN GÂY SUY THOÁI ĐA DẠNG SINH HỌC III.CÁC BIỆN