1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chuyen de BDHSG hoa vo co THCS

35 230 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

PHẦN 1: HOÁ Năm học 2011 - 2012 I LÝ DO - Giáo dục đóng vai trò quan trọng chiến lược phát triển quốc gia Nghị trung ương khoá VIII Đảng xem giáo dục quốc sách hàng đầu - Nâng cao dân trí – Đào tạo nhân lực – Bồi dưỡng nhân tài nhiệm vụ hàng đầu ngành Giáo dục – Đào tạo - Phát bồi dưỡng học sinh khiếu môn học từ cấp học Trung học sở bước khởi đầu quan trọng để đào tạo em thành người đầu lĩnh vực khoa học công nghệ sau Vì bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ quan trọng thường xuyên nhà trường giáo viên - Số lượng chất lượng học sinh giỏi thước đo để đánh giá chất lượng dạy học giáo viên nhà trường • Từ nguyên nhân chủ quan khách quan Vấn đề bồi dưỡng nhân tố người vấn đề cần thiết, đặc biệt giáo dục, vấn đề học sinh giỏi điều kiện tiên để đánh giá sản phẩm người thầy  Học sinh : - Chọn học sinh kiến thức vững vàng thật yêu thích môn - Bồi dưỡng từ lớp  Giáo viên - Giáo viên thật yêu nghề, quan tâm đến chất lượng giảng dạy - Qua thực tế dạy học, giáo viên phải tự sưu tầm tập, phuơng pháp giải phù hợp với đối tuợng để tiến hành bồi dưỡng học sinh giỏi - Tham mưu với BGH trường để hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực - Giáo viên bồi dưỡng lấy kết học sinh đạt niềm vui, niềm tự hào cho thân, danh dự cho Tổ môn, cho Trường cho Huyện nhà NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ A MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP LÍ THUYẾT Dạng 1: Câu hỏi trình bày, so sánh, giải thích tượng Dạng 2: Câu hỏi điều chế Dạng 3: Phân biệt nhận biết chất Dạng 4: Tinh chế tách chất B MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Dạng 1: Bài toán xác định chất dư thiếu Dạng 2: Bài toán hỗn hợp Dạng 3: Bài toán áp dụng định luật bảo toàn khối lượng bảo toàn nguyên tố Dạng 4: Bài toán hiệu suất phản ứng Dạng 5: Toán kim loại tác dụng với dung dịch muối Dạng 6: Toán kim loại hiđrôxit lưỡng tính tác dụng với dung dịch bazơ Dạng 7: Bài toán biện luận Dạng 8: Toán phản ứng oxit axit dung dịch bazơ Dạng 9: Toán phản ứng đa axit dung dịch bazơ 10 Dạng 10: Bài toán cực trị 11 Phương pháp ghép ẩn số 12 Phương pháp tự chọn lượng chất 13 Phương pháp khối lượng mol trung bình 14 Phương pháp tăng – giảm khối lượng 15: Phương pháp qui ẩn Dạng 1: Câu hỏi trình bày, so sánh, giải thích tượng hóa học Phương pháp: Cần nắm vững tính chất hoá học chất chế phản ứng hoá học xảy - Mô tả tượng xảy trình thí nghiệm theo trình tự quan sát - Dựa vào đặc điểm cấu tạo tính chất để giải thích tượng viết PTPƯ Chú ý! Phải xác định được: + Các chất phản ứng (vừa đủ) với nhau, chất dư + Trong chất phản ứng, chất phản ứng hết, chất lại dư + Chất cho vào trước, chất cho vào sau, chất phản ứng trước, chất phản ứng sau Ví dụ 1: Nêu tượng viết PTHH xảy thí nghiệm sau: a) Cho Na vào dung dịch: (NH4)2CO3, Fe2(SO4)3, AlCl3 b) Thổi từ từ CO2 vào dung dịch nước vôi Ví dụ 2: Nung hỗn hợp FeS2 FeCO3 không khí tới phản ứng hoàn toàn thu sản phẩm gồm oxit sắt hỗn hợp khí A, B Nếu cho khí A, B lội từ từ qua dung dịch Brôm dung dịch Ca(OH)2 tới dư tượng xảy ra? Giải thích viết PTPƯ xảy ra? Phương pháp: + Nắm phương pháp điều chế chất + Xác định thành phần chất cần điều chế để lập sơ đồ tìm chất liên quan đến nguyên liệu cho chất cần điều chế: Nguyên liệu A B X (chất cần điều chế) Ví dụ 1:Tìm chất kí hiệu chữ để hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: A + X , t0 A + Y , t0 Fe A + Z , t0 Biết ( A + HCl  D + G + H2O ) +B D +C G Ví dụ 2: Từ FeS2, H2O, NaCl, xúc tác thiết bị cần thiết khác Viết PTHH điều chế Fe, FeCl2, Fe(OH)3, NaHSO4 Ví dụ 3: Tìm chất A, B, C, E, G, I, K, X, T thích hợp để hoàn thành phương trình hoá học theo sơ đồ sau: A + B C I + B I + H2O T + A X + B to to to to E + G I + G K T C + X E + H2O Biết A, B, C hợp chất nguyên liệu dùng để sản xuất thuỷ tinh: (Na2O.CaO.6SiO2: loại thường) Ví dụ 4: Cho luồng khí CO dư qua hỗn hợp A gồm: CuO, Fe2O3, Al2O3 nhiệt độ cao, sau phản ứng thu chất rắn B Cho B vào dung dịch NaOH dư sau phản ứng đem lọc thu chất rắn C dung dịch D Từ C D điều chế kim loại hỗn hợp A ban đầu? I Nhận biết không giới hạn thuốc thử Nguyên tắc: + Xác định loại chất, đưa dấu hiệu đặc trưng chất lựa chọn thuốc thử thích hợp + Trình bày cách nhận biết Viết PTHH xảy (nếu có) Ví dụ: Trình bày phương pháp hoá học nhận biết dung dịch gồm: AlCl3 , FeCl3 , FeCl2 , MgCl2 , NaCl II Nhận biết giới hạn thuốc thử Nguyên tắc: Phân loại chất, tìm dấu hiệu đặc trưng để nhận biết Khi nhận chất, sử dụng chất để làm thuốc thử nhận biết tiếp chất khác Ví dụ: Chỉ dùng H2SO4 nhận biết dung dịch: Na2CO3, BaCl2, Na2SO4, Ba(HCO3)2 NaCl III Nhận biết không dùng thuốc thử (chỉ dùng hóa chất cho sẵn) Nguyên tắc: + Dựa vào tính chất hoá học chất cho để xem xét khả phản ứng cặp chất + Kẻ bảng phản ứng, dựa vào dấu hiệu để so sánh kết luận Ví dụ: Không dùng hoá chất khác, nhận biết dung dịch sau: NaCl, (NH4)2SO4, NaCl, Ba(OH)2, Ba(HCO3)2 Phương pháp: + Sử dụng phương pháp vật lý: lọc, cạn, chưng cất, chiết… + Sử dụng phương pháp hoá học theo sơ đồ sau: Hỗn hợp A, B + X(phản ứng tách) B +Y(phản ứng tái tạo) Phản ứng tách phải đạt yêu cầu: XY AX A + Chỉ tác dụng lên chất hỗn hợp cần tách + Sản phẩm tạo thành tách dễ dàng khỏi hỗn hợp (kết tủa, khí, ….) + Từ sản phẩm tạo thành khả tái tạo lại chất ban đầu Ví dụ 1: Bằng phương pháp hoá học tách riêng kim loại khỏi hỗn hợp gồm: Al , Fe , Cu Ví dụ 2: Trình bày phương pháp tách lấy oxit nguyên chất từ hỗn hợp: SiO2 , Fe2O3 , Al2O3 Dạng 7: BÀI TOÁN BIỆN LUẬN LOẠI 1: BIỆN LUẬN THEO ẨN SỐ (Biện luận hóa trị) Phương pháp: Căn vào đề để lập phương trình ẩn, chọn ẩn làm biến số (hoá trị, số…) ẩn xem hàm số Sau lập bảng biến thiên để chọn cặp giá trị hợp lí Chú ý! Nắm điều kiện số hoá trị: Hoá trị kim loại oxit bazơ, bazơ, muối thường ≤ 3, hoá trị phi kim oxit ≤ 7, số H hợp chất khí với phi kim ≤ 4, CxHy x ≥ y ≤ 2x + 2, ….Khi biện luận theo hoá trị kim loại oxit cần ý đến mức hoá trị 8/3 Fe Fe3O4 2y/x Fe FexOy Ví dụ 1: Hòa tan kim loại 500 ml dung dịch HCl sau phản ứng thu 11,2 lít H2 (đktc), trung hòa axít dư dung dịch thu 100 ml Ca(OH)2 1M Sau cạn dung dịch lại 55,6 gam muối khan Tính nồng độ mol dung dịch axít dùng xác định kim loại bị hòa tan? Hướng dẫn: nCa(OH)2 = 0,1 mol, nH2 = 0,5 mol 2R + 2xHCl  2RClx + xH2 Ca(OH)2 + 2HCl  CaCl2 + 2H2O Giải ta được: 1/x(R + 35,5x) = 44,5 Suy R = 9x Biện luận x =  R = (loại ) Biện luận x =  R = 12 (loại ) Biện luận x =  R = 27 (nhận ) Vậy kim loại nhôm ; CM(HCl) = 2,4M Ví dụ 2: Một oxit kim loại (A) công thức RxOy , R chiếm 70% khối lượng Tìm công thức oxit (A)? Hướng dẫn: Lập tỉ lệ: xR : 16y = 70 : 30  R = 56/3.n Biện luận suy n = R = 56 (Fe) LOẠI BIỆN LUẬN PHÂN CHIA TRƯỜNG HỢP Phương pháp: dạng tập thường gặp chất ban đầu chất sản phẩm chưa xác định cụ thể tính chất hoá học, chưa biết phản ứng hoàn toàn chưa Vì cần xét khả xảy chất tham gia trường hợp xảy sản phẩm Ví dụ: Khi cho a mol kim loại R tan vừa hết dung dịch chứa a mol H2SO4 thu 1,56g muối khí A Hấp thụ hoàn toàn khí A vào 45 ml dung dịch NaOH 0,2M tạo thành 0,608g muối Xác định kim loại đem dùng? Hướng dẫn: Vì chưa rõ nồng độ H2SO4 nên xảy phản ứng: 2R + nH2SO4 R2(SO4)n + nH2 (1) 2R + 2nH2SO4 R2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O (2) 8R + 5nH2SO4 4R2(SO4)n + nH2S + 4nH2O (3) Biện luận: Do A + NaOH nên H2 Vậy (1) không xảy Vì nR = nH2SO4 = a mol nên: Nếu xảy (2) 2n = Nếu xảy (3) 5n = n = (hợp lí) n = 8/5 (vô lí) Vậy R hoá trị I khí A SO2 Xét trường hợp: tạo muối axit (loại), muối trung hoà (loại) tạo muối (nhận) Lập hệ PT giải: x = 0,001 ; y = 0,004 mR2SO4 = (2R + 96).0,005 = 1,56 R = 108 (Ag) LOẠI 3: BIỆN LUẬN SO SÁNH Phương pháp: Áp dụng toán xác định nguyên tố mà kiện đề cho thiếu số liệu lượng chất đề cho vượt chưa đạt đến số + sở biện luận: lập bất đẳng thức kép chứa ẩn số (thường nguyên tử khối) Từ bất đẳng thức tìm giá trị chặn trên, chặn ẩn để xác định giá trị hợp lý Ví dụ: Hoà tan 8,7g hỗn hợp gồm K kim loại M thuộc phân nhóm nhóm II dung dịch HCl dư thấy 5,6 lít H2 (đktc) Hoà tan riêng 9g kim loại M dung dịch HCl dư thể tích khí H2 sinh chưa đến 11 lít (đktc) Xác định M? Hướng dẫn: TN1: 2K + 2HCl 2KCl + H2 MCl2 + H2 M + 2HCl 0,5x + y = 0,25 TN2: x + 2y = 0,5 MCl2 + H2 M + 2HCl Theo đề: 9/M < 11/22,4 M > 18,3 (1) Lập hệ PT: 39x + yM = 8,7 x + 2y = 0,5 Từ (1) (2) y = 10,8/78 – M Vì y < 0,25 kim loại phù hợp Mg M < 34,8 (2) Dạng 8: BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG GIỮA OXIT AXIT VỚI DUNG DỊCH BAZƠ Phương pháp: + Trường hợp 1: CO2, SO2 tác dụng với KOH, NaOH gọi chung ROH Các phản ứng xảy ra: CO2 + ROH RHCO3 (1) CO2 + 2ROH R2CO3 + H2O (2) Dựa vào tỉ lệ: T = nROH/nCO2 để xác định muối tạo thành + Nếu nROH ≤ nCO2 xảy phản ứng (1), nROH < nCO2 CO2 dư + Nếu nCO2 < nROH < 2.nCO2 xảy phản ứng (1) (2), pứ hoàn toàn + Nếu nROH ≥ 2.nCO2 xảy phản ứng (2), nROH > 2.nCO2 ROH dư Ví dụ: Dẫn 4,48 lít khí SO2(đktc) vào 300ml dung dịch NaOH 1,2M Tính nồng độ mol muối dung dịch thu được? Hướng dẫn: Lập tỉ lệ: nNaOH/nSO2 = 0,36/0,2 = 1,6 Vậy tạo muối + Trường hợp 2: CO2, SO2 tác dụng với Ca(OH)2, Ba(OH)2 gọi chung R(OH)2 Các phản ứng xảy ra: CO2 + R(OH)2 RCO3 + H2O (1) 2CO2 + R(OH)2 R(HCO3)2 (2) Dựa vào tỉ lệ: T = nCO2/nR(OH)2 để xác định muối tạo thành + Nếu nCO2 ≤ nR(OH)2 xảy phản ứng (1), nCO2 < nR(OH)2 R(OH)2 dư + Nếu nR(OH)2 < nCO2 < 2.nR(OH)2 xảy phản ứng (1) (2), phản ứng hoàn toàn + Nếu nCO2 ≥ nR(OH)2 xảy phản ứng (2), nCO2 > 2.nR(OH)2 CO2 dư Ví dụ: Hoà tan 2,8g CaO vào nước dung dịch A Cho 1,68 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch A Tính số gam kết tủa tạo thành? Dạng 9: TOÁN VỀ PHẢN ỨNG GIỮA ĐA AXIT VỚI DUNG DỊCH BAZƠ Phương pháp: Dạng toán cho axit nấc (H2SO4), nấc (H3PO4) tác dụng với dung dịch kiềm Căn vào tỉ lệ số mol chất PTPƯ để xem xét phản ứng xảy Trường hợp 1: Dung dịch H3PO4 + dd ROH (R Li, K, Na) Các PTPƯ xảy ra: ROH + H3PO4 RH2PO4 + H2O (1) 2ROH + H3PO4 R2HPO4 + 2H2O (2) 3ROH + H3PO4 R3PO4 + 3H2O (3) Lập tỉ lệ: T = nROH/nH3PO4 Ví dụ: Cho 100ml dung dịch H3PO4 1,8M tác dụng với 300ml dung dịch NaOH 1M thu dung dịch A Tính nồng độ mol chất dung dịch A? Trường hợp 2: Dd H3PO4 + dd R(OH)2 (R Ca, Ba) Các PTPƯ xảy ra: 3R(OH)2 + 2H3PO4 R3(PO4)2 + 6H2O (1) R(OH)2 + H3PO4 RHPO4 + 2H2O (2) R(OH)2 + 2H3PO4 R(H2PO4)2 + 2H2O (3) Lập tỉ lệ: T = nH3PO4/nR(OH)2 Ví dụ: Cho 200ml dung dịch Ca(OH)2 1M vào 300ml dung dịch H3PO4 1,5M Tính khối lượng chất thu sau phản ứng? Dạng 10: BÀI TOÁN TÌM KHOẢNG BIẾN THIÊN CỦA MỘT LƯỢNG CHẤT (BÀI TOÁN CỰC TRỊ) Phương pháp: Thường cho hỗn hợp chất A, B tính chất tương tự phản ứng với chất khác C Trong chất C thường cho thiếu, lượng sản phẩm thu dao động khoảng biến thiên định tuỳ thuộc vào khả phản ứng C với A, B Trường hợp 1: Nếu hỗn hợp biết lượng chất xét khả năng: + A tác dụng trước đến B, suy lượng chất cần tìm m1 + B tác dụng trước đến A, suy lượng chất cần tìm m2 Khoảng biến thiên: m1 < m < m2 (hoặc ngược lại) Ví dụ: Cho hỗn hợp gồm 8g CuO 3,6g FeO vào 300ml dung dịch HCl 0,8M Sau phản ứng m(g) chất rắn không tan Hỏi m nằm khoảng nào? Hướng dẫn: nCuO = 0,1 mol ; nFeO = 0,05 mol ; nHCl = 0,24 mol Do HCl không đủ tác dụng với hỗn hợp oxit Khả 1: Nếu CuO phản ứng trước CuO + 2HCl 0,1 0,2 FeO + 2HCl 0,02 CuCl2 + H2O 0,04 (mol) FeCl2 + H2O (mol) Sau phản ứng: mFeO dư = 3,6 – 0,02.72 = 2,16g Khả 2: Nếu FeO phản ứng trước FeO + 2HCl 0,05 0,1 CuO + 2HCl 0,07 FeCl2 + H2O CuCl2 + H2O 0,14 Sau phản ứng mCuO dư = – 0,07 80 = 2,4g Nhưng thực tế FeO CuO phản ứng với HCl nên 2,16g < m < 2,4g Trường hợp 2: Dựa vào giới hạn đại lượng biết suy khoảng biến thiên đại lượng chưa biết (phương pháp đại số): mhh / Mmax < nhh < mhh / Mmin < số mol A < số mol hh ; xA + yB/x + y = m Suy A < m < B Ví dụ: Nung 20g hỗn hợp MgCO3, CaCO3, BaCO3 nhiệt độ cao thu khí A Dẫn khí A vào dung dịch nước vôi thu 10g kết tủa dung dịch B Đun nóng B hoàn toàn tạo thêm 6g kết tủa Hỏi % khối lượng MgCO3 hỗn hợp nằm khoảng nào? Hướng dẫn: Đặt x, y, z số mol MgCO3, CaCO3, MgCO3 100g hỗn hợp Lập hệ PT: 84x + 100y + 197z = 100 100y + 197z = 100 – 84x (1) x + y + z = 0,22 =1,1 y + z = 1,1 – x (2) Từ (1) (2): 100 + 197z/y + z = 100 - 84x/1,1 – x 100 < 100 – 84x/1,1 – x < 197 0,625 < x < 1,032 84.0,625g < mMgCO3 < 84.1,032g mMgCO3 nằm khoảng từ 52,5% đến 86,7% BÀI TOÁN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GHÉP ẨN SỐ Phương pháp: Dùng thủ thuật toán học: ghép ẩn số để giải toán ẩn số lớn số phương trình toán học lập mà yêu cầu toán không cần giải chi tiết, đầy đủ ẩn Ví dụ: Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu 11,2 lít khí (đktc) 53g muối Tìm khối lượng hỗn hợp X? Hướng dẫn: Lập hệ PT: Mg + 2HCl MgCl2 + H2 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 x + 1,5y + z = 0,5 (1) 95x + 133,5y + 127z = 53 (2) Với ẩn pt Tìm khối lượng kim loại tức tổng m: 24x + 27y + 56z Tách (2) được: 24x + 27y + 56z + 71(x + 1,5y+ z) = 53 24x + 27y + 56z = 17,5g BÀI TOÁN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TỰ CHỌN LƯỢNG CHẤT Phương pháp: Trong số toán gặp số trường hợp sau: Bài toán tưởng thiếu kiện gây bế tắc cho việc tính toán cho kiện dạng tổng quát như: a(g), V(l), n(mol) tỉ lệ số mol, thể tích chất Như kết giải toán không phụ thuộc vào lượng chất cho Để việc giải toán trở thành đơn giản, chọn cách sau: + Cách 1: Chọn mol nguyên tử, phân tử mol hỗn hợp chất phản ứng + Cách 2: Chọn tỉ lệ lượng chất đề cho + Cách 3: Chọn cho thông số giá trị phù hợp để chuyển phân số phức tạp số đơn giản để tính toán Ví dụ 1: Hoà tan oxit kim loại M lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 9,8% thu dung dịch muối sunfat nồng độ 14,18% Tìm công thức oxit? Hướng dẫn: PTHH: M2On + nH2SO4 M2(SO4)n + nH2O Chọn lượng oxit kim loại 1mol = (2M + 16n)g Dựa vào PTPƯ tính mM2(SO4)n thu = 2M + 96n (g), mH2SO4 cần lấy = 98n mdd thu = 2M + 1016n (g) Áp dụng CT tính C% M = 28n Biện luận tìm n = 2, M = 56 CT oxit: FeO Ví dụ 2: Lấy lượng dung dịch H2SO4 cho tác dụng với hỗn hợp Na Mg dư lượng H2 sinh 5% khối lượng dung dịch ban đầu Xác định C% dung dịch H2SO4 đó? Hướng dẫn: Giả sử lấy 100g dung dịch H2SO4 chứa (x gam H2SO4 (100 – x)g H2O) Lập PT: x/49 + 100 – x/18 = x = 15,8g C% = 15,8% BÀI TOÁN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP KHỐI LƯỢNG MOL TRUNG BÌNH Phương pháp: Để nhận diện toán sử dụng phương pháp khối lượng mol trung bình, dựa vào dấu hiệu sau: + Dấu hiệu định lượng: Thông qua kiện đề ta xác định khối lượng mol hỗn hợp khối lượng biến thiên khoảng đó, suy giá trị M trung bình + Dấu hiệu định tính: chất hỗn hợp tuân theo qui luật tính chất đặc trưng kim loại kiềm, kim loại hoá trị, nguyên tố thuộc chu kì liên tiếp, hiđrocacbon, ankan … Ví dụ 1: Hoà tan 174g hỗn hợp gồm muối: cacbonat sunfit kim loại kiềm vào dung dịch HCl dư Toàn khí thoát hấp thụ tối thiểu 500ml dung dịch KOH 3M Xác định kim loại kiềm? Hướng dẫn: M2CO3 + 2HCl 2MCl + H2O + CO2 (1) M2SO3 + 2HCl 2MCl + H2O + SO2 (2) CO2 + KOH KHCO3 (3) SO2 + KOH KHSO3 (4) M = 174/1,5 = 116  2M + 60 < M < 2M + 80 18 < M < 28 Vì M kim loại nên M Na (23) Ví dụ 2: Cho 3,1g hỗn hợp kim loại kiềm thuộc chu kì liên tiếp tác dụng hết với nước thu 1,12 lít khí (đktc) a) Xác định kim loại? b) Tính thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp? BÀI TOÁN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TĂNG - GIẢM KHỐI LƯỢNG Phương pháp: + Dựa tăng giảm khối lượng chuyển từ mol chất A sang mol chất (có thể chuyển qua giai đoạn trung gian) tính số mol chất + Phương pháp bảo toàn khối lượng phương pháp tăng-giảm khối lượng anh em sinh đôi Thực chất tăng giảm khối lượng từ bảo toàn khối lượng + Phương pháp thường áp dụng dạng cho biết tăng giảm khối lượng trước sau phản ứng Ví dụ 1: Cho 0,84g kim loại X hoá trị II tác dụng với lượng dư axit HCl thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng nặng khối lượng dung dịch trước phản ứng 0,77g Xác định kim loại ? Hướng dẫn: PTHH: X + 2HCl  XCl2 + H2 m dung dịch tăng thêm = m kim loại X thêm vào – m H2 thoát Do đó: mH2 = 0,84 – 0,77 = 0,07g nH2 = 0,07/2 = 0,035 mol Từ PT: nX = nH2 = 0,035 mol Suy MX = 0,84/0,035 = 24 (Mg) Ví dụ 2: Hoà tan hoàn toàn 7g hỗn hợp kim loại dung dịch HCl thu dung dịch muối A khí H2 cạn dung dịch muối A thu 7,71g muối khan Tính thể tích khí H2 sinh (đktc) ? Hướng dẫn: m muối = m kim loại trước phản ứng + m Cl HCl tham gia  mCl = 7,71 – = 0,71g  nH = nCl = 0,71/35,5 = 0,02mol  nH2 sinh = 1/2nH = 0,01mol  VH2 = 0,224 lít BÀI TOÁN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUI VỀ MỘT ẨN Phương pháp: + Một số toán hỗn hợp chất tác dụng với chất khác hỗn hợp tác dụng với hỗn hợp khác Nếu thành phần chất hỗn hợp tương đối giống nhau, ta qui ẩn đại lượng chung để giảm bớt số ẩn, toán đỡ phức tạp + Hỗn hợp HCl H2SO4 thay tính số mol axit tính số mol H Hỗn hợp NaOH KOH thay tính số mol chất tính số mol OH, … Ví dụ 1: Để trung hoà 400ml dung dịch A gồm H2SO4 xM HCl yM phải dùng hết 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M Sau phản ứng thu 2,33g kết tủa dung dịch B Tính x, y? Hướng dẫn: H2SO4 2H + SO4 Ba(OH)2 Ba + 2OH HCl H + Cl Tổng số mol H = 0,8x + 0,4y Phương trình thu gọn: OH + H ; nOH = 0,04 H2O ; Ba + SO4 BaSO4 0,4x = 0,01 x = 0,025 ; 0,8x + 0,4y = 0,04 y = 0,05 Ví dụ 2: Cho 3,87g hỗn hợp A gồm Mg Al vào 250ml dung dịch X chứa axit HCl 1M H2SO4 0,5M dung dịch B 4,368 lít H2 (đktc) Hãy chứng minh dung dịch B cẫn dư axit? (tham khảo) III NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Qua trình bồi dưỡng thầy nổ lực tự học học sinh năm qua đơn vị THCS Long Định đạt số thành tích sau : Năm học HSG cấp huyện HSG cấp tỉnh 2000 - 2001 2001 - 2002 2 2002 - 2003 2003 - 2004 2004 - 2005 2005 - 2006 2006 - 2007 2007 - 2008 2008 - 2009 3 2009 - 2010 2010 - 2011 3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM - Từ kết đạt phần làm thay đổi nhận thức phận giáo viên học sinh toàn trường - Đã dấy lên phong trào học sinh giỏi đơn vị năm qua - Học sinh bước tiếp thu tốt, nâng cao chất lượng môn, lòng say mê ham học hỏi với môn hoá học - Cần lập kế hoạch bồi dưỡng cụ thể chọn đối tượng học sinh phù hợp - Thường xuyên củng cố phát triển việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi để không ngừng nâng cao hiệu chất lượng học sinh giỏi - Không ngừng tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ kiến thức chuyên môn, kiên trì vận dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh, phải đặt tiêu chí: “Muốn trò giỏi trước hết thầy phải giỏi gương mẫu học tập” ... 1: CO2 , SO2 tác dụng với KOH, NaOH gọi chung ROH Các phản ứng xảy ra: CO2 + ROH RHCO3 (1) CO2 + 2ROH R 2CO3 + H2O (2) Dựa vào tỉ lệ: T = nROH/nCO2 để xác định muối tạo thành + Nếu nROH ≤ nCO2... axit dư, chứng tỏ hỗn hợp A tan hết Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm ACO3 BCO3 Phần trăm khối lượng A ACO3 200/7% B BCO3 40% a) Xác định ACO3 BCO3 ? b) Lấy 31,8g hỗn hợp X cho vào 0,8 lít dung dịch HCl... nROH ≤ nCO2 xảy phản ứng (1), nROH < nCO2 CO2 dư + Nếu nCO2 < nROH < 2.nCO2 xảy phản ứng (1) (2), pứ hoàn toàn + Nếu nROH ≥ 2.nCO2 xảy phản ứng (2), nROH > 2.nCO2 ROH dư Ví dụ: Dẫn 4,48 lít khí

Ngày đăng: 24/08/2017, 11:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w