1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THiết kế bản vẽ thi công Cầu vượt tuyến quốc lộ 14 Km 846 +150

19 822 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 270,5 KB

Nội dung

THiết kế bản vẽ thi công, Cầu vượt tuyến quốc lộ, 14 Km 846 +150

Trang 1

Công ty t vấn và

thử nghiệm 491

cộng hoà x hội chủ nghĩa việt namã hội chủ nghĩa việt nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày tháng 3 năm 2008

cầu vợt tuyến quốc lộ 14 Km846+150– Km846+150

Dự án đầu t xây dựng hai đoạn tuyến qua thị xã hội chủ nghĩa việt nam gia nghĩa gồm

đoạn Ql14 và đoạn nối ql28 với QL14 - tỉnh đăk nông

Gói thầu số 2: Km844+500 - Km848+0.00

I giới thiệu chung

Cầu vợt tuyến QL14 - Km846+150 thuộc Gói thầu số 2 (Km844+500 -:-Km848+0.00), Dự án đầu t xây dựng hai đoạn tuyến qua Thị xã Gia Nghĩa gồm

đoạn QL14 và đoạn nối QL28 với QL14 - tỉnh Đăk Nông Cầu đợc xây dựng mới nhằm tạo giao cắt khác mức trên địa hình khu vực hiện tại, đảm bảo an toàn giao thông thuận lợi cho ngời và phơng tiện tham gia giao thông trên tuyến đờng Trong đó, u tiên dòng xe lu thông trên QL14

II cơ sở pháp lý.

- Nghị định số 16/2005/Nđ-CP ngày 07/02/2005 của chính phủ về quả lý dự

án đầu t xây dựng công trình

- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP của chính phủ về quản lý chất lợng công trình xây dựng

- Quyết định số 3042/QĐ-BGTVT ngày 26/8/2005 về việc đầu t xây dựng hai giai đoạn tuyến qua thị xã Gia nghĩa đoạn Quốc Lộ 14 và đoạn nối quốc lộ 28 với Quốc lộ 14-tỉnh Đăk Nông

- Quyết định số 427/QĐ-BGTVT ngày 22/2/2006 của Bộ GTVT về việc phê duyệt TKKT đoạn KM844+500-KM848+000 QL14 thuộc dự án hai đoạn tuyến qua thị xã Gia Nghĩa gồm đoạn Quốc Lộ 14 và đoạn nối Quốc lộ 28 với Quốc lộ

14 – Cầu v tỉnh Đăk Nông

- Hồ sơ thiết kế kỹ thuật do công ty Cổ phần T vấn thiết kế GTVT phía Nam thực hiện tháng 1/2006

- Các tài liệu báo cáo khảo sát địa hình, địa chất, … b ớc thiết kế bản vẽ thi b công do công ty t vấn và thử nghiệm 497 thực hiện

- Các quy trình, quy phạm áp dụng:

+ Tiểu chuẩn thiết kế đờng ô tô TCVN 4054-85

+ Quy phạm thiết kế đờng phố, đờng, quảng trờng đô thị 20 TCN 104-83

+ Tiểu chuẩn thiết kế đờng ô tô 22TCN 273-01

+ Tiểu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-01

Trang 2

+ Tiểu chuẩn thiết kế CTGT trong vùng có động đất 22TCN 221-95.

+ Quy trình thiết kế áo đờng mền 22TCN 211-93

+ Quy trình khảo sát thiết kế nền đờng ô tô đắp trên đất yếu TCN 262-2000 + Quy phạm thiết kế tờng chắn đất QP 23-65

+ Điều lệ báo hiệu đờng bộ 22TCN 237-01

+ Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo đờng, đờng phố, quảng trờng đô thị TCXD 259:-2001

+ Tính toán các đặc trng dòng chảy lũ do ma rào 22 TCN 220-95

+ Quy trình công nghệ TC&NT mặt đờng BT Nhựa 22 TCN 249-98

+ QTTC&NT lớp CPĐD trong thiết kết cấu áo đờng ô tô 22 TCN 252-98 + Công tác đất – Cầu v Quy phạm thi công và nghiệm thu TCN 4447-87

Tài liệu tham khảo:

+ Hệ thống quy phạm Liên Xô cũ

+ Các quy phạm, hớng dẫn thiết kế của AASHTO và các quy trình quy phạm của các nớc khác đợc Bộ Xây dựng cho phép áp dụng ở Việt Nam

III Đặc điểm tự nhiên khu vực cầu và tuyến đI qua

3.1 Điều kiện địa hình

- Đoạn tuyến nằm trong khu vực địa hình đồi núi có dạng bát úp thuộc cao nguyên Đắk lắk ở cao độ trung bình 600m so với mặt biển Dọc tuyến địa hình khu vch bị chia cắt bời nhiều khe trũng và mon núi liên tiếp nhau Cao độ địa hình tự nhiên biến thiên từ +580+697m Dốc ngang sờn núi tơng đối thoải, đa

số trung bình 1015%; cá biệt đoạn từ CKM841+200CKM841+700 có dốc ngang trung bình 30350

- Mật độ dân c dọc hai bên đoạn tuyến nói chung cong tha thớt, nhà ở đa số là nhà tạm, nhà cấp 4

- Khu vực có các đờng dây điện trung và hạ thế, đờng dây điện thoại, cáp quang… b

3.2 Điều kiện khí hậu, thuỷ lực, thuỷ văn

Đô thị Gia Nghĩa nằm trong vùng cận xích đạo, với đặc điểm khí hậu nhiệt

đới gió mùa Khu vực thuộc cao nguyên Đắk Nông- Lâm Viên Bảo Lộc nên nền nhiệt độ không cao, khí hậu tơng đối mát mẻ Một năm có hai mùa rõ rệt: Mùa

ma và mùa khô Mùa ma bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10, thời tiết mát mẻ, lợng

ma lớn chiếm khoảng 90% tổng lợng ma cả năm Mùa khô từ tháng 11 đến tháng

4 năm sau, thời tiết khô hạn, độ ẩm thấp lợng ma không đáng kể Chênh lệch nhiệt độ giữa hai mùa không lớn Tính chất khu vực đô thị Gia Nghĩa đợc thể hiện bởi các đặc trng cơ bản sau:

Trang 3

- Nhiệt độ trung bình năm khoảng 22oc, Nhiệt độ thấp tuyệt đối: 7,4oc, nhiệt

độ cao tuyệt đối: 39,4oc Biên độ nhiệt độ trong ngày dao động trung bình từ 5

6oc (Gần giống chế độ nhiệt vùng đông nam bộ)

- Ma tập trung theo mùa, lợng ma trung bình năm là 2339 mm lớn hơn so với vùng Tây Nguyên Trong các tháng mùa ma ( tháng 410) thì tháng 8 có lợng ma lớn nhất, khoảng 500550 mm

- Gió thịnh hành về mùa ma là gió Tây Nam và về mùa khô là gió Đông Bắc Vận tốc gió trung bình từ 2,4 5,4 m/s Khu vực thị xã Gia Nghĩa hầu nh không chịu ảnh hởng của bão

Đặc điểm thuỷ văn dọc tuyến :

- Khu vực thị xã Gia Nghĩa chịu ảnh hởng của chế độ thuỷ văn sông Đồng Nai Đoạn tuyến Quốc lộ 14 qua thị xã Gia Nghĩa chủ yếu men theo sờn đồi, một

số đoạn trên đờng phân thuỷ

-Thuỷ văn dọc tuyến đơn giản, không chịu ảnh hởng của thuỷ triều mà phụ thuộc hoàn toàn vào chế độ ma (tháng 4 đến tháng 10) Huớng thoát nớc lu vực và dọc tuyến chủ yếu theo hệ thống suối Đăk Nir, Đăk Nông, Đăk Tir’h và đổ về hệ thống sông sông Đồng Nai

- Theo kết quả điều tra khảo sát, nhìn chung khẩu độ các cống trên tuyến đẩm bảo khả năng thoát nớc đối với cấp đờng hiện hữu Trong quá trình nghiên cứu cần kiểm tra lại khẩu độ và vị trí đặt cống cho phù hợp với tiêu chuẩn thoát nớc đô thị

- Đối với đoạn tuyến cắt qua suối Đăk Nir, dự kiến tạo hồ ở thợng nguồn, hạ

l-u hiện hữl-u là hồ vịt có dl-ung tích khoảng 200.00m3, đập có chiều cao h=5m, chiều dài L=83m, cống điều tiết có khẩu độ D=1.000 mm

3.3 Điều kiện địa chất.

Theo báo cáo địa chất công trình bớc thiết kế kỹ thuật điều chỉnh bổ sung,

địa tầng tại khu vực Cầu vợt QL28 (Km846+150) chia làm các lớp đất chính sau:

a Lớp K:

Đất mặt, sét màu nâu đỏ, nâu vàng trạng thái cứng Lớp này gặp ở tất cả các

lỗ khoan, bề dày thay đổi từ 0.3m (T1, T2) đến 1.0 m(M1)

b.Lớp 1a:

Sét, mầu nâu đỏ, nâu vàng, trạng thái cứng Bề dày biến thiên từ 7m (T2) đến 8.4m (M2) Cao độ đáy lớp biến thiên từ 622.1m (M1) đến 625.1m (T1)

Chỉ tiêu cơ lý của lớp này nh sau:

- Thành phần hạt:

Trang 4

+ Hàm lợng % hạt sét : 35.0

c Lớp 1b:

Sét/sét cát, màu nâu đỏ, xám xanh trạng thái dẻo cứng Chiềug dày biến thiên từ 7.3m (M1) đến 11.2m (T2) Cao độ biến thiên từ 614.9m (T1) đến 613.7m (T2, M2)

Các chỉ tiêu cơ lý của lớp này nh sau:

- Thành phần hạt:

(Cuối tầng trị số SPT từ 2129)

d Lớp 2:

Sét cát, đôi chỗ là sét cát kết, màu xám xanh, trạng thái cứng, Bề dày lớp biến thiên từ 2.7m (M2) đến 4.0 m(T2) Cao độ đáy lớp biến thiên từ 611.5m (T1) đến 609.7m (T2)

Chỉ tiêu cơ lý của lớp này nh sau:

Trang 5

- Thành phần hạt:

e.Lớp 3:

Đá BaZan, màu xanh đen ít nứt nẻ, liền khối Bề dày lớp đã khoan đợc là 5m tại tất cả các lỗ khoan

Chỉ tiêu cơ lý của lớp này nh sau:

- Dung trọng tự nhiên (g/cm3) : 2.69

- Cờng độ kháng nén khi khô (KG/cm2) : 966.6

- Cờng độ kháng nén khi bão hoà (KG/cm2) : 659.3

Nhận xét:

Căn cứ vào chiều sâu phân bố và đặc tính phân bố của các lớp đất nêu trên

có thể kết luận rằng: Đối với kết cấu móng mố – Cầu v trụ cầu chỉ có giải pháp móng cọc là phù hợp, trong đó mũi cọc cần hạ sâu vào lớp 3: đá bazan liền khối

3.4 Nguồn vật liệu xây dựng.

- Đất đắp nền đờng có thể khai thác tại các mỏ đất doc tuyến: mỏ tai KM841+500; KM849+100 hoặc tận dụng đất đào có chât lợng tốt để đắp

- Cát có thể khai thác tại các mỏ: Mỏ Cầu 14 tại KM735 Quốc lộ 14 hoặc

mỏ Quảng Phú trên tuyến TL4 thuộc huyện Krông Nô

- Đá các loại có thể khai thác tại các mỏ đá dọc trên tuyến QL14: mỏ Quảng Thành tại KM841+500 hoặc mỏ Nghĩa Phú tại KM856+500

Trang 6

- Nhựa đờng lấy tại thành phố Hồ Chí Minh, trạm trộn BTN dự kiến đặt tại

mỏ đá Quảng Thành

- Các vật liệu nh xi măng, thép, gỗ… b.lấy tại TX Gia Nghĩa, Tỉnh Đăk Nông

IV Qui mô và tiêu chuẩn thiết kế.

Căn cứ quyết định số 3042/QĐ - BGTVT ngày 26/8/2005 của Bộ GTVT về việc đầu t xây dựng 2 đoạn tuyến qua thị xã Gia Nghĩa gồm đoạn Quốc lộ 14 và

đoạn nối Quốc lộ 28 với Quốc lộ 14 – Cầu v tỉnh Đăk Nông Qui mô và tiểu chuẩn kỹ thuật cầu vợt tuyến QL14 nh sau:

1 Qui mô : vĩnh cửu

2 Tải trọng thiết kế

- Tiểu chuẩn thiết kế: 22 TCN 272 – Cầu v 05

- Tải trọng thiết kế: Tải trọng HL – Cầu v 93; ngời đi bộ 300kg/m2

3 Vận tốc xe tính toán và bề mặt cắt dọc cầu:

- Thiết kế theo tiểu chuẩn của QL28 Vận tốc thiết kế 40km/h

- Độ dốc dọc I = 1.5%

4 Khổ cầu

5 Tĩnh không đờng chui dới cầu:

Cầu vợt đợc bố trí theo đờng Quốc lộ 28, đờng quốc lộ 14 đi chui dới với tĩnh không nh sau:

- Bề rộng đờng Quốc lộ 14 là 43m.

- Tĩnh cao 4.5m – Cầu v tính từ cao độ tim mặt đờng Quốc lộ 14: +626.96m

6 Hệ thống chiếu sáng

- Bố trí hệ thống đèn chiếu sáng trên cầu theo tiêu chuẩn độ rọi là 20 Lux

V Nội dung thiết kế

1 Bình diện

 Tại vị trí giao cắt giữa đoạn QL14 và đoạn nối QL28 với QL14, u tiên dòng lu thông trên Quốc lộ 14 Dùng cầu vợt đi bên trên tuyến QL14, chiều cao tĩnh không dới cầu 4.5m ( chi tiết xem bản vẽ bình

đồ vị trí cầu)

 Các đờng nhánh ra vào Quốc lộ 14 và Quốc lộ 28 thiết kế với vận tốc 40km/h, quy mô 2 làn xe, mỗi làn rộng 3.75m, dải an toàn hai

Trang 7

bên đờng rộng 0.75m Thiết kế các làn chuyển tốc để đảm bảo điều kiện tách nhập dòng xe thuận tiện an toàn

2 Kết cấu cầu:

a Kết cấu nhịp:

 Kết cấu dầm: dầm BTCT ƯST mặt cắt ngang dạng hỗn hợp nhịp 22m Với loại kết cấu nhịp này chiều cao kiến trúc dầm thấp, kiểu dáng đẹp tạo nét thanh mảnh cho công trình và đang đợc sử dụng rộng rãi có hiệu quả cho các công trình vợt trong nút giao, về mặt thi công cũng phù hợp với năng lực thi công của các nhà thầu Việt Nam Mặt khác với chiều cao kiến trúc dầm thấp nên chiều cao tĩnh không dự trữ còn khoảng 1m, tạo nét thông thoáng cho công trình QL14 đi bên dới ( độ dốc đờng QL 14 tại vị trí cầu 6%) và khi tôn tạo mặt đờng QL14 thì tĩnh cao vẫn đảm bảo

 Sơ đồ nhịp: gồm 3 nhịp bố trí theo sơ đồ: 3x22m, chiều dài cầu ( tính từ mép sau của 2 tờng đầu mố) là 66.8m Việc sử dụng kết cấu nhịp có chiều dài L= 22m là đợc cân nhắc trên cơ sở mặt cắt ngang đờng tại vị trí giao vợt giữa 2 trụ T1 và T2 ( đảm bảo vận tốc thiết kế của QL14 đoạn chui dới cầu vợt không đổi)

 Mỗi nhịp gồm 18 dầm panel rỗng BTCT 50Mpa dự ứng lực tiền áp

đúc sẵn rộng 99cm, cao 85cm, khoảng cách giữa 2 dầm là 100cm Sau khi lắp đặt panel vào vị trí thiết kế sẽ đổ bản mặt cầu BTCT 30Mpa dày 12cm trên đỉnh panel Bản BTCT này đợc liên hợp với panel thông qua cốt thép neo, đợc đặt chờ sẵn khi chế tạo panel

 Toàn bộ mặt ngoài dầm, gờ lan can đợc sơn trang trí 2 lớp, lớp ngoài màu xám ghi

 Lớp phủ mặt cầu bằng BTN hạt trung dày 5cm theo dốc ngang 1 mái 2% Độ dốc ngang đợc tạo bằng cách thay đổi chiều cao xà mũ trụ và thân mố Trớc khi thi công lớp BTN mặt cầu, bề mặt bản mặt cầu cần xử lý chống thẩm bằng cách phun dung dịch Radcon7# trên toàn bộ bề mặt

 Khe hở giữa các đầu dầm với mố đợc phủ bằng khe co giãn cao su

 Gối cầu: dùng gối cao su đợc sản xuất ở nớc ngoài Sơ đồ đặt gối cố

định và di động đợc chọn phù hợp với việc bố trí sơ đồ kết cấu nhịp Qui cách và một số thông số kỹ thuật của gối nh sau:

Vị trí đặt gối Khả năng

chịu nén tối

Khả năng dịch chuyển ngang tối

Kích thớc (mm)

Chiều dày (mm)

Trang 8

thiểu (T) thiểu (mm) (dọc

cầu/ ngang cầu)

 Lan can và chắn bánh: Bố trí lan can đang chịu lực va, gờ chắn bánh bằng BTCT 30 Mpa đổ tại chỗ, thanh lan can bằng thép mạ kẽm 2 lớp dày 70m

 Hệ thống thoát nớc mặt cầu gồm các ống nhựa PVC 110/100mm

bố trí dọc theo chiều dài cầu ở mép lan can và đờng dẫn bên trong bêtông bản mặt cầu, hốc thu nớc nằm sát mép trong của lan can và cách nhau khoảng 5m theo phơng dọc cầu Trên nhịp chính nớc theo đờng ống dọc đợc thu gom về trụ cầu để đổ xuống hệ thống rãnh thu nớc trên mặt đờng

 Chiếu sáng: Cột điện đợc bố trí trên dãy phân cách giữa cầu Cột làm bằng thép ống có chiều cao 9,0m, độ vơn của cần là 2,0m, đợc liên kết với bản bê tông mặt cầu bằng bu lông Bóng đèn dùng loại bóng có ánh sáng vàng (Chi tiết xem hồ sơ chiếu sáng)

b Kết cấu phần dới:

b1 Kết cấu mố M1, M2:

 Bằng BTCT 30 Mpa đổ tại chỗ

 Kết cấu móng: Móng cọc khoan nhồi BTCT 30Mpa, đờng kính D120cm

Mối mố gồm 10 cọc, chiều dài mỗi cọc L =20m, mũi cọc hạ sâu vào lớp đá có cờng độ kháng nén > 500 KG/cm2

 Kết cấu thân mố: Thân mố dạng tờng bằng BTCT 30 Mpa Sau mố

đặt bản qua độ bằng BTCT 30Mpa dài 3,0m, bề rộng 18m của phần

xe chạy

 Ta luy đất đắp hai bên mố ( phần 1/4 tứ nón) và nền đờng sau mố

đ-ợc gia cố bằng đá hộc xây vữa xi măng

b2 Kết cấu trụ T1, T2:

 Bệ cọc bằng BTCT 30 Mpa đổ tại chỗ

 Thân trụ bằng BTCT 30Mpa đổ tại chỗ, kết cấu trụ đặc thân trụ hẹp dày 1,2m

 Xà mũ trụ bằng BTCT 30Mpa đổ tại chỗ có kích thớc thay đổi từ 0,75mx1,5m đến 2,0mx1,5m

Trang 9

 Kết cấu móng: móng cọc khoan nhồi BTCT 30Mpa, đờng kính D120cm Mỗi trụ gồm 5 cọc: Chiều dài mỗi cọc tại các trụ là L = 17m (Trụ T1), L=18m (trụ T2), mũi cọc phải đảm bảo hạ sâu vào lớp đá có cờng độ kháng nén > 500 KG/cm2

 Tất cả bề mặt nhìn thấy cảu kết cấu mố, trụ gồm các cột trụ, xà mũ trụ, thân mố và tờng cánh đợc sơn trang trí 2 lớp, lớp ngoài màu xanh ghi

b3 Chân khay, tứ nón:

 Tứ nón đợc đắp đất đầm chặt K95, mặt ngoài đợc gia cố đá hộc xây vữa XM M100 dày 30 cm trên lớp đá dắm đệm dày 10cm

 Chân mái ta luy của tứ nón xây chân khay bừng đá hộc vữa XM M100

VI Tổ chức xây dựng

6.1 Biện pháp thi công những hạng mục chủ yếu:

6.1.1 Công nghệ thi công cọc khoan nhồi:

Trình tự thi công cọc khoan nhồi đợc mô tả tóm tắt theo5 bớc nh sau:

- Bớc 1: Tiến hành hạ ống vách thép bằng búa rung và khoan lấy đất bên trong đến cao độ thiết kế

- Bớc 2: Làm sạch lỗ khoan bằng ống hút

- Bớc 3: Hạ khung cốt thép cọc vào bên trong ống vách

- Bớc 4: Kiểm tra cao dộ mũi cọc, mức độ sạch bùn, tạp chất ở đáy lỗ khoan

15 phút trớc khi đổ bê tông

- Bớc 5: Bơm vữa bê tông 30Mpa lấp lòng cọc: Bê tông dùng loại thơng phẩm chở bằng xe chuyên dụng từ trạm trộn tới hiện trờng

Dới đây chỉ nêu một số khống chế bắt buộc cũng nh những điều nên áp dụng

có liên quan tới việc bảo đảm chất lợng thi công

Công tác làm sạch đáy lỗ khoan trớc khi hạ lồng cốt thép và đổ BT:

- Toàn bộ đất bùn hoặc Bentonit ở mềm nhão dới đáy lỗ khoan đều phải đợc vét hết và làm sạch Biện pháp làm sạch tuỳ theo phơng pháp - thiết bị tạo lỗ Tuy nhiên phù hợp hơn cả là dùng máy bơm hút, còn nếu tạo lỗ bằng gầu ngoạm thì có thể kết hợp gầu ngoạm với máy bơm hút để xử lý cặn lắng Hiệu quả của việc xử lý cặn lắng đợc xác định nh sau:

+ Đất đá đợc hút hoặc vét lên ở công đoạn cuối trớc khi kết thúc việc làm sạch là đá nguyên thổ của nền

Trang 10

+ Sau khi kết thúc việc làm sạch đo lại cao độ đáy lỗ để đối chiếu với cao độ

đáy lỗ trớc khi làm sạch Cao độ sau khi làm sạch phải bằng hoặc sâu hơn một ít cao độ trớc khi làm sạch

+ Việc kiển tra lần cuối cùng đợc thực hiện trớc khi đổ bê tông 15 phút + Tại mỗi mố, trụ sẽ có một cọc đợc khoan kiểm tra cao độ của tầng đá chịu lực bằng cách khoan lấy mẫu và nén tĩnh tại phòng thí nghiệm ( Cờng độ kháng nén của đá > 500 KG/cm2) để quyết định cao độ đáy lỗ khoan của từng vị trí mố, trụ Các cao độ lấy mẫu và mẫu đợc lấy sẽ đợc hội đồng nghiệm thu ( Chủ đầu t,

t vấn giám sát, t vấn thiết kế) quyết định tại hiện trờng

6.1.2 Công tác cốt thép:

- Chồng nối cốt thép chủ bằng đờng hàn, chiều dài đờng hàn cốt thép phải đảm bảo chịu đợc trọng lợng bản thân của các khung cốt thép thả xuống trớc đó, Mối hàn cấu tạo giữa các cốt thép chủ, cốt thép đai và cốt thép chủ cần đảm bảo không gây cháy cốt thép

- Khung cốt thép cọc phải luôn duy trì đợc khe hở với thành biên theo thiết

kế, do đó cần làm các dụng cụ định vị cốt thép Để tránh lệch tâm, số lợng dụng

cụ định vị cốt thép trên 1 mặt cắt là từ 4 đến 6 cái, cự ly t ơng đối thích hợp giữa các mặt cắt định vị nên lấy từ 3 đến 6m Sauk hi lắp dựng khung cốt thép xong nhất thiết phải kiểm tra cao độ đầu của cốt thép chủ

6.1.3 Công tác bê tông:

- Để đạt bê tông 30Mpa theo thiết kế, cấp phối bê tông cần đợc thiết kế để c-ờng độ chịu nén mẫu (15x15x15)cm sau 28 ngày đạt tối thiểu 330KG/cm2, nghĩa

là tăng thêm 10% cờng độ

- Thờng dùng loại bê tông trộn dẻo có độ sụt khoảng 18cm2cm Nhất thiết phải đổ hết bê tông trong thời gian một giờ sau khi trộn xong nhằm tránh hiện t-ợng tắc ống dẫn do tính lu động của bê tông giảm dần

- Tốc độ đổ bê tông thích hợp vào khoảng 0,6m3/phút Trong 1 giờ tối thiểu phải đổ xong 4m dài cọc Trong quá trình đổ bê tông đáy ống dẫn cần cắm sâu trong bê tông không dới 2m để đề phòng bê tông chảy từ đáy ống dẫn ra không

bị trộn lẫn đất bùn trên mặt bê tông cọc Tuy nhiên tránh cắm sâu quá làm bê tông khó thoát ra khỏi ống dẫn

- Trong quá trình đổ bê tông cần thờng xuyên thực hiện các công việc kiểm tra sau đây:

+ Đo cao độ dâng lên của mặt bê tông trong lỗ sau mỗi lần đổ 1 xe bê tông

Từ đó xem xét để quyết định mức độ nhấc ống dẫn lên

Ngày đăng: 16/03/2015, 20:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w