1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu quản lý năng lượng

67 1,1K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

PHẠM TRÙ QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG  Tiết kiệm năng lượng Hành vi của người sử dụng năng lượng  Hiệu suất năng lượng Thiết bị, dây chuyền sản xuất o Tăng hiệu suất sử dụng năng lượng của t

Trang 1

HỆ THỐNG QUẢN LÝ

NĂNG LƯỢNG

Dương Trung Kiên

Phó trưởng Khoa QLNL

Trang 2

QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG LÀ GÌ

“- Quản lý năng lượng là việc điều hành thực hiện

sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm và hiệu quả nhằm đạt được lợi nhuận cao nhất (chi phí nhỏ

nhất) và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

- Quản lý năng lượng còn đưa lại các cơ hội để

giảm thiểu và loại bỏ chất thải”.

(Barney L Capehart, Wayne C Turner, William J Kennedy- Guide

to Energy Management – fifth edition by The Fairmont Press – 2008)

Trang 3

PHẠM TRÙ QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG

Tiết kiệm năng lượng

(Hành vi của người sử dụng

năng lượng)

Hiệu suất năng lượng

(Thiết bị, dây chuyền sản xuất)

o Tăng hiệu suất sử dụng năng

lượng của thiết bị, máy móc,

dây chuyền sản xuất

o Thu hồi và tái sử dụng năng

lượng

o Thiết lập hệ thống kiểm soát

Tiết kiệm năng lượng

(Hành vi của người sử dụng

năng lượng)

Hiệu suất năng lượng

(Thiết bị, dây chuyền sản xuất)

o Tăng hiệu suất sử dụng năng

lượng của thiết bị, máy móc,

dây chuyền sản xuất

o Thu hồi và tái sử dụng năng

lượng

o Thiết lập hệ thống kiểm soát

Quản lý năng lượng

Quản lý năng lượng

Trang 4

BỔ TRỢ LẪN NHAU GIỮA CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ

Chế biến

Sản xuất

Qu ản lý Chất lượng

Qu ản lý Năng lượng

Qu ản lý Môi trường

Năng lượng thải ra

(Kiểm soát đầu ra)

Thiết bị

(ví dụ: Lò hơi)

(Kiểm soát đầu vào)

Trang 5

ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG

Mức độ phát triển về quản lý năng lượng của một cơ sở được đánh giá thông qua việc xem xét các tiêu chí:

Ma trận 6 cột, 5 hàng sẽ được giới thiệu ở phần sau.

1 Chính sách năng lượng;

2 Cấu trúc tổ chức quản lý năng lượng;

3 Cơ chế thúc đẩy, đào tạo nguồn nhân lực;

4 Cơ chế đo lường, giám sát sử dụng năng lượng;

5 Hệ thống truyền thông/ marketing về quản lý năng lượng;

6 Đầu tư dành cho hoạt động/dự án về sử dụng năng lượng

Trang 6

HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG

LƯỢNG

Trang 7

Để quản lý năng lượng bền vững, cần xây dựng và không ngừng hoàn thiện hệ thống quản lý năng lượng tại cơ sở.

Các hệ thống quản lý năng lượng điển hình là:

 Hệ thống quản lý năng lượng toàn bộ (Total Energy Management - TEM)

 Hệ thống quản lý “Ngôi sao năng lượng”

(Energy Star)

 Hệ thống quản lý năng lượng MSE 2000

(Management System for Energy)

 Hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO (ISO 50001, sẽ ra đời vào năm 2011).

QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG BỀN VỮNG

Trang 8

Các hệ thống quản lý năng lượng về cơ bản có nhiều điểm tương đồng, như:

 Yêu cầu xây dựng một cơ cấu thống nhất về quản

lý năng lượng tại cơ sở:

• có chính sách năng lượng

• có người phụ trách về quản lý năng lượng

• có nhóm/ban quản lý năng lượng

• xây dựng hệ thống thủ tục chuẩn về quản lý năng lượng

 Liên tục cải thiện hiệu quả sử dụng năng lượng

QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG BỀN VỮNG

Trang 9

VÍ DỤ VỀ CÁC NỘI DUNG CỦA CẨM NANG QLNL

(Energy Management Manual) – Theo MSE 2000

Trang 10

Hệ thống quản lý năng lượng là gì?

Là một phần trong hệ thống quản lý của một tổ chức, được sử dụng để thiết lập chính sách, mục tiêu năng lượng, quản lý để đạt được các mục tiêu đó, đảm bảo sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm và hiệu quả;

Phạm trù:

Bao gồm hầu như toàn bộ các hoạt động quản lý trong doanh nghiệp (lập kế hoạch; đảm bảo tài chính; nguồn nhân lực; quan hệ cộng đồng cho đến mua sắm thiết bị; bảo dưỡng, sửa chữa; mua năng lượng);

Bao gồm mọi khía cạnh trong lĩnh vực sử dụng năng lượng:

- Vật chất (phương tiện, thiết bị);

- Tài liệu (quy trình, quy phạm, kinh nghiệm… sử dụng trong vận hành);

Hệ quả:

Xác lập được cơ cấu rõ ràng về các thành phần tham gia triển khai hệ thống;

Cung cấpcho doanh nghiệp một chương trình sử dụng năng lượng toàn diện

Trang 11

HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG

Các kết quả mong đợi từ Hệ thống quản lý năng lượng bền vững :

1 Tiết kiệm được chi phí SX nhờ sử dụng năng lượng TK&HQ;

2 Giảm chi phí vận hành và sửa chữa ;

3 Giảm ảnh hưởng do những giao động có thể xẩy ra về nguồn cung cấp/giá năng lượng tác động đến hoạt động của doanh nghiệp;

4 Tăng năng lực sản xuất và tăng chất lượng sản phẩm;

5 Nâng cao tín nhiệm đối với khách hàng và xã hội nhờ kết quả bảo vệ môi trường;

6 Động viên tinh thần, nâng cao sức khoẻ và an toàn trong sản xuất đối với người lao động;

7 Trợ giúp các hệ thống quản lý về chất lượng và bảo vệ môi trường (ISO 9001, ISO 14001)

Trang 12

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VỀ QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG

Trang 13

QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG

LÀ MỘT QUÁ TRÌNH NÂNG CAO LIÊN TỤC

Trang 14

TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG - EMAP

Xác lập sự cam kết

Đánh giá hiện trạng

và xác định mục

tiêu

Xây dựng kế hoạch hành động

Thực hiện kế hoạch

Trang 15

Cột trụ thứ nhất: CAM KẾT CHO EMAP

Cột trụ thứ nhất bao gồm các bước sau

Bổ nhiệm Quản lý Cao cấp cho EMAP

Thiết lập chính sách NL Thành lập nhóm/ ban QLNL

Truyền đạt chính sách NL tới tất cả người lao động

Bổ nhiệm Quản lý NL

Trang 17

Cột trụ thứ 3: LẬP KẾ HOẠCH CHO EMAP

Xác lập mục đích và mục tiêu

Phân bổ các nguồn lực thích hợp

Xây dựng EMAP

Trang 18

Cột trụ thứ 4: HÀNH ĐỘNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG

Nâng cao nhận thức và thực hành NL

Thành lập hệ thống theo dõi tiết kiệm NL

Đào tạo nhân sự chủ chốt về thực hành

NL

Thiết kế, mua sắm, vận hành và bảo trì

hiệu quả

Trang 19

Cột trụ thứ 5: XEM XÉT, KIỂM TRA CÁC HOẠT ĐỘNG QLNL

Xây dựng các chỉ tiêu hiệu suất NL và giám sát

thực hiện

Xem xét các hoạt động EMAP và xác định các

cải thiện Thành lập hệ thống đo lường và giám sát

Xem xét của lãnh đạo về EMAP

Trang 20

LậP Kế HOạCH TRIỂN KHAI

HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG

20

Trang 21

3 Triển khai hệ thống QLNL3.1 Cam kết

3.2 Xác định3.3 Lên kế hoạch3.4 Hành động3.5 Kiểm tra

Trang 22

1 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUảN LÝ NĂNG LƯợNG

22

Trang 25

1.1 Tại sao phải đánh giá hiện trạng

QLNL ?

Cơ sở

Các giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả được tìm ra

thông qua kiểm toán năng lượng thường không được triển khai đầy

đủ và duy trì việc thực hiện tại nhiều doanh nghiệp do không có hệ thống quản lý năng lượng bền vững tại các doanh nghiệp này.

Công cụ đánh giá

Dùng ma trận QLNL để đánh giá các điểm mạnh và điểm yếu của việc

triển khai quản lý năng lượng tại cơ sở

Mục tiêu

Đánh giá hiện trạng QLNL của doanh nghiệp và xác định các lĩnh vực

cần củng cố thêm để đảm bảo việc triển khai hệ thống QLNL bền vững

Trang 26

Tạo động lực

Đo lường/

giám sát NL

Truyền thông – Đào tạo

Trang 28

• Trao quyền

• Phân bố thời gian tham gia

Trang 29

(3) Tạo động lực và đào tạo

29

Trang 30

(4) Đo lường, giám sát

tiêu thụ năng lượng

Có các thiết bị đo tại những khu vực

Trang 32

(6) Đầu tư TKNL

Có cân nhắc chi phí TKNL trong đầu

 Đầu tư giải pháp TKNL

 Quan tâm tiêu chí TKNL

trong các dự án đầu tư

Có kế hoạch đầu tư mới/ cải thiện hệ

thống

32

Trang 33

Ma trận Quản lý năng lượng

và có giao nhiệm

vụ rõ ràng

Có kênh thông tin thường xuyên chính thức và không chính thức

về quản lý năng lượng tại công ty

Có hệ thống đặt mức tiêu thụ năng lượng, giám sát

Luôn có thông tin, quảng cáo về công ty

và các hoạt động tiết kiệm hiệu quả năng lượng cả trong nội bộ lẫn bên ngoài công ty

Có kế hoạch cụ thể

và chi tiết cho các đầu tư mới và cải thiện các thiết bị đang sử dụng

Ban năng lượng luôn có mối liên

hệ trực tiếp với các hộ tiêu thụ năng lượng chính

Tiết kiệm năng lượng không được thông báo cho các

hộ tiêu thụ

Thường xuyên có chiến dịch nâng cao nhận thức về quản lý năng lượng ở công ty

Sử dụng tiêu chuẩn hoàn vốn đầu tư để xếp loại các hoạt động đầu

Liên hệ với các hộ tiêu thụ chính thông qua 1 ban quản lý tạm thời

Hệ thống giám sát chỉ dựa trên các só liệu đo kiểm từ đầu vào

Có tổ chức các khóa đào tạo nâng cao nhận thức

Xét đầu tư chỉ theo phương diện hoàn vốn nhanh

Liên hệ không chính thức giữa

kỹ sư với các hộ tiêu thụ

Thông báo giá năng lượng dựa trên các hoá đơn; tiêu thụ/

năng lượng chỉ được báo cáo trong phân xưởng kỹ thuật

Không thường xuyên

có các liên hệ /hoạt động chính thức nhằm thúc đẩy hiệu quả năng lượng

Chỉ thực hiện các biện pháp chi phí thấp

0 Không có chính

sách năng lượng Không có tổ chức/cá nhân chịu

trách nhiệm về tiêu thụ năng lượng tại công ty

Không có liên hệ với các hộ tiêu thụ Không có hệ thống thông tin, đo kiểm Không có các hoạt động chính thức

nhằm thúc đẩy hiệu quả năng lượng

Không có kế hoạch đầu tư nhằm nâng cao hiệu suất năng lượng

Trang 34

1.3 Đánh giá thực trạng

Cấp

độ sách NL Chính tổ chức Cơ cấu động lực Tạo

Đo lường/

giám sát NL

Truyền thông – Đào tạo

Trang 35

Phân tích ma trận QLNL

Các hình dáng khác nhau của mô tả QLNL

Dạng Mô tả Kết quả phân tích Hành động

1 Cân

bằng mức

cao

Điểm từ 3 trở lên cho tất cả các cột

Hiệu quả xuất sắc Duy trì mức cao này

2 Cân

bằng mức

thấp

Điểm dưới 3 cho tất cả các cột

Cần cải thiện tất cả khía cạnh QLNL Cam kết từ lãnh đạo Lập

chiến lược QLNL Đặt mục tiêu, kế hoạch hành động & quá trình kiểm tra

Lập Ban QLNL, lập kênh liên lạc chính thức với tất cả nhân viên Đặt mục tiêu, kế hoạch hành động & quá trình kiểm tra

Trang 36

Phân tích ma trận QLNL

Các hình dáng khác nhau của mô tả QLNL

Dạng Mô tả Kết quả phân tích Hành động

4 Chữ N Hai cột ngoài cùng

quá thấp Không có cam kết lãnh đạo

Có chuyên gia năng lượng để thực hiện Thành quả của cột giữa bị lãng phí

Đạt được cam kết từ lãnh đạo

5 Máng

nước

Một cột ở giữa thấp hơn hẳn các cột còn lại

Sự yếu kém của cột này có thể kéo giảm thành công của các cột khác

Tập trung nhiều hơn vào khía cạnh yếu kém

6 Có đỉnh

cao

Một cột ở giữa cao hơn hẳn các cột còn lại

Nỗ lực của cột này có thể bị lãng phí bởi sự trì trệ của các cột khác.

Tập trung nhiều hơn vào các khía cạnh còn lại

7 Không

cân bằng

Hai hay nhiều cột cao hơn hay thấp hơn mức trung bình

Càng mất cân bằng thì thực hiện càng khó khăn. Tập trung vào các khía cạnh thấp và cố nâng

chúng lên

Trang 37

2 LậP Kế HOạCH TRIểN KHAI

HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG

LƯỢNG

37

Trang 38

Mục tiêu

Đưa ra qui trình điển hình trong việc triển khai hệ thống Quản lý năng lượng

38

Trang 39

Nội dung

A Lựa chọn hệ thống quản lý năng lượng

B Triển khai hệ thống quản lý năng lượng

39

Trang 40

A LỰA CHỌN HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG

 Hệ thống quản lý năng lượng tổng thể (TEM)

 Hệ thống Ngôi sao năng lượng (Energy Star)

 Hệ thống quản lý năng lượng MSE 2000:2008

 Hệ thống quản lý năng lượng ISO 50001 (dự kiến sẽ có vào năm 2011)

Việc lựa chọn hệ thống nào là tuỳ theo đặc điểm của

doanh nghiệp và các yêu cầu thực tế đặt ra.

40

Trang 41

B TRIỂN KHAI HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG

LƯỢNG

Hệ thống quản lý bao gồm

 Nguồn lực - vật lực, tài lực, nhân lực

 Các quy trình/ quy định, chương trình để

quản lý, thực hiện các hoạt động

Trang 42

Phương pháp triển khai hệ thống Quản lý

năng lượng điển hình

Trang 43

1 CAM KẾT

1.1 Bổ nhiệm cán bộ cao cấp cho QLNL

1.2 Thành lập ban QLNL

1.3 Xây dựng chính sách năng lượng

1.4 Truyền đạt chính sách năng lượng tới toàn công ty

43

Trang 44

1.1 Bổ nhiệm cán bộ quản lý cao cấp

► Sự hỗ trợ từ cấp cao nhất cho thấy rằng

việc triển khai QLNL là một hoạt động quan trọng và đáng làm

► Như tất cả các chi phí vận hành khác, chi phí NL cần được kiểm soát và cần một quản

lý cao cấp chịu trách nhiệm

44

Trang 45

1.2 Thành lập ban quản lý năng lượng

► Gồm đại diện các bộ phận liên

quan việc sử dụng năng lượng

45

Trang 46

Hai mô hình ban quản lý năng lượng

Nhược điểm : gặp khó khăn

trong việc điều phối nhân

46

Trang 47

Trách nhiệm của ban quản lý năng lượng

Đánh giá hiện trạng

Thiết lập chính sách năng lượng

Xác định hộ tiêu thụ năng lượng chính

Phổ biến, truyền thông thực hành TKNL tại các bộ phận

Giám sát thực hiện

Đánh giá và thực hiện cải tiến hệ thống

47

Trang 48

Trách nhiệm của Cán bộ

quản lý năng lượng

Soạn thảo chính sách NL

Kêu gọi và đạt được cam kết của các bên

Xây dựng mục tiêu NL và Kế hoạch thực hiện

Điều phối xây dựng và triển khai hệ thống QLNL

Tổ chức đánh giá hệ thống

Báo cáo cho lãnh đạo về hoạt động của HTQLNL

Là “thư ký” của ban quản lý năng lượng

48

Trang 49

1.3 Thiết lập chính sách năng lượng

Tuân thủ luật định liên quan

Cung cấp nguồn lực đầy đủ

Phạm vi

cụ thể

Trang 50

Như thế nào là chính sách năng lượng tốt?

Phù hợp đặc điểm, thực trạng, mục tiêu và chiến lược phát triển của doanh nghiệp

Được triển khai thực hiện và được tuyên truyền trong doanh nghiệp

Thường xuyên được xem xét và được điều chỉnh, nếu cần

50

Trang 51

1.4 Truyền đạt chính sách năng lượng

tới nhân viên

Sự quan trọng của việc truyền đạt

• Nếu chỉ thông báo về chính sách NL thì không đủ

• Rất quan trọng để tạo thành một văn hóa chung về NL

• Nếu nhân viên không biết chi tiết về chính sách NL, họ sẽ không thể làm theo các nguyên tắc của nó được.

Các yếu tố quan trọng để thành công

• Thời điểm

Đúng thời điểm để tạo thành và duy trì xung lựcTận dụng khả năng liên kết với các chương trình trước đó (như ISO)

Thông cáo báo chí nếu muốn thu hút sự chú ý công chúng

• Dạng của tài liệu chính sách khi phân phối

Vì đây là tài liệu chính thức và có tính thời sự, cần phải kiểm soát các bản in và bản copy của nó

51

Trang 52

2 XÁC ĐỊNH HIỆN TRẠNG TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP

Trang 53

2.1 Phân tích tiêu thụ năng lượng và xác

định suất tiêu hao năng lượng

a) Phân tích tiêu thụ năng lượng

b) Xác định Suất tiêu hao năng lượng

53

Trang 54

a) Phân tích tiêu thụ năng lượng

Xác định các loại năng lượng sử dụng, chi phí và lượng sử

dụng trên hóa đơn

Phòng tài chính cần cung cấp thông tin về mua năng lượng

và các hóa đơn

Định lượng sử dụng năng lượng và chi phí trong các thời

gian nhất định

Số liệu hàng tháng trong vòng 1 đến 3 năm của mỗi loại

năng lượng và của mỗi đồng hồ giúp cho thấy được khuynh hướng tiêu thụ năng lượng và sự biến động theo mùa

54

Trang 55

b) Xác định suất tiêu hao năng lượng

(EEI)

Một số thông số liên quan thường dùng:

Số lượng sản phẩm thô hoặc số lượng thành phẩm

Diện tích sàn của tòa nhà

Số lượng giường bệnh (đối với bệnh viện)

Số lượt khách (đối với khách sạn)

55

EEI = Năng lượng tiêu thụ

Thông số liên quan

Trang 56

Các bước xác định EEI

56

Trang 57

Bước 1 -Xác định hộ tiêu thụ NL

Là các khu vực sử dụng năng lượng chính trong doanh nghiệp

Giúp quản lý năng lượng hiệu quả hơn:

 Xác định và giám sát mục tiêu năng lượng

 Phát hiện khu vực gây lãng phí/ sử dụng

hiệu quả NL

 Tạo tính cạnh tranh giữa các khu vực góp phần thúc đẩy TKNL

57

Trang 58

Các cách phân chia hộ tiêu thụ NL

58

Lắp đặt các thiết bị đo đếm đảm bảo xác định

năng lượng sử dụng tại hộ tiêu thụ

Trang 59

Bước 2 - Thu thập số liệu

Năng lượng tiêu thụ

Số lượng tháng sử dụng

Tiêu thụ lớn nhất

Tiêu thụ theo mỗi tháng

Chi phí/ giá năng lượng

Hệ số công suất (cho điện

năng)

Thông số liên quan

Xác định thông số nào ảnh hưởng nhiều nhất đến tiêu thụ năng lượng

Thời gian, thời điểm và tần

suất thu thập phải đồng thời với số liệu năng lượng tiêu thụ

59

EEI = Năng lượng tiêu thụ

Thông số liên quan

Trang 60

Bước 3 – Xây dựng biểu đồ tiêu thụ NL

60

G1- EEI theo thời gian

 Đặc tính tiêu thụ năng lượng theo mùa vụ

 Giúp so sánh giữa các năm hoặc theo thời tiết

Trang 62

Bước 3 (tt)

62

G3 - biểu đồ phân bố - EEI theo sản lượng

 cho thấy suất tiêu hao năng lượng sẽ phân

bố ở những vùng như thế nào ứng với các mức sản lượng khác nhau

Trang 63

Bước 3 (tt)

63

G4 - biểu đồ phân bố - NL theo sản lượng

 Xác định

đường hồi quy

giúp ước lượng

Trang 64

Bước 4 - Xác lập mức EEI mục tiêu

Xác định giá trị nhỏ nhất dựa trên đường EEI

Xác lập giá trị trung bình trên cơ sở đường EEI

Dựa theo mức của ngành hoặc các doanh nghiệp cùng công

Trang 65

2.2 Xác định các cơ hội tiết kiệm/ nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng

a) Kiểm toán năng lượng

b) Xác định các giải pháp tiết kiệm năng lượng

c) Tính toán hiệu quả kinh tế tài chính từng giải pháp tiết

kiệm năng lượng

Ngày đăng: 24/08/2017, 12:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w