Thực trạng rừng trồng sản xuất ở Việt Nam

11 646 3
Thực trạng rừng trồng sản xuất ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Diện tích rừng trồng đã tăng lên nhanh chóng trên phạm vi toàn cầu và cung cấp khoảng 50% tổng sản lượng gỗ trên toàn thế giới.Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực thế giới (FAO) ước tính rằng tổng diện tích rừng trồng đến năm 2005 khoảng 140 triệu ha (FAO 2006), bình quân mỗi năm tăng khoảng 3 triệu ha. Ở Việt Nam, diện tích rừng trồng cũng tăng lên rất nhanh từ 1 triệu ha năm 1990 lên 2,7 triệu ha năm 2005, nằm trong tốp 10 các nước (đứng thứ 9 thế giới và thứ 3 Đông Nam Á) có diện tích rừng trồng lớn nhất thế giới. Đây là kết quả của sự đổi mới trong chính sách phát triển lâm nghiệp đã thúc đẩy trồng rừng sản xuất và nâng cao năng lực cạnh tranh trên cơ sở tận dụng tối đa lợi thế so sánh cấp quốc gia. Những chính sách quan trọng có thể kể đến là: Luật đất đai, Luật BVPTR; các Nghị định 01CP; 02CP; 163CP về việc giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp. Bên cạnh đó là các chính sách đầu tư, tín dụng như luật Khuyến khích đầu tư trong nước như: Nghị định 431999NĐCP, Nghị định 501999NĐCP,… Quyết định số 182007QĐTTg ngày 05 tháng 02 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 202

Thực trạng rừng trồng sản xuất Việt Nam ThS Trần Thanh Cao ThS Hoàng Liên Sơn ĐẶT VẤN ĐỀ Diện tích rừng trồng tăng lên nhanh chóng phạm vi toàn cầu cung cấp khoảng 50% tổng sản lượng gỗ toàn giới.Tổ chức Nông nghiệp Lương thực giới (FAO) ước tính tổng diện tích rừng trồng đến năm 2005 khoảng 140 triệu (FAO 2006), bình quân năm tăng khoảng triệu Việt Nam, diện tích rừng trồng tăng lên nhanh từ triệu năm 1990 lên 2,7 triệu năm 2005, nằm tốp 10 nước (đứng thứ giới thứ Đông Nam Á) có diện tích rừng trồng lớn giới Đây kết đổi sách phát triển lâm nghiệp thúc đẩy trồng rừng sản xuất nâng cao lực cạnh tranh sở tận dụng tối đa lợi so sánh cấp quốc gia Những sách quan trọng kể đến là: Luật đất đai, Luật BV&PTR; Nghị định 01/CP; 02/CP; 163/CP việc giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp Bên cạnh sách đầu tư, tín dụng luật Khuyến khích đầu tư nước như: Nghị định 43/1999/NĐ-CP, Nghị định 50/1999/NĐ-CP,… Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 Kết kim ngạch xuất tăng trưởng liên tục, năm 2008 2,8 tỷ USD tập trung chủ yếu vùng trọng điểm như: Bình Dương, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Định, Quảng trị, vùng Tây Nguyên Đông Bắc Bộ (Phú Thọ, Yên Bái, Tuyên Quang số tỉnh lân cận khác) Những vùng chế biến thành sản phẩm gỗ xuất đồng thời cung cấp khối lượng lớn gỗ rừng trồng cho nhu cầu nguyên liệu giấy, gỗ trụ mỏ, gỗ xẻ đồ mộc xây dựng Tuy nhiên, lượng gỗ nguyên liệu phải nhập “ròng” gia tăng nhiều năm qua theo kim ngạch xuất khẩu, chiếm gần 80% nhu cầu sản xuất nước thiếu vắng nguồn cung cấp gỗ nguyên liệu nước mà người trồng rừng tác nhân quan trọng chuỗi hàng hóa gỗ rừng trồng Vì vậy, nghiên cứu ngành hàng gỗ rừng tiếp cận từ thị trường theo chuỗi hàng hóa, chuỗi giá trị để xem xét hiệu giá trị gia tăng qua tác nhân thị trường sản phẩm gỗ rừng trồng nhằm chỉnh sửa, bổ sung khuyến nghị sách mang lại nhiều lợi ích cho tác nhân tham gia góp phần thúc đẩy phát triển rừng trồng sản xuất Xuất phát từ thực tiễn cho thấy nhiều vấn đề cần nghiên cứu mà chưa tổng kết đánh giá nên đề tài “Phân tích ngành hàng gỗ rừng trồng nhằm đề xuất giải pháp phát triển trồng rừng sản xuất” đặt cần thiết để luận giải tính cấp thiết đặt cần nghiên cứu Trong năm thứ (2010), đề tài tập trung nghiên cứu nội dung: (1) Đánh giá thực trạng trồng rừng sản xuất Việt Nam, gồm: Điều kiện lập địa theo vùng sinh thái cho loài lựa chọn; Loài giống trồng rừng sản xuất; Diện tích, phân bố, tình hình sinh trưởng suất rừng trồng theo loài cây, theo vùng; Các chủ thể kinh tế trồng rừng sản xuất, mô hình tổ chức quản lý, thành phần kinh tế hiệu kinh tế mô hình kỹ thuật trồng rừng; Chất lượng phẩm cấp gỗ loài rừng trồng sản xuất; Phân tích yếu tố tác động đến tham gia người trồng rừng Mục tiêu nghiên cứu năm 2010 a) Tổng luận sở lý luận phân tích ngành hàng gỗ rừng trồng b) Xác định điều kiện lập địa cho số loài lựa chọn, diện tích phân bố rừng trồng sản xuất theo vùng, theo thành phần kinh tế NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu Cơ sơ lý luận ngành hàng gỗ rừng trồng 1.1 Lý luận phân tích ngành hàng - Khái niệm ngành hàng - Khái niệm chuỗi hàng hóa chuỗi giá trị - Khái niệm kênh lưu thông hàng hóa - Khái niệm cận biên thị trường 1.2 Nghiên cứu ứng dụng phân tích ngành hàng cho sản phẩm gỗ rừng trồng - Khái niệm rừng trồng sản xuất hàng hóa - Đặc điểm ngành hàng gỗ rừng trồng Đánh giá thực trạng ngành hàng gỗ rừng trồng sản xuất Việt Nam 2.1 Thực trạng trồng rừng sản xuất - Điều kiện lập địa theo vùng sinh thái cho loài lựa chọn - Loài giống trồng rừng sản xuất - Diện tích, phân bố, tình hình sinh trưởng suất rừng trồng theo loài cây, theo vùng - Các chủ thể kinh tế trồng rừng sản xuất, mô hình tổ chức quản lý, thành phần kinh tế hiệu kinh tế mô hình kỹ thuật trồng rừng - Chất lượng phẩm cấp gỗ loài rừng trồng sản xuất - Phân tích yếu tố tác động đến tham gia người trồng rừng Phạm vi nghiên cứu năm 2010 - Đối tượng nghiên cứu rừng trồng sản xuất cung cấp gỗ - Địa điểm nghiên cứu: Vùng Đông Nam (Bình Phước, Đồng Nai); Vùng Tây Nguyên (Gia Lai, Lâm Đồng); Vùng Duyên hải miền trung (Bình Định, Quảng Trị); Vùng Đông bắc (Lạng Sơn, Quảng Ninh) tỉnh Phú Thọ - Loài lựa chọn nghiên cứu: Keo lai, Keo tai tượng, Bạch đàn, Thông 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: - Tham khảo, kế thừa tài liệu, kết nghiên cứu có liên quan đến nội dung nghiên cứu - Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA) phiếu vấn trực tiếp chủ rừng cán lâm nghiệp để kiểm chứng, bổ sung thông tin phát vấn đề Tổng số phiếu điều tra 180 phiếu chủ rừng 126 cán quản lý - Nghiên cứu suất rừng trồng có tham khảo báo cáo tình hình hoạt động lâm nghiệp địa phương, đơn vị trồng rừng kết hợp lập 03 ô tiêu chuẩn 100 m2 để đo cho lô rừng điển hình theo mô hình kỹ thuật KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thực trạng rừng trồng sản xuất vùng điều tra khảo sát 3.1 Điều kiện lập địa theo vùng sinh thái cho loài lựa chọn 3.1.1 Kết khảo sát số yếu tố lập địa trồng rừng sản xuất v Đông Nam Đồng Nai khảo sát huyện (Xuân Lộc, Định Quán) Kết khảo sát 20 chủ rừng trồng Keo lai loại keo lai hỗn giao tổng hợp sau: Nhóm đất Xám phù sa cổ 10,45% diện tích; Đất Bazan 7,68% diện tích; Đất Ferralit xám 81.87% diện tích Độ sâu tầng đất 50-100cm có 100% diện tích Địa hình tương đối phẳng, sử dụng giới chiếm 96,92%; Đất ngập úng có 3,08% diện tích Bình Phước, hầu hết rừng Keo lai trồng sản xuất thuộc Công ty Hải Vương (gần 3.500ha) Khảo sát 722,56 03 khu vực trồng Keo lai Phú Thành, Minh Đức, Tà Thiết tổng hợp kết sau: Đất feralit xám phát triển phù sa cổ chiếm khoảng 83.64% diện tích; lại đất nâu vàng phát triển đá phiến Độ sâu tầng đất >50cm có khoảng 82.2% diện tích, phần lại sâu từ 30-50cm Địa hình sử dụng giới chiếm 100% (độ dốc từ 50 – 60) Đối chiếu phân hạng đất cấp vi mô cho Keo lai Ngô Đình Quế & cộng (2009), đa số đất trồng rừng sản xuất vùng Đông Nam có điều kiện lập địa thuận lợi Rửng có kết sinh trưởng từ trở lên v Duyên hải miền trung Bình Định khảo sát 20 chủ rừng, huyện Phù Cát, Vân Canh khu vực ngoại ô thành phố Qui Nhơn Kết khảo sát tổng hợp sau: Nhóm đất Xám chiếm 100% diện tích Độ sâu tầng đất >50 cm chiếm 100% diện tích Địa hình tương đối phẳng chiếm 0,12% diện tích, đất dốc sử dụng giới chiếm 28,79%; đất dốc không sử dụng giới chiếm 71,09% diện tích Quảng Trị khảo sát 20 chủ rừng trồng keo lai huyện Cam Lộ Kết khảo sát tổng hợp sau: Nhóm đất Feralit chiếm 100% diện tích Độ sâu tầng đất 5cm Gỗ bao bì yêu cầu gỗ thẳng, đường kính từ 12 -18cm, chiều dài 1,2m Gỗ tròn để xẽ, yêu cầu gỗ thẳng, đường kính từ > 18cm, chiều dài 2,2m - Thông Nguyên liệu giấy dăm gỗ yêu cầu đường kính > 3cm Gỗ bao bì yêu cầu gỗ thẳng, đường kính từ 15 -20cm, chiều dài 1,2m Gỗ tròn để xẽ, yêu cầu gỗ thẳng, đường kính từ > 20cm, chiều dài >2,2m IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận - Các tỉnh phía Nam, rừng sản xuất trồng lập địa tương đối thuận lợi Tỉnh Tây Nguyên phía Bắc - Loài trồng chọn lựa nhiều Keo lai, Keo tai tượng, diện tích Bạch đàn giảm dần Thông lá, Thông đuôi ngựa, Thông nhựa nhiều tương ứng với tỉnh Lâm Đồng, Lạng Sơn Quảng Trị Cây Cao su có xu hướng cạnh tranh mạnh mẻ với lâm nghiệp khắp vùng Các vùng có nguồn giống vườn cung cấp giống qui định Còn mố số người trồng rừng chưa biết tầm quan trọng giống cây, chưa chủ động tìm đến giống tốt, có mã số rõ ràng - Diện tích qui hoạch cho rừng sản xuất tập trung nhiều tỉnh Tây Nguyên Đông Bắc, Đông Nam - Đa dạng thành phần kinh tế tham gia trồng rừng sản xuất Qui mô sản xuất hộ trồng rừng công ty trồng rừng phía Bắc nhỏ vùng Duyên hải miền trung Tây Nguyên Tiến khoa học kỹ thuật góp phần cải thiện suất rừng trồng năm gần - Gỗ rừng trồng phần lớn phục vụ cho nguyên liệu giấy dăm Chất lượng gỗ tròn chưa coi trọng Đường kính nhỏ sử dụng 5cm 4.2 Kiến nghị Tiếp tục đánh giá thực trạng ngành hàng gỗ rừng trồng sản xuất Việt Nam, phân tích hoạt động số ngành hàng gỗ rừng trồng lựa chọn để có đủ sở đề xuất giải pháp sách phát triển rừng trồng sản xuất 10 Tài liệu tham khảo Đinh Thanh Giang, Ngô Đình Quế, 2009 Nghiên cứu điều kiện đất đai cho gây trồng thông mã vĩ vùng Đông Bắc Kỷ yếu Hội nghị khoa học công nghệ lâm nghiệp phía Bắc Nguyễn Hoàng Nghĩa, Đặng Văn Thuyết, 2010 Tổng quan kết nghiên cứu khoa học lâm nghiệp khu vực phía nam Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Kỷ yếu Hội nghị khoa học công nghệ lâm nghiệp phía Nam NXBNN Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2009 Tổng quan kết nghiên cứu khoa học lâm nghiệp khu vực phía bắc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2009 Kỷ yếu Hội nghị khoa học công nghệ lâm nghiệp phía Bắc Ngô Đình Quế cộng sự, 2010 Phân hạng đất trồng rừng sản xuất số loài chủ yếu vùng Tây Nguyên Đông Nam Kỷ yếu Hội nghị khoa học công nghệ lâm nghiệp phía Nam NXBNN Ngô Đình Quế, Nguyễn Văn Thắng, 2009 Phân hạng đất cấp vi mô cho trồng rừng Keo tai tượng vùng Trung tâm Kỷ yếu Hội nghị khoa học công nghệ lâm nghiệp phía Bắc Nguyễn Huy Sơn, 2010 Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ để phát triển gỗ nguyên liệu cho xuất Kỷ yếu Hội nghị khoa học công nghệ lâm nghiệp phía Nam NXBNN Báo cáo tổng kết năm trồng rừng, kết hợp với phục hồi bảo vệ rừng, 2010 11 ... cho sản phẩm gỗ rừng trồng - Khái niệm rừng trồng sản xuất hàng hóa - Đặc điểm ngành hàng gỗ rừng trồng Đánh giá thực trạng ngành hàng gỗ rừng trồng sản xuất Việt Nam 2.1 Thực trạng trồng rừng sản. .. trồng rừng sản xuất Qui mô sản xuất hộ trồng rừng công ty trồng rừng phía Bắc nhỏ vùng Duyên hải miền trung Tây Nguyên Tiến khoa học kỹ thuật góp phần cải thiện suất rừng trồng năm gần - Gỗ rừng. .. đất trồng rừng sản xuất giao cho hộ gia đình nhiều hơn, tỉnh phía nam Doanh nghiệp quốc doanh Ban quản lý rừng giao đất nhiều 3.4.2 Qui mô tổ chức sản xuất chủ thể tham gia trồng rừng sản xuất

Ngày đăng: 24/08/2017, 07:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan