1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng kinh tế học vi mô

95 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 674,08 KB

Nội dung

Lời nói đầu Kinh tế học l môn khoa học xã hội nghiên cứu lựa chọn m cá nhân, doanh nghiệp, phủ v ton xã hội đa thực tế họ có thứ nh mong muốn Theo truyền thống, kinh tế học đợc chia thnh hai nhánh chính: Kinh tế học vi mô v kinh tế học vĩ mô Đối với sinh viên thuộc khối kinh tế, l môn học sở, cung cấp khung lý thuyết cho môn định hớng ngnh v kinh tế ngnh Tập bi giảng Kinh tế học vi mô đợc biên soạn ginh cho sinh viên v ngời học lần tiếp cận với Kinh tế học vi mô Mục tiêu chủ yếu ti liệu bi giảng l giới thiệu việc lựa chọn tối u vấn đề kinh tế doanh nghiệp; tính quy luật v xu hớng vận động tối u quan hệ cung cầu; lý thuyết sản xuất, chi phí, lợi nhuận; loại thị trờng đồng bộ; thất bại kinh tế thị trờng v vai trò Chính phủ; vận dụng lý thuyết kinh tế vi mô vo việc phân tích ảnh hởng nhân tố đến cân v phản ứng thị trờng Để có sở nghiên cứu cụ thể vấn đề nêu trên, môn học kinh tế vi mô đợc trình by hệ thống nội dung chủ yếu sau đây: Trớc hết Chơng 1, sau giới thiệu tổng quát đối tợng, nội dung, phơng pháp nghiên cứu, chơng ny chủ yếu đề cập: vấn đề doanh nghiệp; việc lựa chọn kinh tế tối u, ảnh hởng quy luật khan hiếm, lợi suất giảm dần; quy luật chi phí tơng đối ngy cng tăng; hiệu kinh tế Các chơng lm rõ vấn đề sau: Cung v cầu; Lý thuyết ngời tiêu dùng; Thị trờng yếu tố sản xuất; Sản xuất, chi phí v lợi nhuận; Thị trờng cạnh tranh không hon hảo, cạnh tranh hon hảo v độc quyền; Vai trò Chính phủ việc nghiên cứu khuyết tật kinh tế thị trờng Kinh tế học nói chung, Kinh tế học vĩ mô nói riêng l lĩnh vực khoa học phức tạp v nhiều mẻ Mặt khác, thực tiễn kinh tế Việt Nam trình vận động v phát triển Nên tác giả cẩn trọng v cố gắng tìm tòi, nghiên cứu để biên soạn nhng chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đợc đóng góp v phê bình quý độc giả để bi giảng đợc hon thiện lần biên soạn sau Quảng Bình, tháng 08 năm 2016 Biên soạn Hong Thị Dụng Chơng kinh tế học vi mô v vấn đề kinh tế doanh nghiệp i đối tợng, nội dung v phơng pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô Kinh tế học vi mô v mối quan hệ với kinh tế học vĩ mô Kinh tế học có hai phận quan trọng: Kinh tế vi mô v kinh tế vĩ mô Kinh tế vi mô: Kinh tế vi mô l môn quan tâm đến việc nghiên cứu, phân tích, lựa chọn vấn đề kinh tế cụ thể tế bo kinh tế kinh tế Kinh tế học vi mô nghiên cứu vấn đề tiêu dùng cá nhân, cung, cầu, sản xuất, chi phí, giá thị trờng, lợi nhuận, cạnh tranh tế bo kinh tế Kinh tế học vi mô nghiên cứu hnh vi cụ thể cá nhân, doanh nghiệp việc lựa chọn v định ba vấn đề kinh tế cho l sản xuất gì, sản xuất nh no v phân phối thu nhập Kinh tế vĩ mô: Kinh tế học vĩ mô tìm hiểu để cải thiện kết hoạt động ton kinh tế Nó nghiên cứu tranh lớn Kinh tế vĩ mô quan tâm đến mục tiêu kinh tế quốc gia Ví dụ khác kinh tế học vi mô v kinh tế học vĩ mô (lĩnh vực đầu t): Trong kinh tế học vĩ mô ta xem xét việc xác định suất đầu t bình quân doanh nghiệp v chi tiêu ảnh hởng nh no đến tổng sản phẩm quốc dân, công ăn việc lm v giá Còn kinh tế học vi mô lại tập trung xem xét định kinh tế doanh nghiệp có ảnh hởng nh no đến khối lợng sản xuất, việc lựa chọn yếu tố sản xuất v việc định giá hng hóa cụ thể Kinh tế học vi mô v kinh tế học vĩ mô khác nhng chia cắt nhau, m bổ sung cho nhau, tạo thnh hệ thống kiến thức kinh tế thị trờng có điều tiết Nh nớc Kết kinh tế vĩ mô phụ thuộc vo hnh vi kinh tế vi mô, kinh tế quốc dân phụ thuộc vo phát triển doanh nghiệp, tế bo kinh tế tác động ảnh hởng kinh tế vĩ mô, kinh tế Kinh tế vĩ mô tạo hnh lang, tạo môi trờng, tạo điều kiện cho kinh tế vi mô phát triển Đối tợng v nội dung kinh tế học vi mô Kinh tế học vi mô nghiên cứu vấn đề kinh tế doanh nghiệp, tế bo kinh tế: sản xuất gì, sản xuất nh no v sản xuất cho Kinh tế vi mô nghiên cứu tập trung vo số nội dung quan trọng nh vấn đề kinh tế bản: cung v cầu, cạnh tranh v độc quyền, cầu hng hóa, cung v cầu lao động, sản xuất v chi phí, lợi nhuận v định cung cấp; hạn chế kinh tế thị trờng v can thiệp Chính phủ; doanh nghiệp nh nớc v t nhân hóa Kinh tế vi mô đợc trình by hệ thống nội dung chủ yếu dới đây: Chơng 1: Giới thiệu tổng quát đối tợng, nội dung, phơng pháp nghiên cứu Đề cập đến vấn đề doanh nghiệp; việc lựa chọn kinh tế tối u, ảnh hởng quy luật khan hiếm, lợi suất giảm dần; quy luật chi phí tơng đối ngy cng tăng; hiệu kinh tế Các chơng lm rõ vấn đề sau: Cung v cầu: Nghiên cứu nội dung cung v cầu, thay đổi cung cầu, quan hệ cung cầu ảnh hởng đến định giá thị trờng vá thay đổi giá thị trờng lm thay đổi quan hệ cung cầu v lợi nhuận Lý thuyết ngời tiêu dùng: Nghiên cứu vấn đề kinh tế nội dung nhu cầu v tiêu dùng, yếu tố ảnh hởng; đờng cầu, hm cầu v hm tiêu dùng, tối đa hóa lợi ích v tiêu dùng tối u, lợi ích cận biên v co dãn cầu Thị trờng yếu tố sản xuất: Nghiên cứu cung v cầu lao động, vốn v đất đai Sản xuất, chi phí v lợi nhuận: Nghiên cứu vấn đề nội dung sản xuất v chi phí, yếu tố sản xuất, hm sản xuất v suất, chi phí cận biên, chi phí bình quân v tổng chi phí; lợi nhuận doanh nghiệp, quy luật lãi suất giảm dần, tối đa hóa lợi nhuận, định sản xuất v đầu t, định đóng cửa doanh nghiệp Thị trờng cạnh tranh không hon hảo, cạnh tranh hon hảo v độc quyền: Nghiên cứu thị trờng cạnh tranh không hon hảo, cạnh tranh hon hảo, độc quyền, quan hệ sản lợng, giá cả, lợi nhuận Vai trò Chính phủ: Nghiên cứu khuyết tật kinh tế thị trờng, vai trò v can thiệp Chính phủ hoạt động kinh tế vi mô, vai trò doanh nghiệp nh nớc Phơng pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô Việc nghiên cứu kinh tế vi mô cần vo luận điểm Mác kinh tế thị trờng Nó quan hệ chặt chẽ với môn khoa học kinh tế vĩ mô v kinh tế doanh nghiệp, có phơng pháp nghiên cứu chung, đồng thời có phơng pháp cụ thể khác a) Nghiên cứu vấn đề lý luận, phơng pháp luận v phơng pháp lựa chọn kinh tế tối u hoạt động kinh tế vi mô Muốn vậy, cần nắm vững khái niệm, định nghĩa, nội dung, công thức tính toán, sở hình thnh hoạt động kinh tế vi mô, quan trọng l rút đợc tính tất yếu v xu phát triển b) Gắn chặt việc nghiên cứu lý luận, phơng pháp luận với thực hnh trình học tập Muốn vậy, phải lm bi tập tình huống, chuẩn bị v tham gia thảo luận, tranh luận khoa học đề ti, nghiên cứu tiểu luận v chuyên đề; tập giải thích, phân tích v chứng minh tình xảy hoạt động vi mô doanh nghiệp; tập xây dựng kiện, tình huống, phân tích v kiến nghị xử lý tình cách tối u điều kiện cho phép; xây dựng sơ đồ, đồ thị phản ánh, biểu diễn tính quy luật, xu phát triển hoạt động kinh tế vi mô đồ thị để lm rõ v sâu sắc luận khoa học định lựa chọn kinh tế c) Gắn chặt việc nghiên cứu lý luận, phơng pháp luận với thực tiễn sinh động phong phú, phức tạp hoạt động kinh tế vi mô doanh nghiệp Việt Nam v nớc Những kết thu đợc thực tiễn hoạt động kinh tế vi mô nớc ta, nh nớc lm minh chứng v l sở để hon thiện vấn đề lý luận, phơng pháp luận kinh tế vi mô d) Cần coi trọng việc nghiên cứu, tiếp thu kinh nghiệm thực tiễn hoạt động kinh tế vi mô doanh nghịêp tiên tiến Việt Nam v nớc giới Do đó, trình học cần tìm hiểu nắm thực tiễn phong phú, phức tạp hoạt động kinh tế vi mô để chứng minh v bổ sung cho nhận thức lý luận môn học e) Ngoi phơng pháp chung đợc vận dụng môn học kinh tế vi mô nêu trên, thấy việc nghiên cứu kinh tế vi mô cần đợc áp dụng phơng pháp riêng nh sau: Phải đơn giản hóa việc nghiên cứu mối quan hệ phức tạp áp dụng phơng pháp cân nội bộ, phận, xem xét đơn vị vi mô, không xét tác động đến vấn đề khác, xem xét yếu tố thay đổi, tác động điều kiện yếu tố khác không đổi Trong nghiên cứu kinh tế vi mô cần sử dụng mô hình hóa nh công cụ toán học v phơng trình vi phân để lợng hóa quan hệ kinh tế II doanh nghiệp v vấn đề kinh tế doanh nghiệp Doanh nghiệp v chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp a) Doanh nghiệp Doanh nghiệp l đơn vị kinh doanh hng hóa, dịch vụ theo nhu cầu thị trờng v xã hội để đạt lợi nhuận tối đa v đạt hiệu kinh tế - xã hội cao Có thể phân loại doanh nghiệp theo nhiều cách khác nhau: Theo ngnh kinh tế - kỹ thuật, ta có doanh nghiệp công nghiệp, xây dựng, doanh nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp, doanh nghiệp thơng nghiệp, doanh nghiệp vận tải, kinh doanh du lịch, kinh doanh tiền tệ Theo cấp quản lý, ta có doanh nghiệp trung ơng quản lý v doanh nghiệp địa phơng quản lý Theo hình thức sở hữu t liệu sản xuất, ta có đa hình thức tổ chức kinh doanh: doanh nghiệp Nh nớc, doanh nghiệp công ty hợp danh, doanh nghiệp tập thể (hợp tác xã), doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp t nhân, công ty cổ phần, công ty chịu trách nhiệm hữu hạn Theo quy mô sản xuất kinh doanh, ta có doanh nghiệp quy mô lớn, quy mô vừa v quy mô nhỏ, quy mô vừa v nhỏ với kỹ thuật đại có nhiều u điểm điều kiện đổi kinh tế Việt Nam Theo trình độ kỹ thuật, doanh nghiệp sử dụng lao động thủ công, doanh nghiệp nửa khí, khí hóa v tự động hóa b) Quá trình kinh doanh doanh nghiệp Quá trình kinh doanh doanh nghiệp phụ thuộc vo đặc điểm kinh tế, kỹ thuật, xã hội loại doanh nghiệp, khái quát trình kinh doanh vi doanh nghiệp nh sau: Đối với doanh nghiệp sản xuất cải vật chất: Quá trình kinh doanh bao gồm giai đoạn chủ yếu sau: Nghiên cứu nhu cầu thị trờng hng hóa v dịch vụ để định xem sản xuất gì? Chuẩn bị đồng yếu tố đầu vo để thực định sản xuất nh: lao động, đất đai, thiết bị, vật t, kỹ thuật, công nghệ Tổ chức tốt trình kết hợp chặt chẽ, khéo léo yếu tố đầu vo để tạo hng hóa v dịch vụ, lao động l yếu tố định Tổ chức tốt trình tiêu thụ hng hóa, dịch vụ, bán hng hóa thu tiền Đối với doanh nghiệp thơng mại - dịch vụ trình kinh doanh diễn chủ yếu l mua v bán hng hóa, dịch vụ; trình kinh doanh bao gồm giai đoạn sau: Nghiên cứu nhu cầu thị trờng hng hóa v dịch vụ để lựa chọn v định lợng hng hóa cần mua, để bán cho khách hng theo nhu cầu thị trờng Tổ chức việc mua hng hóa, dịch vụ theo nhu cầu thị trờng Tổ chức việc bao gói chế biến, bảo quản, chuẩn bị bán hng hóa, dịch vụ Tổ chức việc bán hng hóa v thu tiền cho doanh nghiệp v chuẩn bị cho trình kinh doanh Doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ l loại doanh nghiệp thực chất l lm nhiệm vụ buôn bán hng hóa (tiền), trình kinh doanh bao gồm: Nghiên cứu nhu cầu mua, bán, vay v gửi tiền ngoại tệ v nội tệ để định lợng mua, bán v cho vay ngắn hạn v di hạn Quy định thủ tục cần thiết mua, bán, vay v gửi tiền để đảm bảo an ton, hạn chế tới mức thấp rủi ro Tổ chức việc mua, bán, vay v gửi tiền theo thời gian quy định, tính toán lãi suất cho việc mua, bán, vay v gửi theo quy định Bảo quản an ton tuyệt đối số tiền bán, mua, vay, gửi v kiểm tra việc thực quy định khách hng Phát v xử lý kịp thời rủi ro kinh doanh tiền tệ Rủi ro kinh doanh tiền tệ l tổng hợp nhiều rủi ro c) Chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp Khái niệm: Chu kỳ kinh doanh l khoảng thời gian bắt đầu khảo sát nghiên cứu nhu cầu thị trờng hng hóa, dịch vụ, đến lúc bán xong hng hóa v thu tiền Chu kỳ kinh doanh bao gồm loại thời gian chủ yếu sau: Thời gian nghiên cứu nhu cầu thị trờng v định sản xuất (quyết định mua hng hóa, dịch vụ) Thời gian chuẩn bị đầu vo cho sản xuất mua bán hng hóa, dịch vụ Thời gian tổ chức trình sản xuất bao gói, chế biến v mua, bán, thời gian bán, mua, thời hạn gửi, vay tiền Nh vậy, chu kỳ kinh doanh phụ thuộc vo trình kinh doanh Việc rút ngắn chu kỳ kinh doanh có ý nghĩa quan trọng việc tăng nhanh kết kinh doanh v giảm chi phí kinh doanh Đó l điều kiện tăng hiệu kinh tế doanh nghiệp Những vấn đề kinh tế doanh nghiệp 2.1 Quyết định sản xuất gì? Quyết định sản xuất đòi hỏi phải lm rõ nên sản xuất hng hóa, dịch vụ gì, với số lợng bao nhiêu, lúc no sản xuất 2.2 Quyết định sản xuất nh no? Quyết định sản xuất nh no nghĩa l với ti nguyên no, hình thức công nghệ no, phơng pháp sản xuất no 2.3 Quyết định sản xuất cho ai? Quyết định sản xuất cho đòi hỏi phái xác định rõ đợc hởng v đợc lợi từ hng hóa v dịch vụ đất nớc Theo ngôn ngữ kinh tế học ba vấn đề kinh tế nêu cần đợc giải xã hội, dù l nh nớc xã hội chủ nghĩa, nh nớc công nghiệp t bản, công xã, tộc, địa phơng, ngnh hay doanh nghiệp Quá trình phát triển kinh tế nớc, ngnh, địa phơng v doanh nghiệp, l trình lựa chọn v định tối u ba vấn đề nói Nhng việc lựa chọn để định tối u ba vấn đề lại phụ thuộc vo trình độ phát triển kinh tế xã hội, khả v điều kiện; phụ thuộc vo việc lựa chọn hệ thống kinh tế để phát triển; vo vai trò, trình độ v can thiệp phủ, vo chế độ trị - xã hội nớc III lựa chọn kinh tế tối u doanh nghiệp Những vấn đề lý thuyết lựa chọn a) Lý thuyết lựa chọn tìm cách lý giải cách thức m nhân vật khác sử dụng để đa định Nó cố gắng giải thích họ lựa chọn v cách thức lựa chọn Khái niệm hữu ích đợc sử dụng lý thuyết lựa chọn l khái niệm chi phí hội Theo quy luật chi phí hội tăng lên, để thu nhập đợc nhiều loại hng hóa no đó, phải hi sinh lợng lớn loại hng hóa khác Tại lựa chọn lại l cần thiết? Sự lựa chọn l cần thiết nguồn lực l có giới hạn Tại lại thực đợc? Sự lựa chọn thực đợc l nguồn lực khan sử dụng vo mục đích ny hay mục đích khác nơi tồn giới hạn rng buộc, ngời ta đo lờng chi phí hội cách dễ dng: chi phí để sản xuất hng hóa, đo lờng cách vo hội bị bỏ qua để sản xuất hng hóa nguồn lực khan Nói cách chung hơn, nguồn lực khác thay cho trình sản xuất, nhng tổng số nguồn lực có bị giới hạn giới hạn ngân sách nói chung Tóm lại, ngời sản xuất v ngời tiêu dùng phải lựa chọn kết hợp đầu vo v đầu khác (ngời sản xuất) v tập hợp hng hóa khác (ngời tiêu dùng) Nhng lựa chọn đợc thực nh no, l câu hỏi cần đặt để tiếp tục nghiên cứu b) Mục tiêu lựa chọn Sự lựa chọn đợc thực sở mục tiêu tác nhân kinh tế; ngời ta giả định mục tiêu ny đợc xác định hạn chế ngân sách gia đình v giá hng hóa Chi phí cho tiêu dùng tập hợp hng hóa l hội bị bỏ qua tiêu dùng tập hợp hng hóa khác hấp dẫn sau tập hợp hng hóa chọn Nh kinh doanh có hm mục tiêu, v để đơn giản hóa vấn đề, ngời ta thờng coi l theo đuổi mục tiêu đơn giản, l lợi nhuận, có mục tiêu khác Trong kinh tế thị trờng, nhiều định nhân vật khác đa có liên quan đến chi phí hội đợc biểu thị giá cả, nhân tố xác định tỷ lệ thay lẫn nguyên liệu (hay đầu vo), thông qua giao dịch diễn thị trờng Xã hội đợc coi l loạt mục tiêu (một hm phúc lợi xã hội) m tìm cách để tối đa hóa điều kiện có giới hạn nguồn lực, điều ny đợc thực đánh giá chi phí hội lựa chọn công cộng Bản chất v phơng pháp lựa chọn kinh tế tối u a) Bản chất lựa chọn kinh tế tối u Giới hạn việc lựa chọn sản xuất v tiêu dùng l khan nguồn ti nguyên - yếu tố sản xuất Bản chất lựa chọn kinh tế l lựa chọn để sản xuất hng hóa, dịch vụ ny, hội để sản xuất hng hóa, dịch vụ khác Do đó, phải lựa chọn no cho đạt tới tối u cần trớc hết u tiên mặt kinh tế, nhng đồng thời phải ý thỏa đáng vấn đề xã hội doanh nghiệp Trong kinh doanh lợi nhuận l lợi ích kinh tế cao doanh nghiệp, l tiêu chuẩn lựa chọn Từ nhận thức khẳng định rằng, chất lựa chọn kinh tế l vo nhu cầu vô hạn ngời, xã hội, thị trờng để định tối u sản xuất gì, sản xuất nh no v sản xuất cho giới hạn cho phép nguồn lực có b) Phơng pháp tiến hnh lựa chọn kinh tế Thông thờng ngời ta sử dụng mô hình tính toán bi toán tối u Giới hạn đờng lực sản xuất Có nghĩa l việc sản xuất v khoảng thời gian no đó, luôn có giới hạn định nguồn lực cho phép Ví dụ: Khả sản xuất thay (triệu đồng thiết bị v hng tiêu dùng, thức ăn v triệu đồng quần áo) Giới hạn khả sản xuất hng tiêu dùng v thiết bị Khả Tiêu Thiết bị dùng 150 A 140 10 B 120 20 C 90 D 50 40 E 50 F Giới hạn khả sản xuất thức ăn, quần áo Khả Thức Quần ăn áo A 3.8 B 2.5 C 1.5 D 4.7 E - Từ số liệu khả sản xuất quần áo thay thế, xây dựng hai đờng lực sản xuất nh sau (hình 1.1a, hình 1.1b) Y Y Thiết bị Cơ 150 A B 120 90 60 C B D E 30 A Quần áo C D 10 20 30 40 Hng tiêu dùng X Thức ăn Hình 1.1a Hình 1.1b Kết luận: Những điểm nằm ngoi đờng lực sản xuất đạt đợc, điểm nằm dới đờng lại không mong muốn, có điểm nằm đờng cong đại diện cho việc lựa chọn trực tiếp iv ảnh hởng quy luật khan hiếm, lợi suất giảm dần, chi phí hội ngy cng tăng v hiệu đến việc lựa chọn kinh tế tối u Tác động quy luật khan Sản xuất gì, sản xuất nh no, sản xuất cho ai, chẳng thnh vấn đề ti nguyên có không hạn chế Nhng thực tế nguồn lực bị hạn chế, ti nguyên ngy khan v cạn kiệt Mặc dù tiêu dùng ngời nhiều hoang phí, v thực tế, kinh tế học phải xét đến tình trạng hng hóa khan Mức sản xuất tăng cao hơn, nhng mang theo mức tiêu thụ ngy cng cao, tình trạng khan gay gắt Các doanh nghiệp phải lựa chọn vấn đề kinh tế giới hạn cho phép khả sản xuất có m xã hội phân phối cho Một doanh nghiệp có số ngời định, trình độ văn hóa v kỹ thuật họ nh vậy; với nh xởng, máy móc, thiết bị v phơng tiện; với đất đai, nguyên vật liệu v nhiên liệu, động lực, vốn cố định v vốn lu động định, định sản xuất v nh no, doanh nghiệp phải thực dựa vo giới hạn lực sản xuất có để định xem nguồn lực phải đợc phân bổ nh no nhiều loại hng hóa có thị trờng tiêu thụ lại hợp với khả sản xuất doanh nghiệp; phân bổ no khâu công việc để lm thỏa mãn tối đa nhu cầu thị trờng v đạt lợi nhuận cao Đó l lựa chọn doanh nghiệp điều kiện giới hạn nguồn lực cho phép Tác động quy luật lợi suất giảm dần Quy luật lợi suất giảm dần đề cập khối lợng đầu có thêm ngy cng giảm, ta liên tiếp bỏ đơn vị đầu vo biến đổi với số lợng cố định đầu vo khác Lợi suất theo quy mô không đổi: Sự tăng thêm cân đối quy mô sản xuất, tất đầu vo tăng theo tỷ lệ v đầu tăng theo tỷ lệ Nhng thực tế sản xuất kinh doanh lại không đơn giản nh vậy, m xảy nh sau: thời gian đầu, ta tăng đầu vo đồng cho ta tăng tỷ lệ đầu tơng ứng (nh trên); tiếp tục tăng đầu vo nữa, đến mức lm cho suất giảm xuống v lúc tỷ lệ đầu không tơng ứng với đầu vo Lợi suất giảm dần sử dụng đờng giới hạn khả sản xuất: (hình 1.2) Vải Vải C C B A 1 B A 1,5 1,8 Lơng thực Lơng thực Hình 1.2a Hình 1.2b Kết luận: Quy luật lợi suất giảm dần có nội dung chủ yếu l tăng lên đầu vo biến đổi so với đầu vo khác cố định, trình độ kỹ thuật định, 10 thêm đơn vị dịch vụ vốn lm tăng giá trị sản lợng doanh nghiệp lên lần Theo quy luật lợi tức giảm dần, với yếu tố sản xuất no khác nh lao động, đất đai m doanh nghiệp sử dụng, sản phẩm giá trị biên giảm xuống lợng vốn tính đầu công nhân tăng lên Đối với doanh nghiệp cạnh tranh sản lợng hãng l cố định, nhng sản phẩm vật cận biên vốn theo xu hớng giảm xuống v đờng MVPK dốc xuống giống nh sản phẩm vật cận biên yếu tố lao động (hình 6.6) Đờng MVPK l đờng cầu dịch vụ vốn doanh nghiệp yếu tố sản xuất khác không đổi Dựa vo đờng cầu doanh nghiệp dịch vụ vốn (MVPK), doanh nghiệp tính toán cầu dịch vụ vốn mức tiền thuê để lm tối đa hóa lợi nhuận Dới l đồ thị cầu dịch vụ vốn doanh nghiệp Hình 6.6: Cầu dịch vụ vốn doanh nghiệp Chúng ta chuyển đờng cầu doanh nghiệp dịch vụ vốn sang đờng cầu ngnh dịch vụ vốn, cách cộng theo chiều ngang sản phẩm giá trị biên hãng lại với Cung vốn Các loại ti sản vốn tạo dịch vụ vốn Khi thuê hay mua cỗ máy, doanh nghiệp phải tính toán sử dụng máy đầu vo ny Nói chung ton kinh tế ngắn hạn, tổng cung m ti sản vốn nh máy móc, nh cửa, xe cộ với dịch vụ m cung cấp l cố định, thời gian ngắn tạo đợc máy Bởi vậy, đờng cung dịch vụ vốn ngắn hạn l đờng thẳng đứng, việc cung ứng dịch vụ vốn ngắn hạn l cố định Tuy vậy, vi ngnh cá biệt, việc tăng mức giá thuê cao nh xe tải, đờng cung dốc lên nh đờng cung hng hóa khác Khác với ngắn hạn, di hạn tổng lợng vốn kinh tế thay đổi Nhiều thiết bị v nh máy đợc xây dựng để tăng dự trữ vốn, đồng thời số dự trữ vốn có bị hao mòn v giảm hiệu suất 81 Việc cung ứng thị trờng vốn phụ thuộc vo giá cho thuê m với giá ông chủ sỡ hữu tơng lai sẵn sng mua ti sản Giá cho thuê ti sản phụ thuộc vo yếu tố: Giá trị ti sản, lãi suất thực tế v tỷ lệ khấu hao Nhìn chung, di hạn, giá cho thuê ti sản cng cao lợng cung dịch vụ t liệu cng nhiều v dự trữ vốn thờng xuyên nhiều hơn, đờng cung dịch vụ vốn di hạn kinh tế quốc dân dốc lên (hình 6.7) Mỗi ngnh có đờng cung dốc lên Ngnh no có mức độ sử dụng vốn lớn so với ton kinh tế quốc dân có đờng cung dịch vụ vốn dốc lên Giá ti sản cng cao ngnh sản xuất hng t liệu cng cung ứng khối lợng lớn Dới l đồ thị cung ứng dịch vụ vốn cho kinh tế ngắn hạn v di hạn Mức cung dịch vụ vốn ngắn hạn S' Tiền thuê đơn vị S S' S Lợng cung ứng dịch vụ vốn Hình 6.7: Đồ thị cung ứng vốn iv đất đai v tiền thuê đất Cung v cầu đất đai Đất đai l yếu tố sản xuất đặc biệt thiên nhiên cung ứng Đặc điểm bật đất đai l cung cấp cố định cho kinh tế Trong quốc gia hay vùng, tổng mức cung ứng đất đai kể di hạn l cố định Đây l đặc điểm quan trọng thị trờng đất đai Đờng tổng cung đất đai thẳng đứng song song với trục tung biểu thị giá thuê đất (hình 6.8) Giá thuê R1 R1 R1 R1 R1 R1 R1 R1 82 R1 Số lợng đất đai Hình 6.8: Thị trờng dịch vụ đất đai Sự dịch chuyển đồ thị đợc giải thích nh sau: Khi giá sản phẩm nông nghiệp tăng lên, nh giá gạo, lúa mì lm cho việc trồng lơng thực có lợi Điều ny lm tăng nhu cầu đất đai v lm tăng giá phải trả cho việc sử dụng đất Nếu giá lơng thực giảm, việc trồng lúa có lợi v điều ny lm cho giá sử dụng đất giảm Giá trả cho việc sử dụng đất nh kinh tế gọi l tô Nh biết đất đai l cố định, lợng cung ứng đất đai l không đổi Đất đai đợc sử dụng vo việc ny hay việc khác Đất đai đợc sử dụng để trồng lúa, trồng cỏ, xây dựng nh ở, lm đờng để hoang hóa Ngời chủ đất muốn nhận giá no trả cho đất đai l bỏ hoang hóa không nhận đợc Vì vậy, việc cung ứng đất hon ton không co dãn v đồ thị (hình 6.9) biểu thị đờng cung thẳng đứng (S) Chỗ giao đờng cung (S) v đờng cầu (D) xác định khối lợng cân N v giá cân tơng ứng R Đất đai l ti sản giống nh ti sản khác Nhng có khác l thiên nhiên ban bố, chí phí ban đầu không Bởi vậy, m giá (tức địa tô) đơn vị đất l thặng d ngời chủ đất Ngời chủ đất sẵn sng cung ứng số lợng nh với giá thấp hơn, chí xuống đến mức số không tùy theo đờng cầu gặp đờng cung chỗ no Các nh kinh tế gọi thặng d l "tô kinh tế" Thặng d l khoản lợi m ngời cung ứng yếu tố sản xuất nhận đợc với giá cao giá m ngời sẵn sng bán Nói cách khác, l khoản chênh lệch giá cân với chi phí tối thiểu cần thiết yếu tố sản xuất Tô kinh tế l khái niệm tơng tự nh thu nhập túy Cả hai thể nội dung gọi l thặng d Điểm khác l thặng d nhận yếu tố đất đai gọi l tô kinh tế, thặng d đợc tạo hoạt động tổng hợp doanh nghiệp gọi l thu nhập túy Dới l đồ thị xác định tô kinh tế yếu tố đất đai (hình 6.9) Giá S R E Tô kinh tế D 83 O N Số lợng đất đai Hình 6.9: Tô kinh tế v sở hữu đất Khi cầu đất đai tăng giảm tô kinh tế đất đai tăng giảm theo dịch chuyển đờng cầu Tiền thuê đất Đất đai đợc sử dụng vo nhiều mục đích khác nhau: trồng trọt, lm nh, lm đờng Giá đất đai v tiền thuê đất đai chi phối việc phân bố tổng mức cung cố định đất đai cho mục đích sử dụng khác Vấn đề l giá thuê đất đai đợc hình thnh nh no? Điều cần khẳng định l giá trị đất đai hon ton bắt nguồn từ giá trị sản phẩm Giá đất trồng lúa cao giá gạo cao, l giá gạo cao giá đất trồng lúa cao Tiền thuê đất cao hay thấp l đất đợc sử dụng vo mục đích v giá trị mang lại việc sử dụng đất để tạo sản phẩm cao hay thấp Ví dụ, có hai ngnh: trồng trọt v xây dựng nh cửa Từ nhu cầu sản lợng ngnh, suy nhu cầu đất đai ngnh Vì tổng lợng đất đai l cố định nên việc phân bố đất đai hai ngnh phụ thuộc vo giá thuê đất khác hai ngnh Ngời chủ đất đai chuyển lợng cung đất đai họ từ ngnh có giá thuê đất thấp sang ngnh có giá thuê đất cao Nếu sản phẩm mang lại ngnh xây dựng nh cao sản phẩm ngnh trồng trọt, có dịch chuyển đờng cầu đất đai cao lên việc chuyển đất đai từ trồng trọt sang xây dựng nh ở, v tạo nên điểm cân Điều ny giải thích di hạn, tổng mức cung đất nói chung l cố định, nhng mức phân bố đất đai hai ngnh không cố định Quá trình chuyển dịch đất đai từ ngnh ny sang ngnh khác giá thuê đất đai hai ngnh không giống Trong di hạn, giá thuê đất đai hai ngnh phải v tổng lợng cầu dịch vụ đất đai phải tổng lợng cung cố định Trong ngắn hạn, chủ đất nhận đợc khoản tiền thuê mức tăng cần thiết di hạn Hớng phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN l bảo đảm cho loại thị trờng nói chung, thị trờng yếu tố sản xuất nói riêng phát triển đồng v có tổ chức giới hạn pháp luật cho phép 84 Câu hỏi chơng Thế no gọi l cầu lao động? Cầu lao động phụ thuộc vo yếu tố gì? Cung ứng lao động phụ thuộc vo yếu tố no? Cân thị trờng lao động xảy trờng hợp no? Cung v cầu thị trờng vốn phụ thuộc vo nhân tố no? Khi no xảy tợng cân thị trờng vốn? Cung v cầu đất đai? Tại phải thuê đất? Giả sử hm sản xuất hãng đợc cho Q = 12L - L2 với L = 0->6, L l đầu vo lao động ngy v Q l sản lợng ngy Hãy rút v vẽ đờng cầu lao động hãng sản phẩm đợc bán mức 10 USD thị trờng cạnh tranh Hãng thuê công nhân ngy mức l 30 USD ngy? 60 USD ngy? Cầu lao động ngnh đợc cho L = 1200 - 10w, L l lợng cầu lao động ngy, v w l mức lơng Đờng cung lao động đợc cho L = 20w 85 Lơng cân v lợng lao động đợc thuê l bao nhiêu? Tô kinh tế nhân công kiếm đợc l bao nhiêu? Giả sử lãi suất thị trờng l 10% Một trái phiếu trả 80 USD năm cho năm năm năm tới v sau toán gốc 10.000 USD vo năm thứ sáu l bao nhiêu? Hãy lặp lại với lãi suất 15% Chơng Vai trò phủ kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa i trục trặc thị trờng v kinh tế thị trờng Phân bố nguồn lực có hiệu l yêu cầu sống kinh tế Sự phân bố khả thi phụ thuộc vo công nghệ v nguồn lực m kinh tế sẵn có Giá trị cuối phân bố no phụ thuộc vo sở thích ngời tiêu dùng Những ngời khác có đánh giá khác giá trị hiệu v bình đẳng Chuẩn mức chung l hiệu PARETO 86 Một phân bố l hiệu Pareto, tập hợp định sở thích ngời tiêu dùng, nguồn lực v công nghệ, khả dịch chuyển tới phân bố khác lm cho số ngời giu lên m nghèo Trong điều kiện tất thị trờng kinh tế l cạnh tranh hon hảo, điểm cân kinh tế có tính hiệu Pareto Bởi lẽ đó, bảo đảm chi phí biên cho việc sản xuất mặt hng lợi ích biên ngời tiêu dùng Nhng cần nhấn mạnh kinh tế thị trờng l kinh tế hon ton tối u, m lòng vốn có mặt trái, thất bại v trục trặc m ngời không mong muốn, phải hạn chế tác hại nó, phát huy tính u việt cao Sự trục trặc thị trờng l thuật ngữ để tình đó, điểm cân thị trờng tự cạnh tranh không đạt đợc phân bố hiệu Nói cách khác, ngăn cản bn tay vô hình phân bố nguồn lực có hiệu Các nguồn phát sinh dẫn tới trục trặc vốn có kinh tế thị trờng cần đợc hạn chế, bao gồm: Tình trạng cạnh tranh không hon hảo, độc quyền v sức mạnh thị trờng Trong thị trờng cạnh tranh hon hảo, định sản xuất hãng hớng theo tiêu chuẩn chi phí cận biên giá v lợi ích cận biên ngời tiêu dùng Trong ngnh cạnh tranh không hon hảo nh sản xuất đặt chi phí cận biên doanh thu biên Trong ngời tiêu dùng lại cân giá với lợi ích cận biên thu đợc từ đơn vị cuối Vì vậy, nói chung lợi ích biên vợt chi phí biên Các ngnh ny có xu hớng thu hẹp sản xuất, lúc mở rộng sản xuất lại có lợi cho ngời tiêu dùng, cho xã hội Cạnh tranh không hon hảo l nguồn sinh trục trặc thị trờng, trạng thái cân thị trờng không l trạng thái hiệu Pareto Trong ví dụ hình 7.1: Một ngnh cạnh tranh hon hảo sản xuất B với sản lợng QB, nhng nh độc quyền chọn MR = MC sản xuất sản lợng QA bán theo giá độc quyền PA Trong khoảng QA đến QB lợi ích cận biên xã hội lớn chi phí biên xã hội, xã hội có lợi ích tăng sản lợng đến QB Diện tích hình ABC cho biết mức lợi m xã hội nhận đợc tăng sản lợng đến QB MC A PA PB B C 87 O QA QB Hình 7.1 ảnh hởng ngoại ứng Một ngoại ứng xuất no định sản xuất tiêu dùng cá nhân, ảnh hởng trực tiếp đến việc sản xuất v tiêu dùng ngời khác m không thông qua giá thị trờng Ví dụ: Một doanh nghiệp sản xuất đồ da thải chất độc dòng sông m chịu chi phí no cả, gây nên tổn thất cho tồn sinh vật dới dòng sông v hộ tiêu dùng nớc sông Các gia đình phố đợc hởng tác động từ việc trồng hoa m khoản chi phí no Y tế, giáo dục, giao thông công cộng l ví dụ điển hình đem lại lợi ích ngoại ứng Một ngời tiêu dùng phòng bệnh lao, lợi ích thân ngời đợc hởng m ngời xung quanh đợc hởng, không bị lây bệnh Một hệ thống giao thông công cộng thông suốt, an ton đem lại lợi ích cho ngời thờng xe công cộng, m có lợi với ngời xe riêng, góp phần tránh ùn tắc giao thông, tai nạn v ô nhiễm đây, lần thấy thị trờng tự cạnh tranh không tính đến lợi ích tác động ngoại ứng Do đó, dẫn tới tình trạng sản xuất dới mức v định giá cao Việc cung cấp sản phẩm công cộng Hng công cộng (sản phẩm công cộng) l loại hng hóa m ngời dùng, ngời khác dùng đợc Nói cách khác, l với sản phẩm công cộng, ngời tự hởng thụ lợi ích sản phẩm mang lại v hởng thụ ngời ny, không lm giảm thiểu khả hởng thụ ngời khác Sản phẩm công cộng l trờng hợp m ta có tác động ngoại ứng mạnh hon ton l lợi ích Ví dụ: Với không khí tiêu dùng không khí ngời không ảnh hởng lẫn Một ví dụ quốc phòng, an ninh, hải quân tuần phòng tốt bờ biển, bầu không khí an ninh đất nớc đem lại ngời đợc hởng v không gây ảnh hởng lẫn Nếu để cá nhân riêng lẻ đảm nhận cung cấp sản phẩm công cộng nói xảy tình trạng cung ứng với số lợng không đầy đủ không đợc cung ứng xuất kẻ ăn không (Free rider) l ngời đợc tiêu dùng hng 88 hóa (phải tốn sản xuất đợc) m toán Bởi lẽ cá nhân xuất phát từ lợi ích hẹp hòi m chờ đợi ngời khác đóng góp Việc bảo đảm công xã hội Công gắn liền với phân phối thu nhập, với mục tiêu nhằm lm cho thnh viên xã hội có mức thỏa dụng hợp lý (theo hai chiều dọc v ngang) Thị trờng tự cạnh tranh tất yếu dẫn tới phân hóa theo khu vực, theo thu nhập nh theo giới tính, chủng tộc ngời hoạt động kinh tế giống nhau, gây nên bất bình đẳng Để khắc phục, phải tiến hnh phân phối lại thu nhập cải thông qua thuế trợ cấp v thừa kế phúc lợi khác Nhng hnh động lại gây méo mó Hệ thống giá cả, hoạt động thông qua thị trờng cạnh tranh tự lm cho lợi ích biên hng hóa bị đánh thuế với chi phí biên chúng không cân Điểm cân hiệu phân bố Xã hội lãng phí nguồn lực sản xuất hng hóa khác với mức sản lợng không hợp lý Khả bảo đảm phát triển thị trờng (có kỳ hạn, giao sau), thị trờng bất trắc, bảo hiểm Thị trờng kỳ hạn (Forward market) giải hợp đồng đợc ký hôm thỏa thuận giao hng vo ngy cụ thể tơng lai với mức giá thỏa thuận hôm Thực tế tồn thị trờng kỳ hạn cho nhiều hng hóa v ti sản Ví dụ, doanh nghiệp nông nghiệp A kinh doanh 10ha lúa dự kiến cuối vụ có sản lợng 60 Giá l 900 USD/tấn Trong tơng lai, cuối vụ l 1.000 USD/tấn Doanh nghiệp bán giá 1.000 USD/tấn để vo thời điểm cuối vụ bán Cũng bán vo thời điểm đầu vụ với giá 900 USD Bằng cách thứ hai ny doanh nghiệp tự bảo hiểm tránh đợc rủi ro thị trờng kỳ hạn mặt hng lúa gạo Những kẻ đầu mua lúa doanh nghiệp lại ký hợp đồng bán trớc Nh vậy, thị trờng kỳ hạn có số lợng bán, ngời mua v kẻ đầu Các thị trờng kỳ hạn tồn với hng hóa đợc tiêu chuẩn hóa ổn định Tính bất trắc, rủi ro l đặc điểm quan trọng gắn liền với đời sống kinh tế, l kinh tế thị trờng Các hình thức bảo hiểm phát huy tác dụng cách góp chung rủi ro v cách dn trải rủi ro d no cho số lợng ngời đông đảo với lệ phí nhỏ chịu đựng đợc Một hệ thống đầy đủ thị trờng bảo hiểm cho phép rủi ro chuyển từ ngời ghét sang ngời sẵn sng gánh chịu với giá no Phí bảo hiểm lm cân chi phí biên với lợi nhuận biên gánh chịu rủi ro 89 Tuy nhiên, kinh tế thị trờng có yếu tố ngăn cản phát triển thị trờng bất trắc v thị trờng kỳ hạn: Nh khả xử lý mối nguy tinh thần, lựa chọn đối nghịch, bảo đảm thông tin xác, l thông tin chất lợng, an ton v bảo đảm sức khỏe đa số nớc , Chính phủ chấp nhận vai trò ngy cng tăng việc quy định tiêu chuẩn sức khỏe, độ an ton, chất lợng, họ thấy l khu vực dễ xảy trục trặc thị trờng Với mặt hng, hay hoạt động mạo hiểm, không bảo hiểm đợc, trông đợ thị trờng tự hớng tới phân bố chi phí, lợi ích biên xã hội nhau, m phải chủ động với chăm lo Chính phủ Việt Nam sau 10 năm đổi vừa coi trọng việc hình thnh thị trờng v yếu tố thị trờng, vừa coi trọng vai trò quản lý vĩ mô Nh nớc Song thị trờng Việt Nam hình thnh, sơ khai, hiệu lực quản lý vĩ mô hạn chế, nên trục trặc thị trờng xuất hiện, tiêu cực nh hng giả, buôn lậu, tham nhũng, tệ nạn xã hội có chiều hớng gia tăng, phân hóa giu nghèo diễn Thực tiễn đòi hỏi Đảng v Nh nớc phải thực đồng công cụ quản lý vĩ mô để tăng cờng vai trò quản lý Chính phủ thời kỳ ii vai trò phủ kinh tế thị trờng Các chức kinh tế chủ yếu Chính phủ a) Xây dựng pháp luật, quy định v quy chế điều tiết Nh nớc đề hệ thống luật pháp, sở đặt điều luật quyền sở hữu ti sản v hoạt động thị trờng Chính phủ, nh quyền cấp lập nên môi trờng thuận lợi v hnh lang an ton cho phát triển có hiệu hoạt động kinh tế xã hội b) ổn định v cải thiện hoạt động kinh tế Chính phủ thông qua sách kinh tế vĩ mô nh: Kiểm soát thuế khóa, kiểm soát số lợng tiền kinh tế, m cố gắng lm dịu dao động lên xuống chu kỳ kinh doanh, hạn chế thất nghiệp, lạm phát, phá vỡ trì trệ c) Tác động đến việc phân bổ nguồn lực Chính phủ tác động đến phân bổ nguồn lực cách trực tiếp tác động đến sản xuất gì, qua lựa chọn Chính phủ, qua hệ thống luật pháp, tác động đến khâu phân phối cho qua thuế v khoản chuyển nhợng Chính phủ tác động đến phân bổ nguồn lực cách gián tiếp thông qua thuế, trợ cấp giá v mức sản lợng sản xuất 90 d) Quy hoạch v tổ chức thu hút nguồn đầu t kết cấu hạ tầng Các yếu tố kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội l điều kiện quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội đất nớc Tầm quan trọng, quy mô đòi hỏi Nh nớc phải l ngời đứng chăm lo từ khâu quy hoạch, đến tổ chức phối hợp đầu t xây dựng v quản lý sử dụng Xây dựng sách, chơng trình tác động đến khâu phân phối lại thu nhập, nhằm bảo đảm công xã hội, sách thuế, trợ cấp, đầu t cho công trình phúc lợi Các công cụ chủ yếu Chính phủ tác động vo kinh tế Các công cụ chủ yếu l: Hệ thống pháp luật v máy thực thi pháp luật; Các công cụ ti tiền tệ; hệ thống kinh tế Nh nớc Trong phần ny quan tâm đến công cụ ti tiền tệ v việc tổ chức hệ thống kinh tế Nh nớc a) Chi tiêu Chính phủ Chi tiêu Chính phủ l lớn, v có vai trò tích cực kinh tế thị trờng Các khoản chi tiêu hng hóa, dịch vụ m lớn l dnh cho y tế, giáo dục, quốc phòng, an ninh, sử dụng trực tiếp yếu tố sản xuất tham gia vo việc phân chia nguồn lực khan xã hội Các khoản chi tiêu Chính phủ toán chuyển nhợng nh trợ cấp xã hội, lơng hu Nh nớc chuyển sức mua từ nhóm ngời tiêu dùng ny (nhóm ngời đóng thuế) sang nhóm ngời tiêu dùng khác (nhóm ngời nhận toán chuyển nhợng hay trợ cấp) Chi tiêu Nh nớc kích thích cầu, thúc đẩy tăng trởng kinh tế, phá vỡ trì trệ Chi tiêu Chính phủ bảo đảm v tăng trởng khả gia tăng lợng cung b) Kiểm soát lợng tiền lu thông Ngân hng Nh nớc l nơi kiểm soát lợng tiền, tăng nhanh số lợng tiền cuy thoái, để thúc đẩy kinh tế vợt qua khó khăn suy thoái Khi lạm phát cao, Ngân hng Nh nớc hạn chế phát hnh v giảm bớt lợng tiền lu thông để giảm bớt tỷ lệ lạm phát Ngân hng qua việc điều chỉnh tỷ lệ lãi suất tiền gửi, tiền cho vay đầu t m tác động vo tổng cung, tổng cầu v cân cung cầu kinh tế quốc dân c) Thuế Thuế l công cụ ti quan trọng Có thể phân loại loại thuế theo nhiều tiêu thức Theo đối tợng đánh thuế, chia lm ba loại thuế: thuế trực tiếp, thuế gián tiếp, thuế ti sản Thuế trực tiếp l loại thuế m cá nhân nọp thuế thu nhập khoản tiền kiếm đợc sức lao động, tiền cho thuê, cổ tức v lãi suất 91 Thuế gián tiếp l loại thuế đánh vo việc tiêu thụ hng hóa v dịch vụ Nguồn thu nhập thuế gián tiếp quan trọng l thuế giá trị gia tăng (VAT); thực tế l thuế đánh hng bán lẻ (khác với thuế tiêu thụ đợc thu vo điểm bán hng cuối ngời tiêu dùng, VAT đợc thu giai đoạn khác trình sản xuất) Thuế ti sản l loại thuế đánh vo thân ti sản, từ thu nhập đẻ ti sản Có thể có thuế đánh vo giá trị ti sản v thuế chuyển nhợng ti sản nớc ta có thuế nông nghiệp, thuế doanh thu, thuế lợi tức, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập, thuế xuất nhập khẩu, thuế ti nguyên, thuế phát sinh, thuế chớc bạ, thuế môn bi Hình thnh hệ thống loại thuế l công việc phức tạp có nhiều khía cạnh cần phải đợc quan tâm Trong đó, cần trọng xử lý tốt mối quan hệ thuế khóa v công thuế khóa với phân bổ hợp lý nguồn lực; v xác định cho rõ thực chất l ngời nộp thuế d) Tổ chức v sử dụng hệ thống kinh tế Nh nớc Sự can thiệp Nh nớc tồn dới nhiều hình thức Trong đó, có việc kiểm soát trực tiếp số ngnh thông qua sở hữu Nh nớc Hệ thống kinh tế Nh nớc l công cụ đắc lực để định hớng phát triển kinh tế; khắc phục khuyết tật, trục trặc kinh tế thị trờng, đồng thời góp phần giải công ăn việc lm, tăng thu cho ngân sách Sự hình thnh v tồn hệ thống kinh tế Nh nớc l tất yếu khách quan Tuy nhiên, vấn đề cần đặt l quy mô cần thiết v cấu ngnh nghề hệ thống doanh nghiệp nh nớc Chính phủ đảm nhận sản xuất mặt hng v dịch vụ công cộng nh quốc phòng, y tế, giáo dục v số ngnh nghề tạo hng hóa, dịch vụ cá nhân Các hoạt động kinh tế Nh nớc phải đảm bảo chi phí biên xã hội với lợi ích cận biên xã hội, nhằm tối đa hóa phúc lợi cho xã hội Các phơng pháp điều tiết Chính phủ Lựa chọn phơng pháp điều tiết l vấn đề không đơn giản Vì lựa chọn mục tiêu mức giá, mức sản lợng, mức lợi nhuận, thu nhập thờng trái ngợc Sau l minh họa trình điều tiết thông qua việc nghiên cứu vó dụ điển hình: Điều tiết độc quyền tự nhiên a) Điều tiết giá Đặc điểm bật độc quyền tự nhiên l đờng MC nằm dới đờng ATC mức sản lợng Đờng ATC không uốn hình chữ U, đờng MC không vợt qua đờng ATC Sở dĩ có tợng nyl u quy mô lớn, chi phí đơn vị sản phẩm 92 giảm xuống sản lợng tăng lên Hãng độc quyền đặt giá thấp hãng nhỏ Hãng đảm nhận ton mức cung Khống chế ton ngnh nên không bị điều tiết Từ mục tiêu lợi nhuận tối đa, hãng độc quyền tự nhiên tìm giao điểm A đờng MC với đờng MR sản xuất lợng sản phẩm l QA với mức giá PA Sản lợng m nh độc quyền chọn lại l mức sản lợng m xã hội mong muốn, cấu giá - sản lợng vi phạm nguyên tắc cạnh tranh giá chi phí cận biên Giá độc quyền PA vợt xa chi phí cận biên MCA để sản xuất sản lợng QA Kết l ngời tiêu dùng không đợc thông tin cụ thể chi phí hội thực sản phẩm Từ đó, ngời tiêu dùng không đợc tiêu dùng với cấu tối u Sản lợng lợi nhuận tối đa hóa nh độc quyền cha đạt tới tổng chi phí bình quân tối thiểu Trong ngnh cạnh tranh, ATC giảm xuống mức tối thiểu thông qua cạnh tranh Tuy nhiên, trờng hợp ny giảm ATC dừng lại nh độc quyền đạt tới mức sản lợng mong muốn QA Rõ rng l, mức giá PA cao v mức QA nhỏ bảo đảm lợi nhuận cao cho nh độc quyền Lợi nhuận kinh tế ny vi phạm quan điểm công xã hội Kết không tối u độc quyền tự nhiên gây nên đặt yêu cầu can thiệp Chính phủ Nhng Chính phủ lại phải lựa chọn mục tiêu: Hiệu giá cả, hiệu sản xuất, công Giá có hiệu báo hiệu thông tin tỉ mỉ chi phí v phúc lợi ngời tiêu dùng Trong trờng hợp ny thu đợc hiệu giá cách buộc định giá theo chi phí cận biên P A' PA A PC MCA PB C B' B ATC MC MR QA QC QB Sản lợng Hình 7.2 Mục tiêu công đạt đợc thông qua điều tiết lợi nhuận Trong trờng hợp ny phải đặt giá tổng chi phí bình quân Trong hình 7.2 mục tiêu điều tiết đạt điểm C (QC; PC) b) Điều tiết sản lợng 93 Do mâu thuẫn vốn có lựa chọn mục tiêu nêu điều tiết, ngời ta tìm kiếm thỏa hiệp Phơng pháp thờng đợc vận dụng l điều chỉnh sản lợng trực tiếp Ví dụ, buộc hãng phải sản xuất với mức sản lợng tối thiểu no đó, v để cầu ngời tiêu dùng xác định giá ứng với mức sản lợng Giá PA PD D MC C PC PA ATC B A MR QA QD DD QC QB Sản lợng Hình 7.3 Mức tối thiểu cần đợc điều chỉnh l QD hình 7.3 Tại QD ngời tiêu dùng có QD > QA v PD < PA Nh độc quyền có lợi nhuận thấp thua lợi nhuận A (QA; PA) Điều tiết sản lợng l phơng pháp ép buộc dễ chấp nhận Câu hỏi ôn tập Nguồn gốc phát sinh dẫn tới trục trặc kinh tế thị trờng? Chính phủ có vai trò quan trọng nh no quản lý kinh tế thị trờng? Một ngời nuôi ong sống kề bên vờn táo Ngời sở hữu vờn táo đợc lợi từ ong hòm ong thụ phấn cho khoảng 100 mẫu táo Tuy nhiên ngời chủ vờn táo trả cho dịch vụ ny ong đến vờn táp\o m không cần ngời phải lm Không có đủ ong để thụ phấn vờn táo, v ngời chủ sở hữu vờn táo phải thụ phấn biện pháp nhân tạo, với chi phí 10 USD mẫu Việc nuôi ong có chi phí cận biên l MC = 10 + 2Q Q l số hòm ong Mỗi hòm ong đem lại mật trị giá 20 USD a) Ngời nuôi ong trì hòm ong? b) Đây có phải l số hòm ong hiệu không? 94 c) Những thay đổi no dẫn đến hoạt động hiệu hơn? 10 ngời ăn bữa tối nh hng đắt tiền v trí tổng chi phí đợc chia a) Chi phí bổ sung ngời no số họ việc gọi thêm giá 20 USD l bao nhiêu? b) Hãy giải thích l hệ thống không hiệu quả? TI LIU THAM KHO Ti liu hc chnh: Hong Th Dng, Bi ging Kinh t vi m, Trng i hc Qung Bnh, 2016 B Giỏo dc v o to, Kinh t vi m, NXB Gio dc, 2005 Trng i hc Kinh t quc dõn, Nguyn lý kinh t hc vi m, NXB Lao ng, 2006 Ti liu tham kho: GS.TS Ngụ nh Giao, Kinh t hc vi m, NXB Thng K, H Ni, 2003 David Begg, Kinh t hc vi m (Bn dch), NXB Thng k, 2008 Paul A Samuelson, Kinh t hc (Bn dch), NXB i hc Quc gia, 2003 95 ... trọng: Kinh tế vi mô v kinh tế vĩ mô Kinh tế vi mô: Kinh tế vi mô l môn quan tâm đến vi c nghiên cứu, phân tích, lựa chọn vấn đề kinh tế cụ thể tế bo kinh tế kinh tế Kinh tế học vi mô nghiên...Chơng kinh tế học vi mô v vấn đề kinh tế doanh nghiệp i đối tợng, nội dung v phơng pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô Kinh tế học vi mô v mối quan hệ với kinh tế học vĩ mô Kinh tế học có hai... tế vĩ mô, kinh tế Kinh tế vĩ mô tạo hnh lang, tạo môi trờng, tạo điều kiện cho kinh tế vi mô phát triển Đối tợng v nội dung kinh tế học vi mô Kinh tế học vi mô nghiên cứu vấn đề kinh tế doanh

Ngày đăng: 24/08/2017, 09:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Thị Dụng, Bài giảng Kinh tế vi mụ, Trường Đại học Quảng Bỡnh, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Kinh tế vi mụ
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Kinh tế vi mụ, NXB Giỏo dục, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế vi mụ
Nhà XB: NXB Giỏo dục
3. Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nguyờn lý kinh tế học vi mụ, NXB Lao động, 2006.Tài liệu tham khảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyờn lý kinh tế học vi mụ", NXB Lao động, 2006
Nhà XB: NXB Lao động
4. GS.TS Ngô Đỡnh Giao, Kinh tế học vi mụ, NXB Thống Kờ, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học vi mụ
Nhà XB: NXB Thống Kờ
5. David Begg, Kinh tế học vi mụ (Bản dịch), NXB Thống kờ, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học vi mụ (Bản dịch)
Nhà XB: NXB Thống kờ
6. Paul A. Samuelson, Kinh tế học (Bản dịch), NXB Đại học Quốc gia, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học (Bản dịch)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w