Ngành công nghiệp ôtô việt nam hiện nay vẫn đang trong tình trạng sản xuất hết sức giản đơn và chưa vượt qua giai đoạn lắp ráp

8 190 0
Ngành công nghiệp ôtô việt nam hiện nay vẫn đang trong tình trạng sản xuất hết sức giản đơn và chưa vượt qua giai đoạn lắp ráp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

\Ngành công nghiệp ôtô Việt Nam tình trạng sản xuất giản đơn chưa vượt qua giai đoạn lắp ráp Đây nhận xét chung quan chức đề cập đến phát triển ngành công nghiệp quan trọng Lắp ráp ôtô liên doanh ôtô VMC Công nghệ giản đơn, thiếu hợp tác Theo số liệu Bộ Công nghiệp, ngành công nghiệp ôtô Việt Nam bắt đầu vào năm 1991 với xuất công ty liên doanh MeKong VMC Sau 10 năm hình thành phát triển, đến có 11 liên doanh 160 DN sản xuất lắp ráp, sửa chữa ôtô nước đời Nền tảng DN ôtô nước DN khí lớn trước làm công việc sửa chữa đại tu xe, bổ sung, nâng cao lực sản xuất Các DN hầu hết tổ chức theo hướng chuyên môn hoá số chủng loại xe (xe tải, xe khách, xe chuyên dùng) với dây chuyền sản xuất đơn giản gò, hàn, sơn, lắp ráp thiếu hợp tác lẫn Trang thiết bị phần lớn lạc hậu Trừ Công ty Cơ khí ôtô 1/5 đầu tư 433 tỷ đồng sản xuất xe buýt xe 24 chỗ, DN lại chủ yếu lắp ráp ôtô từ sát xi nhập có xuất xứ SNG Trung Quốc Tổng giá trị tài sản DN không vượt 20 tỷ đồng Một số DN ôtô nước bắt đầu lắp đặt thiết bị công nghệ dập vỏ ôtô khách, chuẩn bị chế tạo khung công nghệ dập nhờ đầu tư cụm dự án công nghiệp ôtô giai đoạn 2003-2005 Với 11 liên doanh ôtô, trừ Công ty Hino sản xuất xe tải nặng, lại tổ chức sản xuất sản phẩm Các DN đại diện cho nhà sản xuất lớn với bí công nghệ khác nên phối hợp, mà cạnh t ranh lộn xộn Hầu hết liên doanh thực phương thức lắp ráp dạng CKD2 với dây chuyền công nghệ gần giống nhau, dạng IKD với dây chuyền công nghệ gần giống hàn lắp khung xe, tẩy rửa sơn (trong có số DN có dây chuyền sơn tĩnh điện Toyota, Ford, Mitsubshi lại DN khác phải thuê không sử dụng công nghệ sơn tĩnh điện), lắp ráp kèm thiết bị kiểm tra Riêng Công ty Toyota năm 2003 đầu tư dây chuyền dập chi tiết thân xe Tỷ lệ nội địa hoá liên doanh cao không 13%, thấp 2% Việc đào tạo nhân lực chuyển giao công nghệ đáp ứng cho công đoạn lắp ráp ôtô Thiếu nhà sản xuất linh kiện nội địa Thông thường xe ôtô có từ 20.000 đến 30.000 chi tiết cần tới hàng nghìn nhà cung cấp linh kiện, Việt Nam, số lượng DN sản xuất linh kiện Theo số liệu từ Bộ Công nghiệp, sau 10 năm phát triển, đến ngành công nghiệp ôtô Việt Nam có 60 DN sản xuất linh kiện Trong đó, có tới 11 liên doanh gần 20 DN nước lắp ráp sản xuất ôtô Như số lượng DN lắp ráp ôtô gần nửa so với số lượng nhà sản xuất linh kiện Tính toán nhà quản lý cho biết, để tránh khỏi lắp ráp giản đơn, DN ôtô phải cần tối thiểu 20 nhà cung cấp với nhiều loại linh kiện khác Nhưng chưa DN sản xuất lắp ráp ôtô có 20 nhà cung cấp linh kiện nước Ngay liên doanh ôtô tên tuổi Toyota, Ford có hệ thống nhà cung cấp linh kiện lớn không lôi kéo họ đầu tư vào Việt Nam nhiều Trên thực tế, thời gian qua, nhiều DN lắp ráp ôtô có 2-3 nhà cung cấp linh kiện nước Tỷ lệ sử dụng linh kiện nước chưa bao nhiêu, chủ yếu chi tiết có giá trị thấp như: săm, lốp, ắc qui, ghế ngồi, dây điện Còn lại tất nhập từ nhà sản xuất nước Theo chuyên gia Viện Nghiên cứu kinh tế Nhật Bản, để có ngành công nghiệp ôtô phải hình thành cấp bậc sản xuất với hàng nghìn DN tham gia vào trình Trong nhiều DN cung cấp nguyên vật liệu, tiếp đến DN nhỏ, DN lớn vừa DN lớn cung cấp linh kiện, cuối nhà lắp ráp Nhưng tảng Việt Nam thiếu trình xây dựng Hiện nay, vật liệu thép thép hình, thép đặc biệt để làm phụ tùng nội địa hoá, phải nhập nước chưa chế tạo Các vật liệu khác tương tự, nhà cung cấp Bên cạnh trang thiết bị, bí công nghệ để sản xuất linh kiện, Việt Nam thiếu Các nhà sản xuất linh kiện ôtô nước thời gian qua không đầu tư vào Việt Nam nhiều Việc đầu tư DN nước không đáng kể đặc biệt chưa có chuyển giao công nghệ sản xuất phụ tùng ôtô từ nước vào Việt Nam Khi chưa có hệ thống nhà cung cấp nguyên vật liệu, sản xuất linh kiện hùng hậu công nghiệp ôtô khó tránh khỏi cảnh lắp ráp giản đơn Chính sách chưa cụ thể, rõ ràng Nguyên nhân ngành công nghiệp ôtô hình thành 10 năm nay, non trẻ Từ năm 1990 trước Việt Nam chủ yếu nhập xe ôtô nước khối XHCN nhập sát xi đóng thành xe khách thời gian đầu tư vào sản xuất lắp ráp ôtô với dây chuyền đồng Nhiệm vụ nhà máy lúc sửa chữa đại tu xe Ngành công nghiệp luyện kim, vật liệu chưa phát triển Đặc biệt quy mô thị trường ôtô nhỏ bé Mức sống người dân thấp nên chưa tạo sức mua lớn Hạ tầng sở yếu kém, quy hoạch đô thị không phù hợp, nên chưa khuyến khích tiêu dùng ôtô Tiêu thụ ôtô nước năm 2003 khoảng 60.000 xe, nên việc đầu tư sản xuất phụ tùng linh kiện không mang lại hiệu Theo tính toán, quy mô thị trường ôtô phải mức hàng trăm nghìn xe/năm, đảm bảo đầu tư có hiệu Nhưng theo quan chức Bộ Tài chính, có sách hỗ trợ thích hợp khuyến khích nhà đầu tư đầu tư vào sản xuất linh kiện, phụ tùng ôtô, đầu tư nước Các nhà sản xuất linh kiện nước có tên tuổi, công nghệ, thị trường, thấy đầu tư vào Việt Nam mà hấp dẫn, tức sản phẩm sản xuất (phục vụ nhu cầu nước xuất khẩu), có tính cạnh tranh cao so với nước khác, họ đầu tư Các sách VN thời gian qua chưa thật cụ thể, rõ ràng Ở Thái Lan, với sách hỗ trợ thích hợp, Thái Lan có 1.500 DN đầu tư vào sản xuất linh kiện, phụ tùng, tạo phát triển mạnh mẽ cho ngành công nghiệp ôtô, với tỷ lệ nội địa hoá đạt tới 70%-80% Trong lại thực bảo hộ cao với liên doanh ôtô, không kèm điều kiện ràng buộc cụ thể, tạo điều kiện cho họ có hội lớn việc tăng giá bán, thu lãi cao không muốn đẩy mạnh nội địa hoá "Ngành giao thông không cách khác, bị dồn đến chân tường Nếu không đưa đề xuất thu phí quyền mua ô tô, xe máy giải pháp đồng khác, tin chẳng nữa, người dân có đủ tiền mua ô tô đường mà đi", ông Nguyễn Hoàng Hải, Tổng thư ký Hiệp hội Các nhà đầu tư tài Việt Nam (VAFI) cảnh báo >>Đề xuất ban hành phí quyền mua ôtô, xe máy >>Siết chặt việc nhập hàng xa xỉ Nếu giàu, xin mời Thưa ông, "động cơ" khiến VAFI đưa đề xuất thu phí quyền mua ô tô, xe máy? Nguyên nhân xuất phát từ thực trạng giao thông ta báo động Việc đối phó với tình trạng giao thông tải từ trước tới chậm, víu Thứ thuế ô tô, xe máy có tăng chưa thấm vào đâu so với thu nhập người dân Bây Nhà nước có muốn tăng không theo quy định khung WTO rồi, có tăng phí quyền mua ô tô, xe máy phí đỗ xe Liệu VAFI có "ngây thơ" cho rằng, phí khiến người dân có ý thức tiết kiệm ngoại tệ? Vì để mua thứ hàng xa xỉ người giàu có khả năng, mà phận lại tăng lên? Không Chúng có sở để tin điều đó, nước phát triển ta áp dụng phí có hiệu Nếu anh giàu xin mời việc mua, có điều anh phải đóng phí cao lên Mà phí cao chịu được, lại dễ dàng phân loại kiểm soát điều "5 năm nữa, dù bạn có đủ tiền mua ô tô biết để đắp chiếu" Ảnh minh họa: IE Vậy với người có nhu cầu mua ô tô thật sự, ông làm cho ước muốn đáng họ trở nên xa vời? Việc người dân có xe máy lại muốn xe xịn, có xe xịn lại muốn có ô tô điều hoàn toàn bình thường Chúng tôn trọng điều thực tế có cấm đâu? Họ có quyền theo Luật Dân Luật Thương mại mà Thế nhưng, không làm biện pháp năm nữa, dù bạn có đủ tiền mua ô tô biết để đắp chiếu Mới đề xuất thôi! Có phải ông bi quan? Nếu buông lỏng điều chắn Cứ nhìn vào thực tế Hà Nội, TP.HCM biết, tắc đường triền miên, có tuyến "tắc kinh niên" Do đó, cần phải có biện pháp thông minh Nghĩa là, đề xuất giải pháp thông minh? Không nên coi "chìa khóa vàng", mà cần phải kết hợp với giải pháp đồng khác Cũng cần phải có thời gian để trả lời câu hỏi Giao thông ta tồi tệ Bộ Tài chính, Bộ Ông GiaoNguyễn Hoàng Hải, Tổng thư ký VAFI thông Vận tải đưa nhiều Tôi đồng ý có thông minh hay không phải biện pháp thử hỏi bao đợi thời gian kiểm chứng Thế nhưng, ông có lường nhiêu phần trăm số trước rằng, đề xuất tạo sóng khả thi? Nếu không đưa đề xuất người dân đổ xô mua xe trước tăng phí? chẳng nói Tất nhiên, đề xuất ảnh hưởng trực tiếp Khả chưa thể xảy ra, đưa đến quyền lợi người kinh đề xuất Mà đề xuất phê chuẩn không, doanh xe máy, ô tô lại phải đợi không làm đến giải vấn nạn ùn tắc Hãy chấp nhận giải pháp chắp giao thông ngày tăng? Chúng đề xuất đưa phí học hỏi kinh nghiệm nhiều nước Đây công cụ hữu hiệu để khống chế số lượng ô tô, xe máy hạn chế nhập dòng xe xa xỉ Bởi thực tế, việc nhập ô tô, xe máy hàng tỷ đô la năm, mà năm sau thường cao năm trước Chính phủ chủ trương tiết kiệm ngoại tệ, kêu gọi người dân thực khó, cần đưa biện pháp hành để người dân có ý thức tiết kiệm ngoại tệ Ông Nguyễn Hoàng Hải Ông vừa bảo, giải pháp thông minh kết hợp với giải pháp đồng Đó giải pháp vậy, thưa ông? Đó khuyến khích phát triển giao thông công cộng (GTCC) Nhà nước tạo điều kiện để xóa bỏ hết loại thuế nhằm thu hút tư nhân đầu tư vào GTCC Khi đó, chắn chất lượng GTCC tăng lên, giá cước xe bus, taxi rẻ, chất lượng dịch vụ cải thiện, người ta vào lúc chẳng có lý để họ không lựa chọn loại hình giao thông Nhờ mà phương tiện cá nhân giảm điều chắn Nhưng bên cạnh đó, TPHCM Hà Nội cần đẩy nhanh tốc độ xây dựng hệ thống đường tàu điện để đến năm 2020 hoàn thành hệ thống cách Giả dụ, có sách ưu đãi ông nói liệu điều đủ để phát triển GTCC? Thực ra, chậm để phát triển GTCC Đáng lẽ từ chục năm trước, Nhà nước phải quan tâm phát triển loại hình vận tải này, đồng thời hướng tới việc hạn chế số xe máy, ô tô lưu thông Mình không làm từ đầu nên bung ra, muốn làm đụng vào đâu thấy thiếu, lấy tiền đâu ra? Chưa kể thiếu nhà hoạch định giỏi, họ có lực nghĩ hệ thống xe buýt ta khác Đã đến lúc phải trọng phát triển GTCC dù muộn Trước mắt, chấp nhận giải pháp chắp này, tất nhiên phải tính đến đồng với dài hạn, đồng thời phải đẩy nhanh tốc độ lên Nếu giải pháp có, tâm có, theo ông giao thông cải thiện? Nếu làm cách thông minh, từ hoạch định sách đến việc thực thi tin khoảng 10 năm giao thông đỡ ùn tắc Tất nhiên, đề xuất góp phần nhỏ Hoàn toàn khả thi Có vẻ ông tự tin? Tôi tin Đề xuất hoàn toàn khả thi, công cụ để hạn chế bớt số lượng ô tô nhập khẩu, thứ hai thông qua kiểm soát dòng xe xa xỉ Đề xuất phù hợp với chủ trương Chính phủ việc giảm nhập hàng xa xỉ Còn mức phí cụ thể quan chức cần phải tính toán cụ thể Giả dụ điều ông tin thật liệu có dẫn đến xu hướng người ta không đủ tiền mua hàng xa xỉ quay sang mua hàng với mức giá chấp nhận được, số lượng phương tiện cá nhân tăng có phải tội không? Tôi cho không đáng ngại Vì tạm thời, theo đề xuất không thu phí với xe máy, GTCC phát triển thu Riêng ô tô phải chịu phí hoàn toàn, có tính phí nên chắn số xe tăng lên được, chí giảm Điều đồng nghĩa, áp lực giao thông giảm Vâng, muốn tin Xin cảm ơn ông trò chuyện Ngày 31/5, VAFI gửi "Bản đề xuất ban hành Phí quyền mua ô tô, xe máy" lên Bộ Tài chính, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Công Thương Ủy ban An toàn giao thông quốc gia Theo đề xuất này, tạm thời chưa thu phí xe máy có giá bình dân Với loại xe máy đắt tiền (giá trị gấp từ lần trở lên so với xe bình dân) thu phí từ lần giá trị xe trở lên, xe đắt tiền gấp lần xe bình dân phí thu lần giá trị xe… Riêng với ô tô áp dụng thu phí cho đối tượng, trừ loại xe bus, xe du lịch, xe tải, xe taxi phục vụ giao thông công cộng Mức phí khởi đầu 100% giá trị thị trường xe bình dân nâng lên mức lũy tiến theo nguyên tắc phí thu vượt từ 10 lần giá trị thị trường dòng xe xa xỉ Giấc mơ ô tô nội bên bờ phá sản Chỉ nămnăm 2018 đến thời điểm thuế suất nhập ô tô 0% theo cam kết tiến trình tự hoá thương mại khu vực ASEAN/AFTA Cũng lúc ngành công nghiệp ô tô Việt Nam thực phải đương đầu với “cuộc tranh đua” thực với quốc tế >>>Xe máy nhập quay đầu tăng gấp đôi Kiên xoá bỏ ưu đãi vô lý cho ngành công nghiệp ô tô nội, người tiêu dùng Việt Nam tiếp cận ô tô chất lượng, giá rẻ Ảnh: Thái Sơn Điều đòi hỏi tiến trình nội địa hóa ô tô phải có bước tiến mạnh mẽ Song, diễn ngành công nghiệp “con cưng” lại mở thực tế: Giấc mơ ô tô nội bên bờ vực phá sản? Kết cục “nuông chiều” Năm 1997 thời điểm Nhà nước mở nhiều ưu đãi cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Hàng loạt sách đưa nhằm “chiều chuộng” ngành công nghiệp “con cưng” với mục tiêu dần nội địa hóa ô tô Việt Nam Cụ thể, với Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt năm 1998, doanh nghiệp (DN) lắp ráp, sản xuất ô tô nước (gọi tắt DN ô tô) giảm từ 60% đến 100% mức thuế suất theo biểu thuế Tiêu thụ đặc biệt thời hạn năm đầu, tiếp tục bị lỗ kéo dài thời gian giảm thuế từ đến năm Sau tiếp tục hàng loạt sách bảo hộ Năm 2004, doanh nghiệp sản xuất ô tô xét giảm mức thuế suất theo lộ trình giảm dần: năm 2004 giảm 70%, năm 2005 giảm 50%, năm 2006 giảm 30% ngược lại với ưu đãi cho ô tô nội, thuế nhập ô tô nguyên trì mức cao: 100% giai đoạn 1991 - 2005 từ 2005 trở lại 80% Tuy nhiên, thực tế diễn vòng thập kỷ qua lại cho thấy gửi gắm, kỳ vọng, ưu đãi Nhà nước cho ngành ô tô không đạt mong muốn Số liệu tính đến năm 2010 Viện Nghiên cứu chiến lược, sách công nghiệp (IPSI) cho thấy, hầu hết tiêu nội địa hóa mà Chính phủ, Bộ Công thương đặt không đạt Cụ thể, với xe đến chỗ ngồi, tỷ lệ nội địa hóa đến đạt 15% (quy hoạch 50%), xe khách 10 chỗ, xe tải, xe chuyên dùng đạt 30 - 40% (quy hoạch 60%) Trước đó, kết tra Bộ Tài năm 2009 cho thấy: tỷ lệ nội địa hóa bình quân Toyota Việt Nam đạt 7% (theo giấy phép đầu tư cấp lần đầu, công ty phải đạt 30% sau 10 năm kể từ 1996), Suzuki đạt 3%, Ford Việt Nam 2% Câu hỏi đặt là: Vậy năm nữa, có kịp để làm mục tiêu dự thảo Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đặt ra: Đó nhanh chóng vượt qua ngưỡng nội địa hoá 40% trở thành quốc gia sản xuất ô tô giới? Trong thực tế Chiến lược nội địa hóa ngành công nghiệp ô tô gần phá sản Có nên tiếp tục “bảo hộ”? Có nên tiếp tục “bảo hộ” ngành công nghiệp ô tô nước hay không vấn đề gây nhiều tranh cãi Theo lý giải Bộ Công thương, không nhanh chóng có sách hỗ trợ nhằm tạo đà để ngành công nghiệp ô tô nội địa phát triển, chắn, năm (2018) ô tô nội không hội để cạnh tranh với ô tô nhập Trong tiến trình hội nhập phát triển đưa sách bảo hộ thương mại nhằm mục đích bảo vệ, phát triển sản phẩm nước điều cần thiết Tuy nhiên, với sách “bảo hộ” hình thức thuế quan mà không xây dựng chiến lược phát triển toàn diện giấc mơ xây dựng ngành công nghiệp ô tô phát triển khó thành thực Theo TS Ngô Nhật Thái – chuyên gia Công nghiệp ô tô Việt Nam (VAMA), phía doanh nghiệp phải có cam kết định tỉ lệ nội địa hoá sản phẩm doanh nghiệp Nếu ràng buộc mặt pháp lý, doanh nghiệp sản xuất nước hưởng lợi mà không cần phải tốn công để phát triển theo yêu cầu ngành Điều chứng minh 15 năm qua, liên doanh sản xuất, lắp ráp ô tô Việt Nam bảo hộ sâu tỉ lệ nội địa hoá theo cam kết giấy phép nhà sản xuất không thực Một chuyên gia ngành rằng, ngành công nghiệp ô tô đòi hỏi vốn đầu tư cao ngành khí có độ xác, an toàn, chất lượng, kỹ thuật cao Những nhà sản xuất ô tô có thương hiệu mua linh kiện đảm bảo chất lượng để không ảnh hưởng đến thương hiệu họ Trong đó, chiến lược phát triển ô tô Việt Nam dựa vào ưu đãi thuế nhằm đạt mục tiêu nội địa hóa sản phẩm linh kiện, đến giấc mơ ô tô mang “thương hiệu Việt” trở thành thực? Đã đến lúc phải siết chặt quy định sách, phải có ràng buộc pháp lý để doanh nghiệp, nhà sản xuất ô tô có trách nhiệm thay việc tiếp tục đưa sách không Dự thảo quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 soạn thảo Nếu không giấc mơ xây dựng ngành công nghiệp ô tô nội địa khó trở thành thực ... đến ngành công nghiệp ôtô Việt Nam có 60 DN sản xuất linh kiện Trong đó, có tới 11 liên doanh gần 20 DN nước lắp ráp sản xuất ôtô Như số lượng DN lắp ráp ôtô gần nửa so với số lượng nhà sản xuất. .. giao công nghệ sản xuất phụ tùng ôtô từ nước vào Việt Nam Khi chưa có hệ thống nhà cung cấp nguyên vật liệu, sản xuất linh kiện hùng hậu công nghiệp ôtô khó tránh khỏi cảnh lắp ráp giản đơn Chính... thiết bị, bí công nghệ để sản xuất linh kiện, Việt Nam thiếu Các nhà sản xuất linh kiện ôtô nước thời gian qua không đầu tư vào Việt Nam nhiều Việc đầu tư DN nước không đáng kể đặc biệt chưa có chuyển

Ngày đăng: 24/08/2017, 09:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan