1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng kinh tế vĩ mô

85 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC 1.1 Khái niệm đặc trƣng kinh tế học 1.1.1 Khái niệm kinh tế học 1.1.2 Đặc trƣng kinh tế học 1.2 Một số khái niệm kinh tế học 1.2.1 Các yếu tố sản xuất, giới hạn khả sản xuất 1.2.2 Quy luật thu nhập giảm dần 10 1.2.3 Quy luật chi phí hội ngày tăng 10 1.3 Mục tiêu công cụ kinh tế 11 âu hỏi ôn tập chƣơng CHƢƠNG 2: TỔNG SẢN PHẨM VÀ THU NHẬP QUỐC DÂN 16 2.1 Tổng sản phẩm nƣớc GDP 16 2.1.1 Khái niệm 16 2.2.2 Phân loại GDP (GDP danh nghĩa, GDP thực tế, số giá điều chỉnh) 18 2.2 Phƣơng pháp xác định GDP 24 2.2.1 Sơ đồ luân chuyển kinh tế 24 2.2.2 Phƣơng pháp xác định GDP 24 2.3 Mối quan hệ tiêu kinh tế (một số tài khoản quốc dân bản) 29 2.4 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI), tỷ lệ lạm phát (Inflation) 31 Bài tập quy chuẩn CHƢƠNG 3: TỒNG CUNG VÀ TỔNG CẦU 34 3.1 Hệ thống kinh tế học (đầu vào_đầu ra) 34 3.2 Tổng cung tổng cầu (AS, AD) 35 3.2.1 Khái niệm 35 3.2.2 Sự dịch chuyển đƣờng tổng cung, tổng cầu 37 3.3 Quá trình tự điều chỉnh kinh tế (tham khảo) 41 3.4 Mối quan hệ biến số kinh tế 42 CHƢƠNG 4: TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 45 4.1 Tổng cầu sản lƣợng cân kinh tế giản đơn (thị trƣờng tự do) 45 4.2 Tổng cầu sản lƣợng cân kinh tế đóng (khép kín) 52 4.3 Tổng cầu sản lƣợng cân kinh tế mở 55 4.4 Chính sách tài khoá 57 Bài tập quy chuẩn CHƢƠNG 5: TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 62 5.1 Tiền tệ 62 5.1.1 Khái niệm 62 5.1.2 Chức tiền tệ 62 5.1.3 Các loại tiền xác định lƣợng cung tiền 63 5.2 Cung tiền (MS – Money Supply) 64 Bài giảng Kinh tế mô(lƣu hành nội bộ) 5.3 Mức cầu tiền tệ tác động sách tiền tệ 69 Bài tập quy chuẩn CHƢƠNG 6: SỰ CÂN BẰNG CỦA THỊ TRƢỜNG SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƢỜNG TIỀN TỆ (PHƢƠNG TRÌNH IS-LM) 72 6.1 Đƣờng IS 72 6.1.1 Bản chất phƣơng trình IS 72 6.1.2 Sự hình thành phƣơng trình IS 74 6.2 Đƣờng LM (Liquidity preference _Money supply) 76 6.2.1 Bản chất phƣơng trình LM 76 6.2.2 Sự hình thành phƣơng trình LM 76 6.3 Tác động sách kinh tế điều kiện cân chung (cân thị trƣờng sản phẩm thị trƣờng tiền tệ) 78 Bài giảng Kinh tế mô(lƣu hành nội bộ) LỜI NÓI ĐẦU Kinh tế đƣợc coi môn học quan trọng chuyên ngành kinh tế, cung cấp kiến thức tảng cho muốn hiểu vận hành kinh tế thị trƣờng Nghiên cứu kinh tế kinh tế dựa gốc độ tổng thể, tập trung vào việc phân tích, giải thích chế vận hành kinh tế, chế đƣợc thực thông qua sách kinh tế nhà nƣớc, chế thị trƣờng nhằm làm rõ trình tăng trƣởng phát triển kinh tế theo hƣớng định lƣợng nhƣ tiêu Tổng cung, tổng cầu, GDP, GNP, Lạm phát, thất nghiệp, số giá, thu nhập bình quân, xuất nhập khẩu, sách tài chính, tiền tệ… Bài giảng đƣợc kết cấu chƣơng, giúp sinh viên hiểu đƣợc kiến thức thực trạng kinh tế nhƣ định hƣớng phát triển kinh tế thị trƣờng, nhận định cách tác động sách tài khóa, sách tiền tệ, tiêu phản ánh tài khoản quốc gia Bài giảng đƣợc hình thành dựa nhiều yếu tố, kế thừa giáo trình thức, nhận định chuyên gia đầu ngành, với hiểu biết kinh nghiệm thân Bài giảng với mục đích giúp sinh viên trƣờng Đại học Quảng Bình có đƣợc kiến thức sở ngành kinh tế đƣợc phép lƣu hành nội Cuối với giảng này, mong muốn giúp sinh viên đạt đƣợc mục đích tối đa kết học tập Bài giảng không tránh khỏi thiếu sót tính mới, tính thời Mong đọc giả, nhà nghiên cứu quan tâm bổ sung để giảng đƣợc hoàn thiện Bài giảng Kinh tế mô(lƣu hành nội bộ) CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC 1.1 Khái niệm đặc trƣng kinh tế học 1.1.1 Khái niệm kinh tế học 1.1.1.1 Khái niệm * Lịch sử hình thành: Khoa học kinh tế hình thành từ cuối kỷ XVIII Tác phẩm mở đƣờng “Bàn chất nguồn gốc cải quốc gia” Adam Smith xuất năm 1776 đánh dấu hình thành khoa học kinh tế Năm 1936, John Maynard Keynes - nhà kinh tế học ngƣời Anh đƣa lý thuyết chống lại lý thuyết Adam Smith Đây năm đánh dấu hình thành kinh tế học Keynes đƣa quy luật: trật tự tự nhiên trật tự kinh tế - xã hội Theo ông, hai trật tự kinh tế hoàn toàn tồn khách quan Khác với quan điểm bàn tay vô hình Adam Smith, Keynes đƣa quan điểm bàn tay hữu hình Theo ông vận động kinh tế cần có can thiệp Nhà nƣớc, Chính phủ Các vấn đề kinh tế xuất mong muốn nhiều so với mà nhận đƣợc Chúng ta muốn giới an toàn hoà bình Chúng ta muốn có không khí lành nguồn nƣớc Chúng ta muốn sống lâu, sống khoẻ Chúng ta muốn sống hộ rộng rãi đầy đủ tiện nghi Chúng ta muốn có thật nhiều thời gian để thƣởng thức âm nhạc, chơi thể thao, du lịch, giao lƣu với bạn bè,… Nhƣng thứ mà nhận đƣợc lại bị hạn chế thời gian thu nhập có Kết ngƣời có mong muốn không đƣợc thoả mãn Việc thất bại việc thoả mãn mong muốn đƣợc gọi khan Cả ngƣời giàu ngƣời nghèo đối mặt với khan Một nhà triệu phú muốn chơi golf vào cuối tuần ông ta muốn tham dự buổi hội thảo kinh doanh vào cuối tuần Nhà triệu phú đối mặt với khan Một xã hội muốn xây dựng nhiều đƣờng giao thông, cung cấp dịch vụ y tế tốt hơn, làm dòng sông bị ô nhiễm,…Xã hội đối mặt với khan Đứng trƣớc khan hiếm, phải lựa chọn Chúng ta phải lựa chọn phƣơng án sẵn có Em bé dụ phải lựa chọn ăn kem, ăn kẹo cao su Nhà triệu phú phải lựa chọn chơi golf, tham dự hội thảo Với tƣ cách xã hội, phải lựa chọn đầu tƣ vào sở hạ tầng với chăm sóc sức khoẻ, quốc phòng, môi trƣờng,… Kinh tế học đời xuất phát từ khan Bài giảng Kinh tế mô(lƣu hành nội bộ) * Khái niệm: Có thể nói kinh tế học từ đời trải qua nhiều phát triển xuất nhiều định nghĩa Theo Paul A Samuelson William D Nordhaus: “Kinh tế học khoa học nghiên cứu xem xã hội sử dụng nhƣ nguồn tài nguyên khan để sản xuất hàng hoá cần thiết phân phối cho thành viên xã hội” Từ khái niệm trên, cần ý: + Kinh tế học môn khoa học nên trƣớc hết đòi hỏi phải đảm bảo tính khách quan Tuy nhiên, nhƣ môn khoa học xã hội khác, kinh tế học môn khoa học xác nên tách rời hoàn toàn quan điểm chủ quan nội dung nghiên cứu + Nội dung kinh tế học nghiên cứu cách thức sử dụng nguồn tài nguyên khan để sản xuất số loại hàng hoá dịch vụ cần thiết đáp ứng nhu cầu kinh tế + Mục tiêu cuối khoa học kinh tế nhằm thoả mãn nhu cầu ngày tăng kinh tế Muốn thoả mãn đƣợc nhu cầu đòi hỏi sản xuất phải đƣợc tăng trƣởng Do đó, nghiên cứu tăng trƣởng kinh tế nội dung quan trọng kinh tế học Tuy nhiên, trình tăng trƣởng kinh tế dài hạn lại nảy sinh vấn đề cân cân bằng, tạo nên dao động ngắn hạn kinh tế Sự dao động làm cho kinh tế hiệu tăng trƣởng chậm Muốn có hiệu cao tăng trƣởng nhanh đòi hỏi phải hạn chế mức độ dao động Song kinh tế ổn định, hiệu cao tăng trƣởng nhanh chƣa đảm bảo thoả mãn tốt nhu cầu dân chúng, mà phân phối thành bất hợp lý Chính vậy, kinh tế học phải giải vấn đề phân phối thu nhập nhằm tạo công việc hƣởng thụ sản phẩm mà kinh tế tạo Kinh tế học thƣờng đƣợc chia thành hai phân ngành lớn kinh tế học vi kinh tế học 1.1.1.2 Kinh tế học vi kinh tế học - Kinh tế học vi (Microeconomics): Nghiên cứu, phân tích kinh tế giác độ chi tiết, phận riêng lẽ, nghiên cứu hành vi ứng xử ngƣời tiêu dùng ngƣời sản xuất nhằm lý giải hình thành vận động giá sản phẩm loại thị trƣờng khác + Quan tâm đến ngƣời bán ngƣời mua + Quan tâm đến thị trƣờng hàng hoá cá biệt - Kinh tế học (Macroeconomics): Nghiên cứu, phân tích kinh tế cách tổng thể, thông qua biến số: tổng sản phẩm quốc gia (GNP), tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, lƣợng cung tiền kinh tế, cán cân toán, tỷ giá hối đoái,…Trên sở đề giải pháp nhằm ổn định thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế + Quan tâm đến vấn đề chung kinh tế (sản lƣợng) Bài giảng Kinh tế mô(lƣu hành nội bộ) + Quan tâm đến vấn đề tổng thể, không sâu vào hành vi ngƣời bán, ngƣời mua, không sâu vào cung cầu cụ thể Nếu kinh tế học vi quan tâm đến lƣợng cung, lƣợng cầu kinh tế học quan tâm đến tổng cung, tổng cầu Cả kinh tế hcọ vi kinh tế học quan tâm đến: - Sản lƣợng: Vi mô: Ký hiệu sản lƣợng Q: đo lƣờng vật hay giá trị mô: Ký hiệu sản lƣợng Y: định giá trị → sao?? Do sản lƣợng kinh tế vô phong phú đa dạng, khác xa hình thức nên tính giá trị ( Không thể cộng xe máy với trâu, bò,…) - Giá: Cả vi ký hiệu giá P Nhƣng vi mô: đơn giá (bao nhiêu đồng/1 sản phẩm) mô: mức giá chung Tên giống, ký hiệu giống nhƣng chất khác So sánh kinh tế vi mô: Chỉ tiêu Vi Chủ thể Doanh nghiệp, ngƣời Chính phủ hay tiêu dung quyền địa phƣơng Đối tƣợng Thị trƣờng hàng hoá cá Thị trƣờng quốc gia, biệt (cung, cầu sản địa phƣơng (tổng cung, phẩm) tổng cầu) Chỉ tiêu đánh giá - Lợi nhuận (DN, - Tỷ lệ lạm phát kết ngƣời bán) - Tỷ lệ thất nghiệp - Độ thoả dụng (lợi ích) Cách tiếp cận kinh tế học xem xét xu hƣớng chung kinh tế vấn đề liên quan đến đơn vị kinh tế đơn lẽ hay đơn vị hành Các câu hỏi lớn đời sống kinh tế đƣợc kinh tế tìm cách giải đáp nhƣ: Điều làm cho nƣớc giàu hay nghèo theo thời gian? Các công dân nƣớc tiết kiệm cho tƣơng lai? Tại mức giá số nƣớc có xu hƣớng tăng nhanh nƣớc khác giá lại ổn định tăng chậm?,… Một nội dung lớn kinh tế học nghiên cứu sách Chính phủ có ảnh hƣởng nhƣ tới hoạt động chung kinh tế Đa số nhà kinh tế cho thay đổi sách kinh tế có ảnh hƣởng rộng khắp dự tính đƣợc chiều hƣớng chung mức sản xuất, việc làm, mức giá chung thƣơng mại quốc tế Nhiều nhà kinh tế cho phủ cần chủ động sử dụng sách kinh tế để cải thiện thành tựu kinh tế Tuy nhiên, số nhà kinh tế khác lại cho mối liên kết sách với kinh tế không ổn định không dự tính đƣợc nên sử dụng để quản lý kinh tế Bài giảng Kinh tế mô(lƣu hành nội bộ) Kinh tế học kinh tế học vi có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với thay đổi toàn kinh tế phát sinh từ định hàng triệu cá nhân, nên hiểu đƣợc tƣợng kinh tế không tính đến định kinh tế vi Chẳng hạn, nhà kinh tế nghiên cứu ảnh hƣởng biện pháp cắt giảm thuế thu nhập mức sản xuất hàng hoá dịch vụ kinh tế Để phân tích vấn đề này, nhà kinh tế phải xem xét ảnh hƣởng biện pháp cắt giảm thuế định chi mua hàng hoá dịch vụ hộ gia đình Mặc dù có mối liên kết chặt chẽ kinh tế học kinh tế học vi mô, hai lĩnh vực nghiên cứu có khác biệt Kinh tế học vi kinh tế học xử lý vấn đề khác nhau, họ sử dụng phƣơng pháp tiếp cận hoàn toàn khác Tuỳ theo cách sử dụng mà kinh tế học đƣợc chia thành hai dạng: kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc 1.1.3 Kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc - Kinh tế học thực chứng (Positive economics): tả giải thích tƣợng kinh tế cách khách quan khoa học Mục tiêu kinh tế học thực chứng giải thích xã hội định nhƣ sản xuất, tiêu thụ trao đổi hàng hoá Sự khảo sát nhằm hai mục đích: + Giải thích chế vận hành kinh tế + Dự đoán phản ứng kinh tế dự đoán phát triển kinh tế tƣơng lai Nó trả lời cho câu hỏi dƣới dạng: “là gì”, “là bao nhiêu”, “tại sao”, “nhƣ nào”,… - Kinh tế học chuẩn tắc (Normative economics): Đƣa dẫn, quan điểm đánh giá lựa chọn cách thức giải vấn đề kinh tế cá nhân hay nhóm cá nhân (không có tính khoa học) Nó giải đáp câu hỏi dƣới dạng: “tốt hay xấu”, “nên hay không nên”, “phải làm gì”,… Trong thực tế, thực chứng chuẩn tắc kèm với dụ: Ngƣời già nhiều cho bệnh tật → thực chứng (thực tế nhƣ vậy) Chính phủ nên trợ cấp đơn thuốc cho ngƣời già → chuẩn tắc (có thể trợ cấp không: nên) Tỷ lệ lạm phát Việt Nam vào năm 1985 - 1988 nghiêm trọng → chuẩn tắc (có thể có đối tƣợng cho nghiêm trọng, có đối tƣợng cho không nghiêm trọng) 1.1.2 Những đặc trƣng kinh tế học 1.1.2.1 Tiền đề nghiên cứu phát triển kinh tế học Bài giảng Kinh tế mô(lƣu hành nội bộ) Kinh tế học nghiên cứu khan nguồn lực cách tƣơng đối so với nhu cầu kinh tế, xã hội Nếu sản xuất với số lƣợng vô hạn loại hàng hoá thoả mãn đầy đủ đƣợc nhu cầu ngƣời hàng hoá kinh tế không cần thiết phải tiết kiệm hay nghiên cứu kinh tế học Kinh tế học đời bắt nguồn từ mâu thuẫn bên nguồn tài nguyên có hạn với bên nhu cầu có khuynh hƣớng tăng vô hạn tăng nhanh sản xuất ngƣời 1.1.2.2 Tính hợp lý kinh tế học Đặc trƣng thể chỗ phân tích lý giải kiện kinh tế đó, cần phải dựa giả thiết định (hợp lý) phù hợp với mối quan hệ kinh tế mà ta quan tâm dụ: Khi muốn phân tích xem ngƣời tiêu dùng muốn mua thứ gì, với số lƣợng bao nhiêu, kinh tế học đƣa giả định họ tìm cách mua đƣợc nhiều hàng hoá dịch vụ nhất, với số thu nhập có hạn Hay để giải thích xem doanh nghiệp sản xuất gì, cách nào, kinh tế học giả định họ tìm cách tối đa hoá thu nhập với ràng buộc định yếu tố sản xuất Tuy nhiên, cần lƣu ý tính chất hợp lý giả thiết có ý nghĩa tƣơng đối 1.1.2.3 Kinh tế học môn nghiên cứu mặt lƣợng Việc thể kết nghiên cứu kinh tế số có tầm quan trọng đặc biệt Khi phân tích kết hoạt động kinh tế, nhận định tăng lên hay giảm xuống chƣa đủ, mà phải xác định xem thay đổi 1.1.2.4 Tính toàn diện tính tổng hợp kinh tế học Khi xem xét hoạt động kiện kinh tế phải đặt mối liên hệ với hoạt động kiện kinh tế khác phƣơng diện nƣớc, chí phƣơng diện kinh tế giới dụ: Để chống lạm phát, Ngân hàng Trung ƣơng nƣớc định giảm mức cung tiền Kết tổng cầu giảm giá cả, sản lƣợng việc làm giảm Mặt khác, đồng tiền nƣớc lại tăng giá, hàng xuất họ trở nên đắt tƣơng đối hàng nhập họ lại giảm tƣơng đối Do đó, xuất ròng giảm, dẫn đến sản lƣợng việc làm nƣớc tiếp tục giảm, nƣớc có quan hệ buôn bán với nƣớc lại tăng đƣợc xuất khẩu, nên khuyến khích sản lƣợng việc làm nƣớc họ,… 1.1.2.5 Các kết nghiên cứu kinh tế xác định đƣợc mức độ trung bình kết phụ thuộc nhiều vào yếu tố khác xác định đƣợc xác tất yếu tố 1.1.2.6 Phƣơng pháp luận nghiên cứu kinh tế học Bài giảng Kinh tế mô(lƣu hành nội bộ) Tính khoa học môn học đƣợc định cách tiếp cận vấn đề công cụ sử dụng, nghĩa phải phát triển kiểm định lý thuyết phƣơng thức vận hành giới cách khách quan vô tƣ Các nhà kinh tế tìm cách nghiên cứu đối tƣợng với tính khách quan nhà khoa học, họ đƣa giả thiết thích hợp thiết lập hình để giải thích vận hành giới kinh tế xung quanh Khác với khoa học tự nhiên, nghiên cứu tƣợng kinh tế, ngƣời ta thƣờng áp dụng phƣơng pháp quan sát Sỡ dĩ nhƣ tƣợng kinh tế phức tạp, thƣờng xuyên biến động chịu nhiều yếu tố tác động Do đó, trình nghiên cứu cần phải thu thập số liệu, tiến hành phân tích phƣơng pháp phân tích thích hợp Một phƣơng pháp vô quan trọng kinh tế phƣơng pháp trừu tƣợng hoá, bóc tách nhân tố không định nghiên cứu (cố định lại) để xem xét mối quan hệ kinh tế biến số Khi phân tích trừu tƣợng nhƣ vậy, việc sử dụng phƣơng pháp thống kê có ý nghĩa lớn Cuối cần rút kết luận, đối chiếu với thực tế, phát điểm bất hợp lý, đề giả thiết kiểm nghiệm lại thực tế để rút kết luận sát thực với đời sống kinh tế 1.2 Một số khái niệm kinh tế học 1.2.1 Các yếu tố sản xuất, giới hạn khả sản xuất chi phí hội 1.2.1.1 Các yếu tố sản xuất (Đầu vào - Inputs) Các yếu tố sản xuất đầu vào trình sản xuất, bao gồm: + Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên yếu tố đầu vào trình sản xuất thiên nhiên mang lại nhƣ: đất đai, sông ngòi, khoáng sản,… + Tích luỹ tƣ Tƣ hàng hoá sản xuất để sử dụng sản xuất hàng hoá khác, bao gồm: nhà xƣởng, đƣờng xá, máy móc,… Việc tích luỹ tƣ có vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu sản xuất + Nguồn nhân lực Nhiều nhà kinh tế cho chất lƣợng đầu vào lao động - kỹ năng, kiến thức kỷ luật lực lƣợng lao động - yếu tố quan trọng tăng trƣởng kinh tế Hầu hết yếu tố khác sản xuất nhƣ tƣ vật, nguyên vật liệu, công nghệ mua thuê đƣợc kinh tế giới Một nƣớc nhập thiết bị viễn thông, máy tính, máy phát điện, loại máy móc đại Nhƣng hàng tƣ đƣợc sử dụng cách có hiệu nhƣ ngƣời có kỹ đƣợc đào tạo, có trình độ văn hoá, kỷ luật lao động cao làm cho suất lao động tăng + Khoa họ0c công nghệ Bài giảng Kinh tế mô(lƣu hành nội bộ) Nhận xét: Trong yếu tố này, xếp thứ tự ƣu tiên lựa chọn quan trọng nhất?? → Khó xác định, tuỳ ý kiến, quan điểm cá nhân, doanh nghiệp, quốc gia → Games: Bịt mắt, xé giấy 1.2.1.2 Đƣờng giới hạn khả sản xuất (PPF: Production Possibility Frontier) Đƣờng giới hạn khả sản xuất PPF tập hợp mức phối hợp tối đa khối lƣợng loại sản phẩm mà kinh tế đạt đƣợc sử dụng toàn nguồn lực kinh tế (Còn gọi đƣờng cong lực sản xuất) - Điều kiện: + 100% yếu tố đầu vào đƣợc sử dụng + Phạm vi áp dụng: cho doanh nghiệp hay cho quốc gia dụ: Giả sử có hai loại mặt hàng đƣợc sản xuất lƣơng thực quần áo Bảng thể số khả lựa chọn tổ hợp hai loại hàng hoá sử dụng hết yếu tố sản xuất với công nghệ có Bảng 1: Những khả sản xuất thay Khả sản xuất A B C D E F Lƣơng thực (tấn) Quần áo (1000 bộ) 7,5 7,0 6,0 4,5 2,5 Bảng cho thấy kinh tế sản xuất quần áo lƣợng quần áo thu đƣợc 7,5 nghìn Nếu sản xuất nghìn quần áo phần lực lại sản xuất đƣợc lƣơng thực Tƣơng tự, giảm sản xuất quần áo có khả tăng lƣơng thực lên Lƣợng quần áo giảm đến lƣơng thực đạt đƣợc Biểu diễn khả đồ thị nối điểm lại ta đƣợc đƣờng PPF QA (1000 bộ)A 7,5 7,0 N M 6,0 4,5 2,5 F (tấn) LT Hình 1.1: Đƣờng giới hạn khả sản xuất (PPF) Bài giảng Kinh tế mô(lƣu hành nội bộ) 10 Nếu sử dụng hàm tuyến tính tổng quát để tả hàm cầu tiền có dạng: MD = MD + k.Y - h.r MD: Mức cầu tiền tệ thực tế MD : Mức cầu tiền không phụ thuộc vào Y r k: hệ số phản ánh mức độ nhạy cảm MD Y h: hệ số phản ánh mức độ nhạy cảm MD r Hàm MD biến thiên giảm theo lãi suất, điều kiện Y không thay đổi (Khi Y thay đổi MD dịch chuyển) MD0 đƣờng cầu tiền Y mức thu nhập thấp Khi thu nhập tăng lên, MD0 dịch chuyển tới MD1, mức lãi suất r0 nhƣng cầu tiền lớn (M1>M0) Cầu tiền tỷ lệ thuận với thu nhập danh nghĩa, tỷ lệ nghịch với lãi suất Lãi suất (%) 10 Cầu tiền Thu nhập Thu nhập 1000tỷ 2000tỷ 550 1100 525 1050 500 1000 475 950 450 900 5.3.3 Sự cân thị trường tiền tệ MS r0 E MD1 r M0 M Hình 5.2: Cân thị trƣờng tiền tệ Đƣờng cung tiền MS đƣờng thẳng đứng lƣợng tiền cố định M0 NHTƢ hoàn toàn định đƣợc lƣợng tiền tệ cung ứng Tuỳ thuộc vào tình hình kinh tế mà NHTƢ sử dụng công cụ khác làm tăng hay giảm MS MS không phụ thuộc vào lãi suất r MS = mm.H E0 điểm cân thị trƣờng tiền tệ r0 mức lãi suất cân Tại E0: cung tiền cầu tiền: MS = MD hay MS = MD + kY - h.r Với lãi suất r < r0 MS < MD: thị trƣờng tự động điều chỉnh cách tăng I, điều chỉnh chấm dứt lãi suất tăng đến r0 Bài giảng Kinh tế mô(lƣu hành nội bộ) 71 Ngƣợc lại, với lãi suất r > r0 MS > MD: thị trƣờng điều chỉnh cách giảm r Sự dịch chuyển đƣờng MD MS làm thay đổi vị trí cân thị trƣờng tiền tệ Khi NHTƢ tăng thêm lƣợng tiền cung ứng, MS dịch chuyển sang phải lãi suất cân giảm xuống Khi thu nhập tăng, cầu tiền tăng, đƣờng MD dịch chuyển sang phải lãi suất cân tăng lên 5.3.4 Tác động thị trường tiền tệ tới tổng cầu sản lượng NHTƢ sử dụng công cụ khác làm tăng cung tiền từ MS1 đến MS2, cung tiền tăng làm cho lãi suất giảm xuống từ r1 đến r2 Lãi suất giảm ảnh hƣởng đến thị trƣờng đầu tƣ làm cho đầu tƣ tăng từ I1 đến I2, hàm cầu đầu tƣ di chuyển từ A đến B Hình 5.3: Tác động thị trƣờng tiền tệ tới tổng cầu sản lƣợng Đầu tƣ tăng dẫn đến tổng cầu tăng thị trƣờng hàng hoá, dịch vụ Tổng cầu tăng dịch chuyển từ AD1 đến AD2, sản lƣợng kinh tế tăng từ Y1 đến Y2, nhƣng với điều kiện mà xét chƣơng Thực tế mức giá kinh tế thay đổi, không cố định nhƣ giả thiết, sản lƣợng kinh tế phải quan hệ tổng cung tổng cầu định tổng cầu định Nhƣ vậy, tổng cầu tăng làm cho sản lƣợng tăng, đồng thời mức giá tăng lại làm cho sản lƣợng giảm Y3 sản lƣợng thực tế kinh tế Bài giảng Kinh tế mô(lƣu hành nội bộ) 72 CHƢƠNG VI: SỰ CÂN BẰNG CỦA THỊ TRƢỜNG SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƢỜNG TIỀN TỆ (PHƢƠNG TRÌNH IS-LM)_(7 tiết) Vào cuối thập niên 30, sau lý thuyết J.M Keyness đời Trong hình ISLM có hai đƣờng, tả cân hai loại thị trƣờng Đƣờng IS tả cân thị trƣờng sản phẩm, đƣờng LM tả cân thị trƣờng tiền tệ Kết hợp IS LM ta có cân chung 6.1 ĐƢỜNG IS IS viết tắt “Investment equals Saving”, nhằm nói lên điều kiện cân sản lƣợng quốc gia Đó cân thị trƣờng sản phẩm Mục đích xây dựng đƣờng IS nhằm nghiên cứu tác động lãi suất điểm cân sản lƣợng Hàm IS cho biết sản lƣợng thay đổi nhƣ điều kiện yếu tố khác cố định Lãi suất tác động thong qua thay đối yếu tố đầu tƣ, lãi suất tăng đầu tƣ giảm kéo theo sản lƣợng giảm; ngƣợc lãi lãi suất giảm đầu tƣ tăng kéo theo sản lƣơng tăng 6.1.1 Bản chất đƣờng IS Đƣờng IS nhằm tả cân thị trƣờng sản phẩm điều kiện lãi suất thay đổi Trong kinh tế mở có tham gia Chính phủ thị trƣờng sản phẩm cân khi: Y = C+I+G+X - M S+T+M = X+G+I Ta dựa vào hai phƣơng trình để xây dựng đƣờng IS AD=C+I1+ G +X -M E2 P AD=C+I1+ G +X -M E1 YP r1 r2 Y A B IS Bài giảng Kinh tế mô(lƣu hành nội bộ) 73 Khi đầu tƣ doanh nghiệp tăng từ I1 lên I2, đƣờng C + I1 + G + X –M dịch lên thành C + I2 + G +X – M Lúc thị trƣờng sản phẩm cân sản lƣợng tăng lên đến Y2 Kết hợp r2 với Y2 đƣợc điểm B Đƣờng thăng qua điểm A B đƣờng IS Ý nghĩa đường IS + Đƣờng IS phản ánh tổ hợp khác r y mà thị trƣờng sản phẩm cân bằng, điểm nằm đƣờng IS thỏa mãn phƣơng trình: Y=C+I+G+X–M S + T + M = I + G +X + Những điểm nằm đƣờng IS điểm không cân thị trƣờng sản lƣợng, tức không thỏa mãn phƣơng trình: Y#C+I+G+X–M S + T + M # I + G +X AD=C+I1+ G +X -M E2 P AD=C+I1+ G +X -M E1 o YP r1 A Y K B r2 H IS Ở hình trên, điểm K, bên phải đƣờng IS, với lãi suất r1 sản lƣợng y2 Ứng với r1 có mức đầu tƣ I1, đƣờng tổng cầu AD = C + I1+ G + X – M Với đƣờng cầu thị trƣờng sản phấm cân mức sản lƣợng Y1 Trong điểm K y2 mức sản lƣợng không cân Tại mức sản lƣợng y2 ta có: Tổng cung = OY2 = Y2E2 Tổng cầu = Y2D1 Cầu thặng dƣ ngân sách Nếu thặng dƣ cán cân thƣơng mại Nếu NX< thâm hụt cán cân thƣơng mại Nếu NX = cán cân thƣơng mại cân Ngày nay, xu hƣớng mở cửa hội nhập, việc theo đuổi chế độ tỷ giá cố định dẫn đến vấn đề sau: + Nếu tỷ lệ lạm phát nƣớc cao giới bên ngoài, đất nƣớc dẫn khả cạnh tranh thị trƣờng quốc tế, gay tổn thất cho cán cân toán quốc tế ảnh hƣớng xấu đến sản xuất nƣớc + Để bảo vệ tỷ giá cố định phủ thƣờng phải sử dụng công cụ hạn chế nhập nhƣ thuế quan, hạn ngạch… hạn chế luồng vốn luân chuyển quốc tế nhằm kiềm chế thâm hụt cán cân toán Điều mâu thuẫn với yêu cầu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế + Hệ thống tỷ giá cố định không cho phép sử dụng sở tiền tệ vào mục tiêu khác (nhƣ ổn định việc làm mức giá) mà sử dụng vào mục tiêu trì tỷ giá cố định mức công bố Hệ thống tỷ giá hối đoái thả có quản lý Là chế độ mà tỷ giá hối đoái đƣợc quan hệ cung cầu thị trƣờng định nhƣng phủ (thông qua ngân hàng trung ƣơng) có biện pháp can thiệp định vào thị trƣờng ngoại hối Các nhà kinh tế gọi hệ thống tỷ giá hối đoái thả có quản lý Mục đích nhằm hạn chế hay thu hẹp biên độ dao động tỷ giá hối đoái, đảm bảo sức mua đồng tiền nƣớc khỏi bị giá lên giá theo mức “tỷ giá mục tiêu” đất nƣớc Trong số trƣờng hợp khác, giới chức tiền tệ cố gắng đảo ngƣợc chiều hƣớng thay đổi tỷ giá hối đoái mà họ xem đáng mong muốn Bài giảng Kinh tế mô(lƣu hành nội bộ) 80 Nhƣ vậy, hệ thống tỷ giá hối đoái thả có quản lý kết hợp hệ thống tỷ giá hối đoái thả với can thiệp ngân hàng trung ƣơng Do đó, sử dụng hệ thống phát huy đƣợc điểm mạnh hạn chế đƣợc yếu điểm hệ thống tỷ giá hối đoái thả cố định Chính vậy, nhiều quốc gia theo đuổi chế độ IV Các sách thƣơng mại Thuế nhập Là thuế đánh vào đơn vị hàng nhập khẩu, theo ngƣời mua nƣớc phải trả cho hàng hoá nhập khoản lớn mức mà ngƣời xuất ngoại quốc nhập đƣợc Thuế xuất khẩu: thuế đánh vào đơn vị hàng hoá xuất Thƣờng nƣớc phát triển, không sử dụng thuế xuất dụ: thuế nhập ô tô nguyên 100% Bài giảng Kinh tế mô(lƣu hành nội bộ) 81 Hạn ngạch (Quota) Hạn ngạch hay hạn chế số lƣợng (Quota) công cụ phổ biến hàng rào phi thuế quan Hạn ngạch đƣợc hiểu quy định nhà nƣớc số lƣợng cao mặt hàng hay nhóm hàng đƣợc phép xuất nhập từ thị trƣờng thời gian định, thông qua hình thức cấp giấy phép (Quota xuất - nhập khẩu) Quota nhập hình thức phổ biến Quota xuất Quota xuất tƣơng đƣơng với biện pháp hạn chế xuất tự nguyện Hạn chế xuất tự nguyện (Voluntary Export Restraints - VER) Đây hình thức hàng rào mậu dịch phi thuế quan (Nontariff Trade Barriers - NTBs) Hạn chế xuất tự nguyện biện pháp hạn chế xuất khẩu, theo quốc gia nhập đòi hỏi quốc gia xuất phải hạn chế bớt lƣợng hàng xuất sang nƣớc cách tự nguyện, không họ áp dụng biện pháp trả đũa kiên Thực chất thƣơng lƣợng mậu dịch bên để hạn chế bớt xâm nhập hàng ngoại, tạo công ăn việc làm cho thị trƣờng nƣớc Trợ cấp xuất (Export Subsidies) Chính phủ áp dụng biện pháp trợ cấp trực tiếp cho vay với lãi suất thấp nhà xuất nƣớc Hoặc cho vay ƣu đãi bạn hàng nƣớc để họ có điều kiện mua sản phẩm nƣớc sản xuất để xuất bên (viện trợ) Trợ cấp xuất mang lại hại nhiều lợi, nhƣng thực tế đƣợc sử dụng để phục vụ cho mục đích cụ thể (chính trị, quan hệ…) Do đó, phải thận trọng áp dụng công cụ Bài giảng Kinh tế mô(lƣu hành nội bộ) 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Branley Schiller, Kinh tế ngày (bản dịch), NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2002 [2] Bộ môn kinh tế trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình tập kinh tế [3] David Begg; Stanley Fischer; Rudiger Dornbusch (1992), Kinh tế học (tập 2), Nhà xuất giáo dục Hà Nội [4] Dƣơng Tấn Diệp (1999), câu hỏi tập kinh tế mô, Nhà xuất Thống kê [5] Dƣơng Tấn Diệp (1999), Kinh tế mô, NXB Thống kê [6] Tập thể tác giả, Những nguyên lý kinh tế học, NXB Lao động xã hội, 2004 [7] N Paul Samuelson, William Nordhaus, Kinh tế học (bản dịch), Viện Quan hệ quốc Nxb Thống Kê [8] N Gregory Mankiw, Kinh tế (bản dịch), NXB Thống kê, 1997 [9] Trần Thị Thu Thủy (2017), Kinh tế mô, Lƣu hành nội trƣờng Đại học Quảng Bình [10] Trần văn Hùng tác giả (1999), Giáo trình Kinh tế mô, Trƣờng Đại học kinh tế Hồ Chí Minh, NXB Giáo dục Bài giảng Kinh tế mô(lƣu hành nội bộ) 83 Bài giảng Kinh tế mô(lƣu hành nội bộ) 84 Bài giảng Kinh tế mô(lƣu hành nội bộ) 85 ... thụ sản phẩm mà kinh tế tạo Kinh tế học thƣờng đƣợc chia thành hai phân ngành lớn kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô 1.1.1.2 Kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô - Kinh tế học vi mô (Microeconomics):... đƣợc nên sử dụng để quản lý kinh tế Bài giảng Kinh tế vĩ mô( lƣu hành nội bộ) Kinh tế học vĩ mô kinh tế học vi mô có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với Vì thay đổi toàn kinh tế phát sinh từ định hàng... Tác động sách kinh tế vĩ mô điều kiện cân chung (cân thị trƣờng sản phẩm thị trƣờng tiền tệ) 78 Bài giảng Kinh tế vĩ mô( lƣu hành nội bộ) LỜI NÓI ĐẦU Kinh tế vĩ mô đƣợc coi môn học quan

Ngày đăng: 24/08/2017, 09:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Bộ môn kinh tế vĩ mô trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình và bài tập kinh tế vĩ mô Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình và bài
[3]. David Begg; Stanley Fischer; Rudiger Dornbusch (1992), Kinh tế học (tập 2), Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học (tập 2)
Tác giả: David Begg; Stanley Fischer; Rudiger Dornbusch
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội
Năm: 1992
[4]. Dương Tấn Diệp (1999), câu hỏi và bài tập kinh tế vĩ mô, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: câu hỏi và bài tập kinh tế vĩ mô
Tác giả: Dương Tấn Diệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 1999
[6]. Tập thể tác giả, Những nguyên lý của kinh tế học, NXB Lao động xã hội, 2004 [7]. N. Paul Samuelson, William Nordhaus, Kinh tế học (bản dịch), Viện Quan hệ quốc tê. Nxb Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học (bản dịch)
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
[9]. Trần Thị Thu Thủy (2017), Kinh tế vĩ mô, Lưu hành nội bộ trường Đại học Quảng Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế vĩ mô
Tác giả: Trần Thị Thu Thủy
Năm: 2017
[1]. Branley Schiller, Kinh tế ngày nay (bản dịch), NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2002 Khác
[5]. Dương Tấn Diệp (1999), Kinh tế vĩ mô, NXB Thống kê Khác
[8]. N. Gregory Mankiw, Kinh tế vĩ mô (bản dịch), NXB Thống kê, 1997 Khác
[10]. Trần văn Hùng và các tác giả (1999), Giáo trình Kinh tế vĩ mô, Trường Đại học kinh tế Hồ Chí Minh, NXB Giáo dục Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w