1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

điều kiện để hợp đồng lao động có hiệu lực pháp luật

11 279 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 37,13 KB

Nội dung

Câu 1. Phân tích các điều kiện để hợp đồng lao động có hiệu lực pháp luật. (4 điểm) Câu 2. Ngày 1032012 anh A vào làm việc tại công ty X đóng tại quận Nam Từ liêm – Hà Nội với HĐLĐ xác định thời hạn 1 năm. Khi gần hết thời hạn hợp đồng, hai bên thỏa thuận ra hạn hợp đồng thêm 2 năm. Hết thời hạn 2 năm, hai bên lại ký tiếp hợp đồng thời hạn 3 năm. Ngày 1522016, anh A bị người sử dụng lao động nhắc nhở bằng văn bản vì đã không hoàn thành công việc được giao. Ngày 2522016 anh lại bị người sử dụng lao động tiếp tục nhắc nhở bằng văn bản vì lý do không hoàn thành công việc được giao. Quy chế lao động trong công ty có quy định người lao động bị nhắc nhở bằng văn bản 2 lần trong 1 tháng do không hoàn thành công việc sẽ bị đơn phương chấm dứt hợp đồng. Trước tình hình đó, sau khi thông báo trước 45 ngày, giám đốc công ty X đã ra quyết định đơn phương chấm dứt HĐLĐ với anh A với lý do đã thường xuyên không hoàn thành công việc được giao. A đã làm đơn gửi đến cơ quan có thẩm quyền để yêu cầu giải quyết tranh chấp. Hỏi: 1. Nhận xét về việc giao kết hợp đồng của công ty đối với anh A? (1,5 điểm) 2. Cơ quan, tổ chức nào có thẩm quyền giải quyết đơn yêu cầu của anh A? (1 điểm) 3. Việc chấm dứt hợp đồng lao động của công ty đối với anh A là đúng hay sai? Tại sao? (2 điểm) 4. Hãy giải quyết quyền lợi cho anh A theo quy định của pháp luật hiện hành (1,5điểm)

A PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG HIỆU LỰC PHÁP LUẬT I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong hệ thống pháp luật lao động, hợp đồng lao động (HĐLĐ) chế định chiếm vị trí quan trọng nội dung sớm quy định giữ vai trò trung tâm trình xây dựng, ban hành pháp luật lao động nhằm điều chỉnh quan hệ lao động kinh tế thị trường Điều 15 Bộ luật lao động (HĐLĐ) năm 2012 quy định: “Hợp đồng lao động thoả thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động.” Một vấn đề quan trọng chế định HĐLĐ tìm hiểu tập điều kiện hiệu lực HĐLĐ II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Điều kiện hiệu lực hợp đồng nói chung tổng hợp yêu cầu pháp lý nhằm đảm bảo cho hợp đồng lập chất đích thực Đây điều kiện cần tiền đề pháp lý nhằm đảm bảo cho hợp đồng xác lập hợp pháp hiệu lực ràng buộc bên Đối với HĐLĐ điều kiện hiệu lực HĐLĐ tổng hợp quy định pháp luật HĐLĐ mà bên tham gia ký kết hợp đồng lao động phải tuân theo Nếu bên tuân thủ theo yêu cầu HĐLĐ hiệu lực bên vi phạm điều kiện HĐLĐ vô hiệu Các điều kiện bắt buộc để hợp đồng hiệu lực yêu cầu pháp lý phải tuân thủ xác lập, giao kết hợp đồng mà thiếu điều kiện hợp đồng đương nhiên vô hiệu bị vô hiệu Tuy cách tiếp cận vấn đề nhiều điểm khác nhau, theo em điều kiện chủ thể, ý chí tự nguyện bên tham gia hợp đồng, hình thức, nội dung hợp đồng yêu cầu pháp lý bắt buộc phải tuân thủ xác lập hợp đồng Điều kiện chủ thể Chủ thể HĐLĐ (hay chủ thể quan hệ HĐLĐ) người tham gia xác lập, thực HĐLĐ, quyền, nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng phải chịu trách nhiệm việc thực quyền, nghĩa vụ phát sinh từ HĐLĐ Các quy định chủ thể giao kết hợp đồng điều kiện mà chủ thể tham gia quan hệ phải có, lực pháp luật lao động lực hành vi lao động a) Người lao động • Đối với cá nhân công dân Việt Nam: Theo quy định Khoản Điều Bộ luật lao động 2012: “ Người lao động Việt Nam, người học nghề, tập nghề người lao động khác quy định luật này.” Khoản điều BLLĐ quy định: “ Người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên, khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động.” Qua ta thấy người lao động phải cá nhân công dân Việt Nam, từ đủ 15 tuổi trở lên, khả lao động lực pháp luật lao động lực hành vi lao động Đối với lao động từ 15 tuổi đến 18 tuổi cần phải văn đồng ý việc giao kết hợp đồng lao động người đại diện theo pháp luật Ngoài ra, pháp luật quy định trường hợp sử dụng người lao động 15 tuổi để làm công việc mà pháp luật cho phép với điều kiện; hợp đồng lao động văn phải ký kết với người đại diện theo pháp luật đồng ý người lao động 15 tuổi (Điều 164 BLLĐ).1 Không sử dụng lao động nữ, lao động tàn tật, lao động cao tuổi… làm công việc mà pháp luật cấm • Đối với người nước ngoài: Theo quy định Điều 169 BLLĐ năm 2012 điều kiện lao động công dân nước vào làm việc Việt Nam điều liện lao động công dân nước gồm: - lực hành vi dân đầy đủ, - trình độ chuyên môn, tay nghề sức khỏe phù hợp với yêu cầu công việc; - Không phải người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật nước ngoài; - Và giấy phép lao động quan nhà nước thẩm quyền Việt Nam cấp, trừ trường hợp theo quy định Điều 172 BLLĐ Đối với người lao động nhìn chung việc giao kết HĐLĐ mang tính trực tiếp, không ủy quyền Trừ trường hợp quy định khoản Điều 18 BLLĐ: “ Đối với công việc theo mùa vụ, công việc định thời hạn 12 tháng nhóm người lao động ủy quyền cho người lao động nhóm để giao kết hợp đồng lao động văn bản; trường hợp hợp đồng lao động hiệu lực giao kết với người Theo khoản điều Nghị định 05/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động Hợp đồng lao động người ủy quyền giao kết phải kèm theo danh sách ghi rõ họ tên, tuổi, giới tính, địa thường trú, nghề nghiệp chữ ký người lao động.” b) Người sử dụng lao động Điều khoản BLLĐ năm 2012 quy định: “Người sử dụng lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động, cá nhân phải lực hành vi dân đầy đủ.” Như ta thấy NSDLĐ là: - quan, tổ chức Việt Nam, nước ngoài, hay Quốc tế Việt Nam phải tư cách pháp nhân - Doanh nghiệp, hộ gia đình, hợp tác xã, cá nhân: Phải phép kinh doanh, giấy phép kinh doanh phải đăng ký kinh doanh - Với trường hợp cá nhân phải đủ 18 tuổi, lực pháp luật đầy đủ, phải khả trả công cho người lao động Những đối tượng đơn vị sử dụng lao động quyền ký kết hợp đồng lao động là: Đối với doanh nghiệp giám đốc tổng giám đốc; Chủ nhiệm hợp tác xã hợp tác xã; giám đốc liên hiệp hợp tác xã liên hiệp hợp tác xã; Chủ hộ hộ gia đình; người đứng đầu quan, tổ chức Việt Nam, nước ngoài, quốc tế Việt Nam Đối với người sử dụng lao động họ ủy quyền cho người khác kí kết HĐLĐ, trừ trường hợp người sử dụng lao động cá nhân Điều kiện hình thức HĐLĐ Theo quy định pháp luật lao động hành, tùy thuộc tính chất công việc thời hạn kết thúc công việc mà bên phải ký kết HĐLĐ theo loại: HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ xác định thời hạn, HĐLĐ theo mùa vụ theo công việc định mà thời hạn mười hai tháng (Điều 22 Khoản BLLĐ) - Hợp đồng không xác định thời hạn áp dụng cho công việc không xác định thời điểm kết thúc công việc thời hạn 36 tháng - HĐLĐ xác định thời hạn áp dụng cho công việc xác định thời điểm kết thúc khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng - HĐLĐ theo mùa vụ theo công việc định thời hạn 12 tháng áp dụng cho công việc hoàn thành khoảng thời gian 12 tháng để tạm thời thay ngưnb ời lao động bị kỷ luật chuyển làm công việc khác thời hạn, người lao động tạm hoãn thực hợp đồng lao động, người lao động nghỉ việc lý khác hợp đồng với người nghỉ hưu Việc ký kết HĐLĐ việc tuân thủ quy định pháp luật loại hợp đồng phải tuân theo quy định hình thức hợp đồng Hình thức hợp đồng cách thức chứa đựng điều khoản, biểu bên thỏa thuận HĐLĐ Điều 16 BLLĐ quy định: “1.Hợp đồng lao động phải giao kết văn làm thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản, trừ trường hợp quy định khoản Điều Đối với công việc tạm thời thời hạn 03 tháng, bên giao kết hợp đồng lao động lời nói.” Như vậy, HĐLĐ giao kết hai hình thức văn lời nói HĐLĐ văn hình thức HĐLĐ điều khoản thỏa thuận ghi vào văn chữ ký hai bên HĐLĐ văn áp dụng cho HĐLĐ Tuy nhiên, trường hợp sau HĐLĐ thiết phải kí kết văn bản: - HĐLĐ không xác định thời hạn; - HĐLĐ xác định thời hạn từ ba tháng trở lên: - HĐLĐ người giúp việc gia đình HĐLĐ lời nói (bằng miệng) hình thức hợp đồng lao động mà bên thỏa thuận thông qua đàm phán thương lượng ngôn ngữ mà không lập thành văn bản, trình giao kết người làm chứng tùy theo yêu cầu bên Khi giao kết lời nói bên đương nhiên phải tuân thủ pháp luật giao kết HĐLĐ.Hợp đồng lời nói áp dụng cho công việc tính chất tạm thời tháng Ngoài ra, HĐLĐ hành vi thể thông qua hành vi chủ thể tham gia quan hệ hành vi làm việc người lao động, hành vi bố trí công việc, trả lương người sử dụng lao độngĐiều kiện nguyên tắc kí kết Để hình thành HĐLĐ hiệu lực để đảm bảo thỏa thuận HĐLĐ thực ý chí bên, pháp luật lao động quy định nguyên tắc bắt buộc bên phải tuân thủ Điều 17 BLLĐ quy định nguyên tắc giao kết HĐLĐ: “1 Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác trung thực Tự giao kết hợp đồng lao động không trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể đạo đức xã hội” Vì cam kết HĐLĐ thỏa thuận, thống ý chí bên đảm bảo nguyên tắc giao kết HĐLĐ Nguyên tắc thứ nguyên tắc tự tự nguyện giao kết hợp đồng Dưới góc độ pháp luật lao động, nguyên tắc thể cách sinh động cụ thể hóa nguyên tắc Luật lao động - nguyên tắc đảm bảo quyền tự lựa chọn việc làm, nơi làm việc cho công dân Để đảm bảo tự do, tự nguyện giao kết HĐLĐ, bên không dùng thủ đoạn lừa dối, ép buộc hay đe dọa nhằm buộc người lo sợ mà phải giao kết hợp đồng họ không mong muốn Người lao động quyền giao kết HĐLĐ với người sử dụng lao động người sử dụng lao động quyền tự thiết lập quan hệ lao động với người lao động theo nhu cầu không trái pháp luật.Pháp luật lao động ghi nhận nguyên tắc tự do, tự nguyện nguyên tắc giao kết HĐLĐ không đảm bảo giữ chất thỏa thuận hợp đồng mà nhằm tạo tiền đề giúp bên thực quan hệ HĐLĐ cách tự giác, quan hệ lao động trì hài hòa lợi ích ổn định Nguyên tắc thứ hai nguyên tắc bình đẳng bên việc thỏa thuận, tiến hành giao kết HĐLĐ Các chủ thể HĐLĐ bình đẳng với tư cách pháp lý chủ thể, hệ thống quyền nghĩa vụ ngang nhau, xuất phát từ ý chí bên khác (đặc biệt tra lao động) Thứ ba không trái với pháp luật, thỏa ước lao động tập thể đạo đức xã hội.Thỏa ước lao động tập thể trước sau ký kết HĐLĐ tùy trường hợp cụ thể, nhiên ký kết HĐLĐ mà tồn thỏa ước bên phải triệt để tuân theo quy định thỏa ước Điều kiện nội dung hợp đồng lao động Nội dung HĐLĐ toàn vấn đề phản ánh HĐLĐ Chính vậy, nội dung HĐLĐ xem để xác định quyền nghĩa vụ bên (bên cạnh khác quy định pháp luật laođộng, nội quy lao động thỏa ước lao động tập thể Theo quy định Điều 23 BLLĐ HĐLĐ phải nội dung chủ yếu thiết lập quan hệ lao động như: - Tên địa người sử dụng lao động người đại diện hợp pháp; - Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, địa nơi cư trú, số chứng minh nhân dân giấy tờ hợp pháp khác người lao động; - Công việc địa điểm làm việc; - Thời hạn hợp đồng lao động; - Mức lương, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương khoản bổ sung khác; - Chế độ nâng bậc, nâng lương; - Thời làm việc, thời nghỉ ngơi; - Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động; - Bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế; - Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề Ngoài nội dung chủ yếu, HĐLĐ bên thỏa thuận nội dung khác không trái pháp luật, đạo đức xã hội thỏa ước lao động tập thể ( có) III KẾT THÚC VẤN ĐỀ Để hợp đồng lao động hiệu lực hợp đồng phải tuân thủ đầy đủ điều kiện Nếu không đáp ứng điều kiện hợp đồng bị vô hiệu B GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Nhận xét việc giao kết hợp đồng công ty anh A? Việc giao kết hợp đồng công ty anh A không với quy định pháp luật Theo quy định Bộ luật lao động 2012 hợp đồng lao động phải giao kết theo loại: hợp đồng không xác định thời hạn, hợp đồng xác định thời hạn hợp đồng theo mùa vụ theo công việc định thời hạn 12 tháng Trường hợp hai bên lý hợp đồng hợp đồng xác định thời hạn ký thêm lần, sau người lao động tiếp tục làm việc phải ký kết hợp đồng không xác định thời hạn (Điều 22 BLLĐ) Đối với tình hợp đồng lao động anh A công ty X hợp đồng xác định thời hạn Đầu tiên hợp đồng thời hạn năm, gần hết thời hạn hợp đồng, hai bên thỏa thuận hạn hợp đồng thêm năm, hết thời hạn năm, hai bên lại ký tiếp hợp đồng thời hạn năm Ta trường hợp sau: • Trường hợp thứ nhất: Anh A cán công đoàn không chuyên trách Khoản Điều 192 Bộ luật lao động quy định sau: “Khi người lao động cán công đoàn không chuyên trách nhiệm kỳ công đoàn mà hết hạn hợp đồng lao động gia hạn hợp đồng lao động giao kết đến hết nhiệm kỳ” Vậy anh trường hợp anh A cán công đoàn không chuyên trách nhiệm kỳ mà lại hết hạn hợp đồng lao động ký với công ty việc hai bên thỏa thuận hạn hợp đồng không trái với quy định pháp luật Tiếp hết hợp hạn hợp đồng hạn pháp luật cho phép công ty ký thêm lần hợp đồng lao động thời hạn Như vậy, việc giao kết hợp đồng công ty với anh A không trái với quy định pháp luật Quy định nhằm đảm bảo trách nhiệm người sử dụng lao động tổ chức công đoàn - tổ chức đại diện cho người lao động Kết luận: việc giao kết hợp đồng công ty anh A trường hợp • Trường hợp thứ hai: Anh A người lao động bình thường, cán công đoàn Theo khoản điều 22 Bộ luât lao động quy định: “2 Khi hợp đồng lao động quy định điểm b điểm c khoản Điều hết hạn mà người lao động tiếp tục làm việc thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; không ký kết hợp đồng lao động hợp đồng giao kết theo quy định điểm b khoản Điều trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng giao kết theo quy định điểm c khoản Điều trở thành hợp đồng lao động xác định thời hạn với thời hạn 24 tháng Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động hợp đồng xác định thời hạn ký thêm 01 lần, sau người lao động tiếp tục làm việc phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn” Căn vào quy định trên, ta khẳng định việc giao kết hợp đồng công ty X với anh A không với quy định pháp luật Bởi lẽ, sau giao kết hợp đồng xác định thời hạn mà anh A tiếp tục làm việc hai bên không hạn hợp đồng mà phải ký hợp đồng lao động thời hạn 30 ngày kể từ ngày hợp đồng lao động trước ký hết hạn Hơn hợp đồng hợp đồng xác định thời hạn dược ký thêm lần Mà hai bên thỏa thuận hạn hợp đồng thêm năm, hết thời hạn năm sau hai bên lại ký tiếp hợp đồng thời hạn năm Việc làm xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người lao động Đáng lẽ anh A phải ký hợp đồng không xác định thời hạn Kết luận: Việc hạn hợp đồng ký thêm hợp đồng công ty X với anh A hoàn toàn trái với quy định pháp luật quan, tổ chức thẩm quyền giải đơn yêu cầu anh A? Đối với tình tranh chấp anh A công ty X tranh chấp lao động cá nhân Theo quy định Điều 200 BLLĐ quan, cá nhân thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân hòa giải viên lao động Tòa án nhân dân Tranh chấp lao động cá nhân phải thông qua thủ tục hòa giải hòa giải viên lao động trước yêu cầu tòa án giải Trừ trường hợp quy định khoản Điều 201 BLLĐ không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải Trong trường hợp anh A thuộc trường hợp điểm a khoản Điều 201 “tranh chấp trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” Vậy tranh chấp trường hợp đưa trực tiếp lên tòa án để giải Cụ thể: Khoản Điều 31 luật tố tụng dân sự: “Những tranh chấp lao động thuộc thẩm quyền giải Toà án: Tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động mà Hội đồng hoà giải lao động sở, hoà giải viên lao động quan quản lý nhà nước lao động quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh hoà giải không thành không giải thời hạn pháp luật quy định, trừ tranh chấp sau không thiết phải qua hoà giải sở: a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.” Và khoản Điều 33 Bộ luật tố tụng dân sự: “Thẩm quyền Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Toà án nhân dân cấp huyện) thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp sau đây: […]c) Tranh chấp lao động quy định khoản Điều 31 Bộ luật này.” Kết luận: Từ ta kết luận tòa án thẩm quyền giải tranh chấp anh A công ty X tòa án nhân dân cấp huyện Việc chấm dứt hợp đồng lao động công ty anh A hay sai? Pháp luật quy định cho người sử dụng lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động nhằm đảm bảo hiệu lao động sản xuất, bảo vệ cho người sử dụng lao động Tuy nhiên để bảo vệ người lao động pháp luật quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động quy định chặt chẽ Việc đơn phương chấm dứt hợp động lao động phải phù hợp với quy định pháp luật từ chấm dứt đến trình tự, thủ tục đơn phương chấm dứt Thứ nhất, phápđể công ty X đơn phương chấm dứt hợp động lao động điểm a khoản Điều 48 BLLĐ “người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động” Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động không hoàn thành định mức lao động nhiệm vụ giao yếu tố chủ quan bị lập biên nhắc nhở văn hai lần tháng, mà sau không khắc phục Theo đề nêu anh A người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc Cụ thể liên tiếp ngày 15/2, 25/2 anh A bị nhắc nhở văn Trong vòng tháng mà bị nhắc nhở văn hai lần Bên cạnh đề không nêu ly anh A không hoàn thành công việc Vì hiểu việc anh A không hoàn thành công việc lỗi chủ quan anh A Hơn nữa, quy chế lao động công ty quy định người lao động bị nhắc nhở văn lần tháng không hoàn thành công việc bị đơn phương chấm dứt hợp đồng Nên việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động công ty X với anh A phù hợp với quy chế công ty phù hợp với pháp luật lao động Thứ hai, công ty thông báo cho anh A trước 45 ngày việc đơn phương chấm dứt hợp đồng Điều hoàn toàn phù hợp với quy định khoản Điều 38 BLLĐ Việc báo trước nhằm đảm bảo cho người lao động biết để chuẩn bị tinh thần tìm công việc => Kết luận: việc chấm dứt hợp đồng lao động công ty trường hợp sai Hãy giải quyền lợi cho anh A theo quy định pháp luật hành? Quyền lợi cho anh A theo quy định pháp luật hành: Thứ nhất, Điều 47 quy định trách nhiệm người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động Theo anh A hưởng quyền lợi: - Trong thời hạn ngày làm việc kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, anh A toán đầy đủ khoản liên quan đến quyền lợi Đồng thời anh phải toán cho công ty khoản liên quan đến quyền lợi công ty Trường hợp đặc biệt kéo dài không 30 ngày - Người sử dụng lao động trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận trả lại sổ bảo hiểm xã hội giấy tờ khác mà công ty giữ lại anh A thời gian anh làm việc Thứ hai, hưởng trợ cấp việc: khoản 10 Điều 36 khoản Điều 48 Bộ luật lao động, người sử dụng lao động trách nhiệm chi trả trợ cấp việc cho người la động làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, năm làm việc trợ cấp nửa tháng tiền lương Anh A làm việc từ năm 2012 đến năm 2016, tổng thời gian khoảng năm Vậy anh hưởng trợ cấp việc với tổng thời gian năm làm việc thực tế trừ thời gian mà anh tham gia bảo hiểm thất nghiệp (nếu có) theo quy định Luật bảo hiểm xã hội Tuy nhiên cần lưu ý rằng, thời gian người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp, không tính để hưởng trợ cấp việc trợ cấp việc làm theo quy định pháp luật lao động pháp luật cán bộ, công chức Thời gian người sử dụng lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động tính để miễn trách nhiệm trả trợ cấp việc làm trợ cấp việc theo quy định pháp luật lao động, pháp luật cán bộ, công chức Thứ ba, trợ cấp từ bảo hiểm thất nghiệp Pháp luật quy định người sử dụng lao động trả trợ cấp việc cho người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp Người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp theo thời gian đóng bảo hiểm, cụ thể: + Điều 139 khoản Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 quy định: “Thời gian người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Luật không tính để 10 hưởng trợ cấp việc làm trợ cấp việc theo quy định pháp luật lao động, pháp luật cán bộ, công chức” + Về điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp, Điều 81 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 quy định: “Người thất nghiệp hưởng bảo hiểm thất nghiệp đủ điều kiện sau đây: Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ mười hai tháng trở lên thời gian hai mươi bốn tháng trước thất nghiệp; Đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức bảo hiểm xã hội; Chưa tìm việc làm sau mười lăm ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp theo quy định khoản Điều này” Nếu anh A đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ điều kiện nói đc hưởng trợ cấp thất nghiệp sau: Điều 82 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 quy định: “1 Mức trợ cấp thất nghiệp tháng 60% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp sáu tháng liền kề trước thất nghiệp Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp quy định sau: a) Ba tháng, từ đủ mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp; b) Sáu tháng, từ đủ ba mươi sáu tháng đến bảy mươi hai tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp; c) Chín tháng, từ đủ bảy mươi hai tháng đến trăm bốn mươi bốn tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp; d) Mười hai tháng, từ đủ trăm bốn mươi bốn tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp trở lên.” Ngoài ra, trường hợp anh A đóng bảo hiểm thất nghiệp đầy đủ số quyền lợi như: - Được hỗ trợ chi phí học nghề thời gian tối đa không tháng Mức hỗ trợ học nghề tùy theo mức chi phí học nghề nghề thực theo quy định Thủ tướng Chính phủ Trường hợp người lao động nhu cầu học nghề với mức chi phí cao mức hỗ trợ chi phí học nghề theo quy định phần vượt mức chi phí người lao động chi trả - Được tư vấn, giới thiệu việc làm miễn phí; - Được hưởng chế độ BHYT thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp… 11 ... xã hội thỏa ước lao động tập thể ( có) III KẾT THÚC VẤN ĐỀ Để hợp đồng lao động có hiệu lực hợp đồng phải tuân thủ đầy đủ điều kiện Nếu không đáp ứng điều kiện hợp đồng bị vô hiệu B GIẢI QUYẾT... với điều kiện; Có hợp đồng lao động văn phải ký kết với người đại diện theo pháp luật đồng ý người lao động 15 tuổi (Điều 164 BLLĐ).1 Không sử dụng lao động nữ, lao động tàn tật, lao động cao... người sử dụng lao động. ” Qua ta thấy người lao động phải cá nhân công dân Việt Nam, từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động có lực pháp luật lao động lực hành vi lao động Đối với lao động từ 15 tuổi

Ngày đăng: 24/08/2017, 10:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w