1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bài giảng quản lý ngân sách nhà nước TS bùi quang xuân

100 1,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 9,3 MB

Nội dung

1. Luật NSNN số 012002QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002; 2. Nghị định số 602003NĐCP ngày 0662003 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn Thi hành Luật Ngân sách nhà nước; 3.Thông tư số 602003BTC của Bộ Tài chính ngày 23 tháng 6 năm 2003 Quy định về quản lý ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác của xã, phường, thị trấn; 4. Nghị định số 1302005NĐCP ngày 17 tháng 10 năm 2005 của Chính phủ Quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước; 5. Nghị định số 452006NĐCP ngày 28 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ Ban hành điều lệ quản lý và sử dụng quỹ đền ơn đáp nghĩa; 

Trang 1

QUẢN LÝ NGÂN SÁCH

NHÀ NƯỚC

TS BÙI QUANG XUÂN

HV CHINH TRI –HANH CHÍNH QG

buiquangxuandn@gmail.com

Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước

Trang 2

QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

phương

II Quản lý nguồn thu ngân sách địa

phương III Quản lý chi ngân sách địa

phương

Trang 3

NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Toàn bộ các khoản

thu chi của Nhà

nước trong dự toán

Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định

Thực hiện trong một năm để đảm bảo chức năng, nhiệm vụ

của Nhà nước

Trang 4

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Luật NSNN số 01/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002;

2 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn Thi hành Luật Ngân sách nhà nước;

3.Thông tư số 60/2003/BTC của Bộ Tài chính ngày 23 tháng 6 năm

2003 Quy định về quản lý ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác của xã, phường, thị trấn;

4 Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2005 của Chính phủ Quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước;

5 Nghị định số 45/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ Ban hành điều lệ quản lý và sử dụng quỹ đền ơn đáp nghĩa;

Trang 5

I KHÁI QUÁT VỀ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG

I KHÁI QUÁT VỀ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG

TS BÙI QUANG XUÂN

HV CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH

TS BÙI QUANG XUÂN

HV CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH

Trang 6

1 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

 Là toàn bộ khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước

Trang 7

NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG

 Là các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp địa phương hưởng,

 Thu bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương

 Và các khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của cấp địa phương.

Trang 8

TỔ CHỨC NSNN

Ngân sách gồm 2 cấp:

NS Trung ương gồm NS của các cơ quan NN, cơ quan Đảng, các tổ chức chính trị xã hội ở cấp Trung ương

NS các cấp chính quyền địa phương gồm NS của các

cơ quan nhà nước, cơ quan Đảng, các tổ chức chính trị- xã hội ở cấp tỉnh, huyện, xã và các đơn vị hành chính tương đương

Trang 9

CHU TRÌNH CỦA NSNN

Trang 10

VAI TRÒ

Trang 11

THU NGÂN SÁCH

NHÀ NƯỚC

Là việc Nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình

thành quỹ ngân sách Nhà nước nhằm đáp ứng các yêu cầu chỉ tiêu

xác định của Nhà nước.

Trang 12

ĐẶC ĐIỂM THU NS

Trang 13

CÁC KHOẢN THU NS

Trang 14

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

1 Nhân tố GDP bình quân đầu người

2 Tỷ suất doanh lợi trong nền kinh tế

3 Tiềm năng tài nguyên thiên nhiên của đất

Trang 15

1.1.2 HỆ THỐNG NGÂN SÁCH CÁC ĐỊA PHƯƠNG

A.Ngân sách thành phố trực

thuộc Trung ương

B.Ngân sách huyện, quận, thi

xã thành phố thuộc tỉnh

C.Ngân sách xã phương thị

trấn

Trang 17

CÁC NGUYÊN TẮC THU NS

1 Nguyên tắc ổn định lâu dài

2 Nguyên tắc đảm bảo công bằng

3 Nguyên tắc minh bạch, rõ ràng

4 Nguyên tắc đơn giản

5 Nguyên tắc phù hợp với thông lệ quốc tế

Trang 18

NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM

2.1 NSNN được quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai minh bạch, có phân công, phân cấp quản lý giữa các ngành, các cấp

Trang 19

HỆ THỐNG NGÂN SÁCH VIỆT NAM

2.1.2 Nguyên tắc dân chủ, phân công, phân cấp quản lý giữa các ngành các cấp.

2.1.3 Nguyên tắc công khai, minh bạch

Trang 20

1.1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÂN SÁCH ĐỊA

PHƯƠNG

1 Các khoản thu chi được dự toán

và thực hiện suốt một năm, theo một quy trình

2 Các khoán thu

3 Các khoản chi

4 Được quản lý và điều hành theo

dự toán và theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức

Trang 21

NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG

• Các nhiệm vụ, mục tiêu

Trang 22

VAI TRÒ CỦA NGÂN SÁCH

ngân sách nhà nước để đảm bảo nhu cầu chi tiêu của nhà nước

định trên cơ sở bản chất kinh tế của ngân sách nhà nước

Trang 23

VAI TRÒ CỦA NGÂN SÁCH

3 Các nguồn tài chính để chi

tiêu cho những mục đích xác định

4 Các nhu cầu chi tiêu của

nhà nước phải được thoả mãn từ các nguồn thu bằng hình thức thuế và thu ngoài thuế

Trang 24

II QUẢN LÝ NGUỒN THU NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG

II QUẢN LÝ NGUỒN THU

NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG

TS BÙI QUANG XUÂN

HV CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH

TS BÙI QUANG XUÂN

HV CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH

Trang 25

Thu NSNN là việc Nhà nuớc dùng quyền lực của mình để tập trung một

phần nguồn tài chính

quốc gia hình thành quỹ NSNN nhằm bảo đảm

thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà n ớc.

Trang 26

- Nhóm thu thu ờng

xuyên có tính chất bắt buộc:

Thuế, phí, lệ phí do các

tổ chức và cá nhân nộp theo quy định của pháp luật

Trang 28

-TiÒn b¸n hoÆc cho

thuª tµi s¶n thuéc së

h÷u nhµ n uíc.

- C¸c kho¶n thu kh¸c

(vay nî trong hoÆc ngoµi

n uíc, nhËn viÖn trî …) )

Trang 29

1. Một quá trình được thể hiện qua các chức năng hành chính nhà nước

- Coi hành chính là sự tập hợp những chức năng hành chính đã cho phép các công chức lãnh đạo giải quyết thành công nhiều vấn đề trong thực tiễn

Trang 30

Mục đích

1 Bộ phận tham mưu

2 Bộ phận thựcthi chính sách

3 Bộ phận cung ứng dịch vụ

Những họat

động cụ thể

Cơ cấu tổ chức Bộ máy hành chính

1 Mô tả công

việc

2 Chức danh

công chức

Trang 32

C¬ cÊu thu ng©n s¸ch n¨m 2016

55 26

17.9 1.1

Thu noi dia Thu tu dau tho Thue XNK Thu khac

Trang 33

ThuÕ xuÊt nhËp khÈu

12.3

16.8 17.7

Trang 34

- §Ò ra chÝnh s¸ch thu hîp lý.

-Tæ chøc, ®iÒu hµnh thu ng©n s¸ch

- Thanh tra, kiÓm so¸t qu¸ tr×nh thu NS

Trang 35

NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NGÂN

SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM

Nguồn lực tài chính quốc gia được sáng tạo ra từ trong một cơ cấu kinh tế thống nhất, được phân bổ trên các vùng lãnh thổ của quốc gia cho nên NSNN là một thể thống nhất, bao gồm toàn bộ các khoản thu, các khoản chi của nhà nước trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng , nhiệm vụ của nhà nước.

Trang 37

THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ

Hạn chế

Thu NS chưa ổn định

Cơ cấu thu nhân sách còn chứa nhiều rủi ro.

Chính sách thuế, công tác quản lý thuế còn nhiều hạn chế

Nguồn thu vẫn còn phụ thuộc nhiều vào bên ngoài.

Thu nhập của các doanh nghiệp là thấp.

Tích cực hơn nữa trong việc chống nợ đọng, thất thu do trốn thuế, gian lận thương mại, chuyển giá…

Tiết kiệm chi, chống lãng phí, thất thoát, rà soát chặt chẽ tổ chức…

Trang 38

NGUỒN THU CỦA NGÂN SÁCH

giữa ngân sách trung ương và địa phương,

Trang 39

NGUỒN THU CỦA NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG?

 Thứ nhất, các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100%:

Thứ hai, các khoản thu phân chia theo tỷ lệ

phần trăm (%) giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương theo quy định tại khoản

2 Điều 13 của Nghị định 163/2016/NĐ – CP

Thứ ba, thu bổ sung cân đối ngân sách, bổ

sung có mục tiêu từ ngân sách trung ương

Thứ tư, thu chuyển nguồn của ngân sách địa

phương từ năm trước chuyển sang.

Trang 40

Nguồn thu của ngân sách địa phương

Trang 41

Thứ nhất, các khoản thu ngân sách

địa phương hưởng 100%:

- Thuế tài nguyên, không kể thuế tài nguyên thu từ hoạt động thăm

dò, khai thác dầu, khí.

- Thuế sử dụng đất nông nghiệp;

- Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp;

- Tiền sử dụng đất;

- Tiền cho thuê đất, thuê mặt nước, không kể tiền thuê đất, thuê mặt nước từ hoạt động thăm dò, khai thác dầu, khí;

-Tiền cho thuê và tiền bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước;

- Lệ phí môn bài;

- Lệ phí trước bạ;

- Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết, kể cả hoạt động xổ số điện toán;

- Các khoản thu hồi vốn của ngân sách địa phương đầu tư tại các tổ chức kinh tế

Trang 42

XÂY DỰNG DỰ TOÁN NGÂN

SÁCH ĐỊA PHƯƠNG

Xây dựng dự toán thu, chi ngân sách địa phương (NSĐP) phải bám sát mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia và địa phương giai đoạn 5 năm;

Kế hoạch tài chính 5 năm quốc gia,

kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 5 năm

Trang 43

XÂY DỰNG DỰ TOÁN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG

Trang 44

ThuÕ – nguån thu chñ yÕu cña NSNN nguån thu chñ yÕu cña NSNN

Trang 46

Hệ thống

thuế của một

n ớc là tập hợp các sắc thuế

cụ thể của n

ớc đó.

Trang 47

Các tiêu thức xác lập

một hệ thống thuế hợp lý

 Tính công bằng (dựa trên khả năng thu nhập).

 Bảo đảm nguồn thu cho NSNN

 Tính độc lập (ít miễn giảm).

Trang 49

- ThuÕ trùc thu

-ThuÕ gi¸n thu

Trang 50

Sắp xếp các sắc thuế vào 3 nhóm thuế (thu nhập, tiêu dùng và TS)

1 Thuế giá trị gia tăng -

2 Thuế TNDN -

3 Thuế TTĐB-

4 Thuế XNK-

5 Thuế thu nhập cá nhân-

6 Thuế sử dụng đất nông nghiệp-

7 Thuế tài nguyên-

8 Thuế chuyển quyền sử dụng đất-

9 Thuế nhà đất-

10 Thuế môn bài-

11 Thuế tr ớc bạ-

Trang 51

Tæng côc thuÕ

Côc thuÕ tØnh

Chi côc thuÕ

Tæng côc H¶i quan

Côc h¶i quan

Chi côc h¶i quan cöa

khÈu

Bé Tµi chÝnh

§éi thuÕ

Trang 52

XÂY DỰNG DỰ TOÁN NGÂN

SÁCH ĐỊA PHƯƠNG

Thứ nhất, về xây dựng dự toán thu

ngân sách trên địa bàn

Thứ hai, về xây dựng dự toán chi

NSĐP

Thứ ba, xây dựng dự toán số bội chi/

bội thu, kế hoạch vay và trả nợ gốc của NSĐP

Trang 54

Thực hiện thu đúng quy trình

Trang 55

2.2 TỔ CHỨC THỰC HIỆN

2.2.2 Hình thức và tổ chức thu ngân sách

Thu bằng chuyển khoản

Thu bằng tiền mặt

Tổ chức thu ngân sách

Trang 56

III QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG

III QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG

TS BÙI QUANG XUÂN

HV CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH

TS BÙI QUANG XUÂN

HV CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH

Trang 57

Chi NSNN là hoạt động phân phối và sử dụng

quỹ NSNN theo dự toán NSNN đã đu ợc cơ quan

có thẩm quyền quyết

các chức năng của Nhà

n ớc

Trang 58

CHI NSNN

Chi NSNN là hệ thống quan hệ phân phối lại các khoản thu nhập từ quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước

nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của quốc gia trong từng thời kỳ

Trang 59

- KiÓm so¸t chi tiªu

- LËp dù to¸n, ch u¬ng tr×nh chi tiªu

- Thùc hiÖn chi tiªu

Trang 60

ĐẶC ĐIỂM

Nội dung chi NSNN phù hợp với mục đích kinh tế xã hội của nhà nước trong tùng

thời kỳ

Qui mô, tốc độ tăng chi của NSNN phụ

thuộc vào tốc độ tăng trưởng của nền

kinh tế, tốc độ tăng thu của NSNN

Chi NSNN thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước với các thành phần kinh tế, giữa

nhà nước với các tầng lớp dân cư

Trang 61

- Chi NSNN g¾n víi quyÒn lùc nhµ n íc

Trang 62

- Khoản chi có trong dự toán

-Có đầy đủ chứng từ liên quan

- Qua đấu thầu, thẩm định giá đối với chi đầu t XDCB, mua sắm trang thiết bị…

Trang 63

- Chi ®Çu tu ph¸t

triÓn

- Chi thu êng xuyªn

Trang 64

C¬ cÊu chi NSNN hiÖn nay

55 30

15

Chi thuong xuyen Chi dau tu

Chi tra no

Trang 65

Néi dung chi ®Çu tu ph¸t triÓn

§Çu t x©y dùng c¸c c«ng tr×nh kÕt cÊu h¹ tÇng kinh tÕ - x· héi kh«ng cã kh¶ n¨ng thu håi vèn

Chi dù tr÷ nhµ n íc

§Çu t vµ hç trî vèn cho c¸c DNNN, gãp vèn

Trang 66

Các nội dung chi th uờng xuyên

Chi cho các hoạt động

thuộc lĩnh vực văn hoá - xã hội

Chi cho các hoạt động

sự nghiệp kinh tế của Nhà n ớc

Chi cho các hoạt động quản lý hành chính

nhà n ớc

Chi cho quốc phòng,

an ninh và trật tự,

an toàn xã hội

Trang 67

- Đổi mới ph ơng thức cấp phát

kinh phí

- Thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về biên chế và kinh phí hành chính đối với cơ quan nhà n ớc

-Thực hiện cơ chế khoán đối

với đơn vị sự nghiệp có thu

- Tăng c ờng phân cấp quản lý

chi tiêu công

Trang 69

Ph©n bæ chi tiªu c«ng dùa trªn kh¶ n¨ng cung øng ®Çu vµo

vµ trong ng¾n h¹n

Trang 70

T¸ch rêi chi ®Çu tu ph¸t triÓn

vµ chi th uêng xuyªn

Trang 71

T¸ch rêi chi ®Çu tu ph¸t triÓn

vµ chi th uêng xuyªn

Trang 72

Phần lớn ngân sách chi th uờng xuyên đ uợc dùng để trả l uơng

Trang 73

Vốn đầu t u xây dựng cơ bản phân bố dàn trải, nợ

đọng, thất thoát, kém

hiệu quả…

Trang 76

T×nh tr¹ng tham nhòng, l·ng phÝ nghiªm träng.

Trang 78

VAI TRÒ CỦA CHI NSNN

sách bảo đảm vai trò hoạt động và thúc đẩy hoàn thiện bộ máy nhà nước

nhằm thoả mãn nhu cầu của người dân về các nhu cầu văn hoá xã hội

Góp phần thúc đẩy tăng trưởng của nền kinh tế

Trang 79

PHƯƠNG PHÁP CẤP PHÁT CỦA NSNN:

Cấp phát bằng lệnh chi tiền:

Dùng chi trả cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế xã hội không có quan hệ thường xuyên với NSNN; chi trả nợ, viện trợ; chi bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới

và một số khoản chi khác theo quyết định của thủ trưởng cơ quan tài chính

Trang 80

SƠ ĐỒ CẤP PHÁT BẰNG LỆNH CHI TIỀN

Đvị sử dụng

Kho Bạc nhà nước

Trang 81

 Dùng để chi trả các khoản chi thường xuyên trong dự toán được giao của các cơ quan hành chính nhà nước; các đơn vị sự nghiệp;

 các tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp được hỗ trợ thực hiện một số nhiệm vụ thường xuyên theo qui định của luật pháp

2.2 CẤP PHÁT THEO DỰ TOÁN:

Trang 82

SƠ ĐỒ CẤP PHÁT THEO DỰ TOÁN:

Đơn vị DT cấp I Đơn vị DT cấp II Đơn vị DT cấp III

Trang 83

PHƯƠNG THỨC CHI TRẢ, THANH

TOÁN:

– Cấp thanh toán:

• Cấp thanh toán dùng để chi trả lương, phụ cấp

lương, học bổng, sinh hoạt phí, các khoản chi

đủ điều kiện chuyển từ cấp tạm ứng sang thanh toán tạm ứng.

– Cấp tạm ứng:

• Cấp tạm ứng dùng chi trả, thanh toán các

khoản chi hành chính, chi mua sắm tài sản, sửa chữa, xây dựng nhỏ, sửa chữa lớn TSCĐ chưa

đủ điều kiện cấp thanh toán trực tiếp.

Trang 84

CHI THƯỜNG XUYÊN

Chi thường xuyên của NSNN là quá trình phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của NSNN

để đáp ứng các nhu cầu chi gắn với việc thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên của nhà nước về quản lý kinh tế – xã hội.

Trang 85

NỘI DUNG CHI THƯỜNG XUYÊN

 Chi cho con người thuộc khu vực HCSN: chi tiền lương, phụ cấp lương, phúc lợi tập thể, y tế vệ sinh, học bổng cho học sinh sinh viên,…

 Chi hàng hoá dịch vụ tại các cơ quan nhà nước: chi mua văn phòng phẩm, sách báo, chi trả tiền điện nước, dịch vụ thông tin liên lạc, hội nghị phí, công tác phí,

Trang 86

NỘI DUNG CHI THƯỜNG XUYÊN

hội: chi công tác xã hội, chi hỗ trợ kinh tế tập thể và dân cư, chi trợ giá theo chính sách của nhà nước,…

có liên quan đến các khoản vay.

chi trả các khoản thu năm trước, chi bầu cử, chi in, đổi tiền, chi đón tiếp doàn vào,

Trang 87

NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHI

Trang 88

ĐẶC ĐIỂM CHI THƯỜNG XUYÊN

1 Mang tính ổn định, liên tục, không

phụ thuộc vào thể chế chính trị

2 Mang tính tiêu dùng: hạn chế chi

tiêu

3 Phạm vi, mức độ chi tiêu phụ thuộc

vào cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước và việc huy động vốn xã hội đầu tư cho giáo dục, y tế…

Trang 89

CHI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN:

 Đầu tư có thể hiểu là bỏ vốn ở hiện tại nhằm mang lại kết quả có lợi trong tương lai

 Đầu tư phát triển là loại hình đầu

tư mà người có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo

ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất và mọi hoạt động xã hội khác

Trang 90

3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG

CHI THƯỜNG XUYÊN

 Thời gian dài

 Dân quan tâm…

Trang 91

CÁC KHOẢN THU CHỦ YẾU

Trang 92

NỘI DUNG CHI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN

 Chi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu

hạ tầng kinh tế xã hội không có khả năng thu hồi vốn.

 Đầu tư và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp Nhà nước, góp vốn cổ phần, liên doanh vào các lĩnh vực cần thiết

 Chi cho quỹ hỗ trợ phát triển để thực hiện tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước

 Chi dự trữ nhà nước

Trang 93

VAI TRÒ CỦA CHI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN

 Khoản chi đầu tư phát triển từ NSNN có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế Đặc biệt ở các nước đang phát triển việc cấp vốn đầu tư ban đầu để hoàn thiện cơ sở hạ tầng kinh tế, hình thành các ngành công nghiệp then chốt là hết sức to lớn để mở đường và định hướng phát triển cho toàn bộ nền kinh tế.

 Chi đầu tư XDCB còn góp phần nâng cao phúc lợi xã hội, thực hiện mục tiêu công bằng xã hội

Ngày đăng: 24/08/2017, 13:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w