1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình bài tập lớn chủ đề 1

115 147 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KỸ THUẬT - CƠNG NGHỆ THƠNG TIN GIÁO TRÌNH (Lƣu hành nội bộ) BÀI TẬP LỚN CHỦ ĐỀ (Dành cho sinh viên hệ CĐSP Toán - Tin) Tác giả biên soạn: ThS Nguyễn Duy Linh Năm 2016 Bài giảng tập Chủ đề MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH PASCAL CÁC TẬP TIN CẦN THIẾT KHI LẬP TRÌNH VỚI TURBO PASCAL CÁC BƢỚC CƠ BẢN KHI LẬP MỘT CHƢƠNG TRÌNH PASCAL CẤU TRÚC CHUNG CỦA MỘT CHƢƠNG TRÌNH PASCAL MỘT SỐ PHÍM CHỨC NĂNG THƢỜNG DÙNG CÁC THAO TÁC CƠ BẢN KHI SOẠN THẢO CHƢƠNG TRÌNH 6 CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ PASCAL BÀI TẬP THỰC HÀNH CHƢƠNG CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN KHAI BÁO HẰNG, BIẾN, KIỂU, BIỂU THỨC VÀ CÂU LỆNH I CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN II KHAI BÁO HẰNG III KHAI BÁO BIẾN 10 IV ĐỊNH NGHĨA KIỂU 10 V BIỂU THỨC 10 VI CÂU LỆNH 11 BÀI TẬP MẪU 12 BÀI TẬP TỰ GIẢI 13 CHƢƠNG CÁC CÂU LỆNH CÓ CẤU TRÚC 15 I CÂU LỆNH RẼ NHÁNH 15 II CÂU LỆNH LẶP 15 BÀI TẬP MẪU 16 BÀI TẬP TỰ GIẢI 21 CHƢƠNG CHƢƠNG TRÌNH CON: THỦ TỤC VÀ HÀM 24 I KHÁI NIỆM VỀ CHƢƠNG TRÌNH CON 24 II CẤU TRÚC CHUNG CỦA MỘT CHƢƠNG TRÌNH CĨ SỬ DỤNG CTC 24 III BIẾN TOÀN CỤC VÀ BIẾN ĐỊA PHƢƠNG 25 IV ĐỆ QUI 25 V TẠO THƢ VIỆN (UNIT) 27 BÀI TẬP MẪU 29 BÀI TẬP TỰ GIẢI 32 CHƢƠNG DỮ LIỆU KIỂU MẢNG (ARRAY) 33 I KHAI BÁO MẢNG 33 II XUẤT NHẬP TRÊN DỮ LIỆU KIỂU MẢNG 33 BÀI TẬP MẪU 33 BÀI TẬP TỰ GIẢI 43 CHƢƠNG XÂU KÝ TỰ (STRING) 44 I KHAI BÁO KIỂU STRING 44 II TRUY XUẤT DỮ LIỆU KIỂU STRING 44 III CÁC PHÉP TOÁN TRÊN XÂU KÝ TỰ 44 IV CÁC THỦ TỤC VÀ HÀM VẾ XÂU KÝ TỰ 44 Bài giảng tập Chủ đề BÀI TẬP MẪU 44 BÀI TẬP TỰ GIẢI 50 CHƢƠNG KIỂU BẢN GHI (RECORD) 51 I KHAI BÁO DŨ LIỆU KIỂU RECORD 51 II XUẤT NHẬP DỮ LIỆU KIỂU RECORD 51 BÀI TẬP MẪU 51 BÀI TẬP TỰ GIẢI 55 CHƢƠNG DỮ LIỆU KIỂU FILE 57 I KHAI BÁO 57 II CÁC THỦ TỤC VÀ HÀM CHUẨN 57 III FILE VĂN BẢN (TEXT FILE) 58 IV FILE KHÔNG ĐỊNH KIỂU (FILE VẬT LÝ) 59 BÁI TẬP MẪU 60 BÀI TẬP TỰ GIẢI 70 CHƢƠNG DỮ LIỆU KIỂU CON TRỎ 73 I KHAI BÁO 73 II LÀM VIỆC VỚI BIẾN ĐỘNG 73 III DANH SÁCH ĐỘNG 73 BÀI TẬP MẪU 76 BÀI TẬP TỰ GIẢI 87 CHƢƠNG 10 ĐỒ HỌA 90 I MÀN HÌNH TRONG CHẾ ĐỘ ĐỒ HỌA ( GRAPHIC) 90 II KHỞI TẠO VÀ THOÁT KHỎI CHẾ ĐỘ ĐỒ HỌA 90 III TỌA ĐỘ VÀ CON TRỎ TRÊN MÀN HÌNH ĐỒ HỌA 91 IV ĐẶT MÀU TRÊN MÀN HÌNH ĐỒ HỌA 92 V CỬA SỔ TRONG CHẾ ĐỘ ĐỒ HỌA 92 VI VIẾT CHỮ TRONG CHẾ ĐỘ ĐỒ HỌA 92 VII VẼ CÁC HÌNH CƠ BẢN 93 VIII TÔ MÀU CÁC HÌNH 93 IX CÁC KỸ THUẬT TẠO HÌNH CHUYỂN ĐỘNG 94 BÀI TẬP MẪU 95 BÀI TẬP TỰ GIẢI 113 Bài giảng tập Chủ đề LỜI MỞ ĐẦU Nhằm đáp ứng yêu cầu học tập học sinh, sinh viên bƣớc đầu làm quen với cơng việc lập trình, chúng tơi biên soạn Giáo Trình Bài tập Pascal nhằm giúp cho sinh viên có tài liệu học tập, rèn luyện tốt khả lập trình, tạo tảng vững cho mơn học chƣơng trình đào tạo Cử nhân Cơng nghệ Thơng tin Giáo trình bai gồm nhiều tập từ đơn giản đến phức tạp Các tập đƣợc biên soạn dựa khung chƣơng trình giảng dạy mơn Lập trình Bên cạnh đó, chúng tơi bổ sung số tập dựa sở số thuật toán chuẩn với cấu trúc liệu đƣợc mở rộng nhằm nâng cao kỹ năng, phƣơng pháp lập trình cho sinh viên Nội dung giáo trình đƣợc chia thành 10 chƣơng Trong chƣơng có phần tóm tắt lý thuyết, phần tập mẫu cuối phần tập tự giải để bạn đọc tự kiểm tra kiến thức kinh nghiệm học Trong phần tập mẫu, tập khó có thuật tốn phức tạp, chúng tơi thƣờng nêu ý tƣởng giải thuật trƣớc viết chƣơng trình cài đặt Quảng Bình, tháng 07 năm 2015 Bài giảng tập Chủ đề Chƣơng CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH PASCAL Pascal ngơn ngữ lập trình bậc cao Niklaus Wirth, giáo sƣ điện toán trƣờng Đại học kỹ thuật Zurich (Thụy Sĩ) đề xuất năm 1970 Ông lấy tên Pascal để kỷ niệm nhà toán học nhà triết học ngƣời Pháp tiếng Blaise Pascal Các tập tin cần thiết lập trình với Turbo Pascal Để lập trình đƣợc với Turbo Pascal, tối thiểu cần file sau:  TURBO.EXE: Dùng để soạn thảo dịch chƣơng trình  TURBO.TPL: Thƣ viện chứa đơn vị chuẩn để chạy với TURBO.EXE Ngồi ra, muốn lập trình đồ hoạ phải cần thêm tập tin:  GRAPH.TPU: Thƣ viện đồ hoạ  *.BGI: Các file điều khiển loại hình tƣơng ứng dùng đồ hoạ  *.CHR: Các file chứa font chữ đồ họa Các bƣớc lập chƣơng trình Pascal Bước 1: Soạn thảo chƣơng trình Bước 2: Dịch chƣơng trình (nhấn phím F9), có lỗi phải sửa lỗi Bước 3: Chạy chƣơng trình (nhấn phím Ctrl-F9) Cấu trúc chung chƣơng trình Pascal { Phần tiêu đề } PROGRAM Tên_chƣơng_trình; { Phần khai báo } USES ; CONST .; TYPE .; VAR ; PROCEDURE ; FUNCTION ; { Phần thân chương trình } BEGIN END Ví dụ 1: Chƣơng trình Pascal đơn giản BEGIN Write(‘Hello World!’); END Ví dụ 2: Program Vidu2; Const PI=3.14; Var R,S:Real; Begin R:=10; {Bán kính đường trịn} S:=R*R*PI; {Diện tích hình trịn} Writeln(‘Dien tich hinh tron = ‘, S:0:2); { In hình } Readln; Bài giảng tập Chủ đề End Một số phím chức thƣờng dùng  F2: Lƣu chƣơng trình soạn thảo vào đĩa  F3: Mở file file tồn đĩa để soạn thảo  Alt-F3: Đóng file soạn thảo  Alt-F5: Xem kết chạy chƣơng trình  F8: Chạy câu lệnh chƣơng trình  Alt-X: Thốt khỏi Turbo Pascal  Alt-: Dịch chuyển qua lại file mở  F10: Vào hệ thống Menu Pascal Các thao tác soạn thảo chƣơng trình 5.1 Các phím thơng dụng  Insert: Chuyển qua lại chế độ đè chế độ chèn  Home: Đƣa trỏ đầu dòng  End: Đƣa trỏ cuối dòng  Page Up: Đƣa trỏ lên trang hình  Page Down: Đƣa trỏ xuống trang hình  Del: Xố ký tự vị trí trỏ  Back Space (): Xóa ký tự bên trái trỏ  Ctrl-PgUp: Đƣa trỏ đầu văn  Ctrl-PgDn: Đƣa trỏ cuối văn  Ctrl-Y: Xóa dịng vị trí trỏ 5.2 Các thao tác khối văn  Chọn khối văn bản: Shift +  Ctrl-KY: Xoá khối văn chọn  Ctrl-Insert: Đƣa khối văn chọn vào Clipboard  Shift-Insert: Dán khối văn từ Clipboard xuống vị trí trỏ Các thành phần ngôn ngữ Pascal 6.1 Từ khóa Từ khố từ mà Pascal dành riêng để phục vụ cho mục đích (Chẳng hạn nhƣ: BEGIN, END, IF, WHILE, ) Chú ý: Với Turbo Pascal 7.0 trở lên, từ khố chương trình hiển thị khác màu với từ khác 6.2 Tên (định danh) Định danh dãy ký tự dùng để đặt tên cho hằng, biến, kiểu, tên chƣơng trình Khi đặt tên, ta phải ý số điểm sau:  Không đƣợc đặt trùng tên với từ khoá  Ký tự tên không đƣợc bắt đầu ký tự đặc biệt chữ số  Không đƣợc đặt tên với ký tự space,các phép tốn Ví dụ: Các tên viết nhƣ sau sai 1XYZ Sai bắt đầu chữ số Bài giảng tập Chủ đề #LONG Sai bắt đầu ký tự đặc biệt FOR Sai trùng với từ khố KY TU Sai có khoảng trắng (space) LAP-TRINH Sai dấu trừ (-) phép toán 6.3 Dấu chấm phẩy (;) Dấu chấm phẩy đƣợc dùng để ngăn cách câu lệnh Không nên hiểu dấu chấm phẩy dấu kết thúc câu lệnh Ví dụ: FOR i:=1 TO 10 DO Write(i); Trong câu lệnh trên, lệnh Write(i) đƣợc thực 10 lần Nếu hiểu dấu chấm phẩy kết thúc câu lệnh lệnh Write(i) thực lần 6.4 Lời giải thích Các lời bàn luận, lời thích đƣa vào chỗ chƣơng trình ngƣời đọc dể hiểu mà không làm ảnh hƣởng đến phần khác chƣơng trình Lời giải thích đƣợc đặt hai dấu ngoạc { } cụm dấu (* *) Ví dụ: Var a,b,c:Rea; {Khai báo biến} Delta := b*b – 4*a*c; (* Tính delta để giải phương trình bậc *) BÀI TẬP THỰC HÀNH Khởi động Turbo Pascal Nhập vào đoạn chƣơng trình sau: Uses Crt; Begin Writeln(‘***********************************************************’); Writeln(‘* CHUONG TRINH PASCAL DAU TIEN CUA TOI *’); Writeln(‘* Oi! Tuyet voi! *); Writeln(‘***********************************************************’); Readln; End Viết chƣơng trình in hình hình sau: * ******** ******* *** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ******** ** ********* ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ******** ******** Bài giảng tập Chủ đề Chƣơng CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN KHAI BÁO HẰNG, BIẾN, KIỂU, BIỂU THỨC VÀ CÂU LỆNH I CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN Kiểu logic - Từ khóa: BOOLEAN - miền giá trị: (TRUE, FALSE) - Các phép toán: phép so sánh (=, ) phép toán logic: AND, OR, XOR, NOT Trong Pascal, so sánh giá trị boolean ta tuân theo qui tắc: FALSE < TRUE Giả sử A B hai giá trị kiểu Boolean Kết phép toán đƣợc thể qua bảng dƣới đây: A B A AND B A OR B A XOR B NOT A TRUE TRUE TRUE TRUE FALSE FALSE TRUE FALSE FALSE TRUE TRUE FALSE FALSE TRUE FALSE TRUE TRUE TRUE FALSE FALSE FALSE FALSE FALSE TRUE Kiểu số nguyên 2.1 Các kiểu số nguyên Tên kiểu Phạm vi Dung lƣợng Shortint byte -128  127 byte Byte  255 byte Integer -32768  32767 byte Word  65535 byte LongInt -2147483648  2147483647 2.2 Các phép toán kiểu số nguyên 2.2.1 Các phép toán số học: +, -, *, / (phép chia cho kết số thực) Phép chia lấy phần nguyên: DIV (Ví dụ : 34 DIV = 6) Phép chia lấy số dƣ: MOD (Ví dụ: 34 MOD = 4) 2.2.2 Các phép toán xử lý bit: Trên kiểu ShortInt, Integer, Byte, Word có phép toán:  NOT, AND, OR, XOR A B A AND B A OR B A XOR B NOT A 1 1 0 0 1 0 1 1 0 0 n  SHL (phép dịch trái): a SHL n  a   SHR (phép dịch phải): a SHR n  a DIV 2n Kiểu số thực 3.1 Các kiểu số thực: Tên kiểu Phạm vi Dung lƣợng -45 +38 Single byte 1.510  3.410 -39 +38 byte Real 2.910  1.710 Bài giảng tập Chủ đề byte Double 5.010-324  1.710+308 10 byte Extended 3.410-4932  1.110+4932 Chú ý: Các kiểu số thực Single, Double Extended yêu cầu phải sử dụng chung với đồng xử lý số phải biên dich chƣơng trình với thị {$N+} để liên kết giả lập số 3.2 Các phép toán kiểu số thực: +, -, *, / Chú ý: Trên kiểu số thực không tồn phép toán DIV MOD 3.3 Các hàm số học sử dụng cho kiểu số nguyên số thực: SQR(x): Trả x2 SQRT(x): Trả bậc hai x (x0) ABS(x): Trả |x| SIN(x): Trả sin(x) theo radian COS(x): Trả cos(x) theo radian ARCTAN(x): Trả arctang(x) theo radian LN(x): Trả ln(x) EXP(x): Trả ex TRUNC(x): Trả số nguyên gần với x nhƣng bé x INT(x): Trả phần nguyên x FRAC(x): Trả phần thập phân x ROUND(x): Làm tròn số nguyên x PRED(n): Trả giá trị đứng trƣớc n SUCC(n): Trả giá trị đứng sau n ODD(n): Cho giá trị TRUE n số lẻ INC(n): Tăng n thêm đơn vị (n:=n+1) DEC(n): Giảm n đơn vị (n:=n-1) Kiểu ký tự - Từ khố: CHAR - Kích thƣớc: byte - Để biểu diễn ký tự, ta sử dụng số cách sau đây:  Đặt ký tự cặp dấu nháy đơn Ví dụ 'A', '0'  Dùng hàm CHR(n) (trong n mã ASCII ký tự cần biểu diễn) Ví dụ CHR(65) biễu diễn ký tự 'A'  Dùng ký hiệu #n (trong n mã ASCII ký tự cần biểu diễn) Ví dụ #65 - Các phép toán: =, >, >=,

Ngày đăng: 24/08/2017, 10:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w