1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

quan tri thương hiệu MUC LUC

15 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 469 KB

Nội dung

CÂU 1: CÁC CÔNG VIỆC CẦN LÀM ĐỂ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU CHO “ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG”, CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU? A: CÁC CÔNG VIỆC CẦN LÀM ĐỂ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU CHO “ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG” Để xây dựng được thương hiệu không phải là khó quan hết là xây dựng được một thương hiệu mạnh và có tầm ảnh hưởng lớn tất cả các lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực kinh tế, hoạt động dịch vụ và du lịch cho thành phố Hải Phòng là một việc làm vô cùng khó khăn và đòi hỏi nhà lãnh đạo cần rất hiểu và nắm vững được cách thức, nguyên tắc, phương pháp xây dựng một thương hiệu mạnh mà quan trọng nữa là để xây dựng được một thương hiệu mạnh cho thành phố Hải Phòng cần phải dự vào thế mạnh, điểm nổi bật của thành phố tất cả lĩnh vực Ví dụ: - Biểu tượng của Hải Phòng là: thành phố hoa phượng đỏ - Thế mạnh về hoạt động kinh tế, dịch vụ là: các Cảng vụ - Thế mạnh về hoạt động dịch vụ là: bãi biển đồ sơn, bãi biển cát bà là một những thế mạnh để tạo dựng lên một thương hiệu mạnh cho thành phố Hải Phòng có tầm vóc khu vự và Thế giới Việc xây dựng thương hiệu tốt và mạnh cho thành phố Hải phòng cũng gần tương đồng với công việc xây dựng thương hiệu mạnh cho một công ty, một Doanh nghiệp bất kỳ nào đó mà nhà quản trị, nhà lãnh đạo cần phải làm Một những câu hỏi phổ biến nhất của các nhà lãnh đạo là làm thế nào để xây dựng thương hiệu Câu trả lời ngắn gọn ? Câu chuyện thương hiệu mà bạn kể phải chạm đến được khách hàng Như vậy việc quản bá hình ảnh tao được một logo, một biểu tượng phải có tích ấn tượng nó phải là một biểu mẫu qua đó khách hàng hay bất kĩ bạn bè gần xa, tỉnh hay ngoài tỉnh, quốc gia hay các bạn nước ngoài nhìn thây đều có thể thốt lên rằng …À là thành phố Hải Phòng với những đặc trưng và là điểm đến tuyệt vời của tất cả mọi người, từ hoạt động dịch vụ, du lịch và đầu tư… Để có được vậy thì tất cả các hoạt hay các công tác xây dựng thương hiệu phải thực chất và tạo được ấn tượng đối với mỗi khách hàng Ví dụ, Hải Phòng là thành phố cảng, với hoạt động dịch vụ, du lịch mạnh nó mới chỉ có tầm ảnh hường và thu hút đầu tư nước mà chưa thực sự thu hút được đầu tư của nước ngoài Vì vây cần phải có một chiên lược Marketing hiệu quả Một chiến lược marketing thành công cần phải trả lời được ba câu hỏi chính sau: Thương hiệu của bạn là gì? Thương hiệu của bạn phù hợp với triền vọng của ngành thế nào? Tại mọi người phải quan tâm? Mọi người thường nghĩ rằng để xây dựng thương hiệu thành công, việc đầu tiên cần làm là phải xây dựng sản phẩm và sau đó mới phát triển bản sắc công ty Tuy nhiên, việc tạo một bản sắc marketing giai đoạn thai nghén của công ty có thể giúp định hình đường lối để quản lý chiến lược của sản phẩm và công ty tốt Quá trình thiết kế logo, trang web và các sản phẩm marketing có trọng tâm giúp các doanh nhân mài giũa ý tưởng của mình và thúc đẩy họ thực sự khám phá nhiều về bản sắc của công ty Điều này hữu ích thuyết phục đầu tư, tiếp thị những khách hàng tiềm năng, nhắm tới các đối tác quan trọng và thậm chí có thể giúp họ cải thiện sản phẩm Dưới là ba bước để xây dựng thương hiệu: CHỌN CÁ TÍNH THƯƠNG HIỆU Trong giới khởi nghiệp công nghệ, các doanh nhân muốn xây dưng hình ảnh trẻ trung, hứng khởi và tràn đầy lượng Họ mặc áo phông và xỏ ngón, có bàn bóng bàn văn phòng và "gia vị" cho những cuộc trò chuyện của mình bằng những thuật ngữ thông dụng từ sức mạnh tổng hợp Nhưng những gì là dấu ấn của một doanh nhân với tư cách cá nhân không hẳn tạo nên bản sắc của công ty Một doanh nhân có thể yêu thích leo núi, là một người liều lĩnh, nếu công ty phát triển một sản phẩm IT để giải quyết các vấn đề lập kế hoạch kinh doanh, những khía cạnh táo bạo không thể chạm đến khách hàng tiềm Tesla "gây bão" ngành công nghiệp xe bằng cách kết hợp các lợi ích xã hội của ý thức bảo vệ môi trường với mục tiêu kinh doanh của mình là chế tạo một chiếc xe tuyệt vời đáp ứng nhu cầu thị trường Giám đốc điều hành Elon Musk thường xuyên liên lạc với các nhà đầu tư và những followers của Tesla để thảo luận các vấn đề quan trọng, nhấn mạnh rằng công ty của mình được thúc đẩy bởi những nhu cầu thực sự Tesla là một những công ty có khả định vị thương hiệu nổi bật nhất lĩnh vực xe bởi nó đạt được sự hài hòa tuyệt vời giữa mô hình kinh doanh và hình tượng thể hiện với toàn thế giới Cũng hoạt động của các doanh nghiệp Đối với thành phố Hải Phòng việc chọn cá tính thương hiệu là việc làm hết sứ cần thiết và quan trọng Công việc định vị thương hiệu cho thành Phố Hải Phòng cho những hình ảnh đó phải khắc sâu tâm trí và suy nghĩ của khách hàng Chiến lược định vị cần phải lựa chọn những hình ảnh có giá trị cho thương hiệu và nỗ lực để xây dựng được hình ảnh này thực sự trái tim của mọi người XÁC ĐỊNH MỘT TẦM NHÌN LỚN HƠN Vấn đề quan trọng tiếp theo là xem xét tầm nhìn dài hạn của công ty và làm thế nào để truyền đạt nó một cách rõ ràng Bằng cách xác định mục tiêu bao quát hơn, người doanh nhân không chỉ có thể thiết lập một sản phẩm mà còn cả thương hiệu, một thương hiệu có thể phát triển và lớn mạnh ngành cùng với các khách hàng tiềm của nó Airbnb không chỉ giúp khách hàng tìm kiếm địa điểm cho kỳ nghỉ, mà công ty này còn hướng tới mục tiêu thay đổi hoàn toàn cách nhìn nhận của mọi người về ngành du lịch - và những tài sản của nó Công ty này đã biến những hộ cá nhân thành tài sản có khả sinh lời Không chỉ cung cấp một sản phẩm; nó còn "gây bão" cả một ngành công nghiệp Một tầm nhìn lý tưởng cần phải bao quát sản phẩm và có một tác động rộng lớn đến mọi sản phẩm Vậy đối với Thành phố Hải Phòng cần phải có tầm nhìn lớn làm để Hải Phòng là một những thành phố có nhiều tiềm phát triển tất cả các lĩnh vực Và thực tế Hải Phòng là một thành phố có rất nhiều tiềm để phát triển vì vậy người lãnh đạo cần phải có chiến lược và tầm nhìn lớn để có thể phát huy hết tất cả những ưu điểm, thế mạnh mà Hải Phòng có được TẠI SAO NGƯỜI TIÊU DÙNG NÊN QUAN TÂM? Mảnh ghép cuối cùng là làm thế nào để lý giải một cách rõ ràng tại mọi người nên quan tâm đến hoạt động của công ty Mọi người không những cần biết đến thương hiệu mà còn cần hiểu sự liên quan và sự hữu dụng của thương hiệu đó đối với mình Một công ty làm tốt điều này là Expensify, một công ty khởi nghiệp cung cấp giải pháp toán dễ dàng Đội ngũ của công ty phát triển một thương hiệu đa dạng xoay quanh cụm từ "những báo cáo chi phí không làm bạn bực mình." Công ty này tập trung vào việc làm giảm sự bực tức của nhân viên phải lập các báo cáo chi phí cồng kềnh Bằng cách nói chuyện trực tiếp với những phải chịu đựng điều này nhiều nhất (nhân viên), Expensify đã tạo nên sức ảnh hưởng đối với thị trường mục tiêu của nó (các doanh nghiệp) Expensify truyền đạt tầm nhìn của mình đến những đối tượng mục tiêu, và bằng cách này, đưa công ty tiến lên phía trước Một thương hiệu thành công không cần đến những tính từ mô tả quá hào nhoáng Có một sứ mệnh rõ ràng và ngắn gọn dễ dàng giúp mọi người hiểu về lợi ích của nó mối tương quan với nhu cầu của họ Cũng Expensify thì Hải Phòng phải quan tâm đến những vấn đề mà khách hàng cần quan tâm, không chỉ đơn thuần là những nhu cầu đơn giản, thứ cấp mà cần quan tâm và đến việc đáp ứng toàn diện cả về kinh tế, văn hóa, du lịch và dịch vụ nhằm thu hút thất nhiều các nhà đầu tư tất cả lĩnh vực nhằm tạo được tính hiệu quả qua trình phát triển cũng hội nhập, cùng với điều đó thì Hải phòng cần tự vận động và chuyển mình về mặt nhận thức, nâng cao lực cũng cần có một tầm nhìn chiến lược cho hiện tại và tương lai Đặc biệt các nhà lãnh đạo đầu ngành của thành phố phải tạo dựng được môi trường đầu tư lành mạnh có tính hấp dẫn và thu hút cao nhằm kích thích được qua trình phát triển cũng tao được thương hiệu mạnh cho Thành phố CÂU 2: CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU Có 10 nguyên tắc cần tuân thủ xây dựng thương hiệu, chúng xin tóm lược lại ngắn gọn một số nguyên tắc thực sự đã làm nền tảng cho tác phẩm Sát thủ khác biệt hoá này Nguyên tắc số - Nhận thức thật Xây dựng thương hiệu diễn tâm trí của khách hàng chứ không phải thế giới thực Và bất cứ điều gì là đúng tâm trí khách hàng thì đó là chân lý Bạn có thể không đồng tình, vậy đó: Nhận thức là sự thật Xây dựng thương hiệu là cuộc chiến (mặc dù không có tổn thất) để tìm người có thể tạo nhận thức tốt hơn, chứ không phải là cuộc chiến để xem sản xuất sản phẩm tốt Nguyên tắc số - Vận may dành cho người dẫn đầu Làm người dẫn đầu tốt là người vượt trội Là người dẫn đầu chưa đảm bảo để thành công, lại rất quan trọng vì điều đó cho bạn sở để thiết lập thương hiệu tâm trí khách hàng trước những đối thủ khác gây rắc rối họ phô trương tên tuổi Nếu không khai thác sở này, bạn đánh mất lợi thế của người dẫn đầu X-men - thương hiệu dầu gội dành cho nam giới Việt Nam Nguyên tắc số - Sáng tạo lĩnh vực Nếu không phải là một nhãn hiệu đầu tiên hoặc thứ hai thị trường, bạn vẫn còn hội để xuất hiện trước tâm trí khách hàng nếu bạn có thể sáng tạo một loại lĩnh vực mới Bạn cần tích cực phát triển nó Khi lĩnh vực mới này đã lên thì thương hiệu của bạn cũng có thể theo chiều hướng của lĩnh vực đó Và cũng vì bạn đã phát triển loại hình mới này mà một cách tự nhiên, bạn được xem là thương hiệu hàng đầu Nguyên tắc số - Tập trung Khi đã tập trung, bạn có thể làm cho thương hiệu của mình mạnh nhất có thể và gắn liền với một điều gì đó tâm trí khách hàng Nhưng điều này đòi hỏi phải hy sinh Một thương hiệu được tập trung là thương hiệu được điều phối bởi cách đánh giá là “số 1” khía cạnh nào đó Thương hiệu này sẵn sàng từ bỏ số 10 điều có thể thực hiện, chỉ để trở thành tốt nhất một yếu tố riêng biệt Tuy nhiên, những thương hiệu tập trung có xu hướng đem lại lợi nhuận dài hạn là so với những thương hiệu đa chủng loại Nguyên tắc số - Khác biệt hoá bán giá rẻ Không thể xây dựng một thương hiệu mạnh mà không có khác biệt hoá Nếu khách hàng của bạn không thể nhận thức một sự khác biệt nào giữa bạn và các đối thủ cạnh tranh, họ mua sản phẩm của bất cứ có giá rẻ hơn, và có thể đó không phải là sản phẩm của bạn Nếu không khác biệt hoá, bạn có thể cạnh tranh bằng giá cả, và bạn nhận rằng thật khó để trì lợi thế giá cả dài hạn Nguyên tắc số - Dùng quan hệ công chúng (PR) để xây dựng thương hiệu, dùng quảng cáo để trì Quảng cáo là những gì bạn tự nói về mình, và dĩ nhiên là bạn nói những gì tốt đẹp Do đó quảng cáo thiếu tính tin cậy Quan hệ cộng đồng là những gì mà truyền thông đại chúng nói về bạn, và vì truyền thông là bên thứ ba nên những gì họ nói có vẻ thật PR có độ tin cậy mà quảng cáo thiếu sót, quảng cáo lại rất cần để trì thương hiệu sau nó đã được thiết lập Kết hợp khôn khéo giữ PR quảng cáo giúp Viettel sớm đuổi kịp hai "ông lớn" Mobifone Vinaphone Nguyên tắc số - Tìm tên hay Việc kinh doanh khó khăn sản phẩm của bạn không gắn liền với một thương hiệu mang ấn tượng khó quên Với cái tên xấu thì cuộc chơi của bạn đã thua một nửa, vì vậy bạn cần nỗ lực để chắc chắn rằng mình đã có một thương hiệu độc đáo, đơn giản và dễ nhớ Hơn nữa, dài hạn thì thương hiệu của bạn chẳng là gì vượt trội danh tiếng, bởi vì những ý tưởng tuyệt vời hiện bạn có rất có thể, và bị chép từ các đối thủ cạnh tranh Chỉ có danh tiếng của bạn mới vẫn là sự khác biệt Nguyên tắc số - Hãy kiên định Chẳng thích thể hiện mình với nhiều tính cách khác nhau, ngoại trừ những người được xem là “thất thường” Cũng với cách đánh giá này mà có thể suy rằng không muốn những nhãn hiệu “thất thường” vậy Đó là lý tại thương hiệu của bạn cần phải được tuyệt đối nhất quán cách hành xử Nếu nó tuỳ tiện, khách hàng bối rối và chuyển sang phía khác Nguyên tắc số - Tạo đối thủ, đồng minh Để xây dựng một thương hiệu mạnh, bạn cần đưa lý để nó tồn tại và thuyết minh tại nó xứng đáng tồn tại Vì thế bạn cần tạo đối thủ cho mình Khi bạn có những đối thủ mạnh để đấu tranh, đối thủ đó cho thương hiệu của bạn những nguyên cớ để nó được thế giới công nhận Và đối thủ đó không nhất thiết là một thương hiệu khác, mà có thể là bất cứ gì: từ tình trạng kẹt xe, đến ô nhiễm môi trường hoặc sự đói nghèo chẳng hạn Nguyên tắc số 10 - Biết rõ thiết lập thương hiệu thứ hai Thương hiệu của bạn không thể đại diện cho tất cả Khi có thời để doanh nghiệp của bạn có thể tham gia vào một loại hình mới, hãy thiết lập một thương hiệu thứ hai thay vì mở rộng dòng sản phẩm ban đầu và làm mờ nhạt những gì mà thương hiệu đầu này đã gắn kết được Tuy nhiên, chỉ nên thiết lập một thương hiệu mới thương hiệu hiện có của bạn đã là tên tuổi hàng đầu lĩnh vực của nó Nếu bạn chật vật để gia tăng doanh thu lĩnh vực mà bạn thông thạo, đâu là hội cho bạn lĩnh vực mà bạn chưa hiểu biết gì? CÂU 2: PHÂM TÍCH BẢN SẮC VÀ HÌNH ẢNH THƯƠNG HIỆU CỦA MỘT DOANH NGHIỆP TẠI HẢI PHÒNG? HÃY PHÂN TÍCH CHIÊN LƯỢC THƯƠNG HIỆU CỦA MỘT DOANH NGHIỆP TẠI HẢI PHÒNG MÀ EM BIẾT? Bản sắc hình ảnh thương hiệu cơng ty TNHH xe máy Hồng Dương Số 05, Hòa Bình, Thủy Ngun Hải phòng Tuy rằng cơng ty TNHH xe máy Hoàng Dương, là công ty nhỏ đối với mỗi khách hành chúng có thể cảm nhận được công việc tạo hình ảnh và bản sắc công ty thật rõ ràng ở từng người cụ thể và từng việc làm cụ thể của mỗi nhân viên làm công ty Tôi cảm nhân được qua nhiều lần sửa chữa và bảo dưỡng những chiếc xe của mình ở đó và cũng việc quan sát mọi lời nói cử chỉ và việc làm của mỗi thành viên công ty đỗi với khách hành gần mỗi người đó họ đã hiểu và biết rõ về cách thức cũng công việc để tạo lên một thương hiệu thực sự cho công ty của mình Tuy rằng là một công ty mới thành lập còn non trẻ qua năm thành lập công ty đã để lại những hình ảnh mạnh mẽ tâm trí khách hàng về nhiều mặt: chất lược dịch vụ, thái đó hợp tác của nhân viên, sự nhiệt tình và chăm sóc rất tận tâm Tôi cảm nhận được rằng người quản lý của công ty thực sự hiểu được rằng và biết được về: Thay đổi về bản sắc nhận diện thương hiệu có mối quan hệ tương quan với những thay đổi về hình ảnh thương hiệu cảm nhận của khách hàng hay không? Để trả lời vấn đề thường gây nhầm lẫn này quản trị thương hiệu, điều quan trọng là chúng ta phải hiểu rõ được cách thức cảm nhận hình ảnh thương hiệu của khách hàng được diễn thế nào Về bản, hình ảnh thương hiệu là mối liên tưởng giữa suy nghĩ của khách hàng với đặc điểm lý tính hoặc cảm xúc nổi bật của thương hiệu Một thương hiệu thành công phải là phải có Top-of-mind brand association (liên tưởng thương hiệu dẫn đầu) suy nghĩ của khách hàng Thương hiệu xe Volvo của Thụy Điển đồng nghĩa với đặc tính “an toàn”; bia Heineken có nghĩa là “đẳng cấp” đúng câu định vị thương hiệu “chỉ có thể là Heineken”; khách hàng nghĩ gì nói đến Apple? rất nhiều điều để ngợi ca, cuối cùng đọng lại hai từ “sáng tạo”, và chỉ thế là quá đủ Điều gì đã giúp các thương hiệu này “chiếm dụng” được những liên tưởng quý giá vậy tâm trí khách hàng? Rất nhiều yếu tố liên quan trải nghiệm của khách hàng về hình ảnh bề ngoài cũng chất lượng, giá cả… dịch vụ của thương hiệu Và một nhứng yếu tố quan trọng là bản sắc nhận diện thương hiệu Các công ty có thể kiểm soát 100% đối với các thành tố của nhận diện thương hiệu – họ có thể tùy ý thiết kế logo, đặt tên hay slogan cho thương hiệu Tất nhiên, những yếu tố nhận diện thương hiệu này cần phải được thiết kế phù hợp để truyền thông được ý nghĩa và sứ mệnh của thương hiệu Nói một cách khác, bản sắc nhận diện thương hiệu là tất cả những gì mà thương hiệu muốn người tiêu dùng cảm nhận về nó Tuy nhiên, mọi chuyện không đơn giản vậy Thực tế là khách hàng thường cảm nhận giá trị hình ảnh thương hiệu theo cách khác với mục tiêu đề ban đầu của chủ thương hiệu Rõ ràng, nhiệm vụ này đòi hỏi nhiều rất nỗ lực của các nhà quản trị thương hiệu xây dựng chiến lược truyền thông phù hợp, thông điệp truyền thông nhất quán, hay chiến lược định vị thương hiệu mang tính khác biệt hóa cao Theo quan điểm cá nhân của tác giả bài viết này, thay đổi về nhận diện thuơng hiệu gây những thay đổi nhất định cảm nhận của khách hàng về hình ảnh thương hiệu Tuy nhiên, sự tác động của các thay đổi này rất khác đối với khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm Với khách hàng tiềm năng, họ có cảm nhận khác nhìn thấy những mẫu logo hay nghe thấy điệp khúc quảng cáo mới và cũ Đối với nhóm khách hàng hiện tại, họ cần thời gian để quen với những thay đổi về bản sắc nhận diện thương hiệu họ đã quen hoặc đã yêu thích Thậm chí một số trường hợp cá biệt, khách hàng phản ứng tiêu cực với bất cứ thay đổi nào về nhận diện thương hiệu Hãy lấy ví dụ về thương hiệu Starbucks Khi Starbucks thay đổi cả tên gọi và bỏ chữ “coffee” (cà phê) mẫu logo đã tồn tại 40 năm, họ đã làm dấy lên một làn sóng bất bình của những khách hàng trung thành Theo những kết quả nghiên cứu về vai trò của cam kết thương hiệu đối với phản ứng của khách hàng về thay đổi logo (xuất bản Journal of Product & Brand Management), những khách hàng trung thành vốn có mối liên tưởng cảm xúc với thương hiệu nên thường hay có phản ứng tiêu cực với bất kỳ thay đổi nào Đây là lý tại bất cứ thay đổi về nhận diện thương hiệu nào cũng nên được cân nhắc kỹ lưỡng Thông thường, tên thương hiệu được giữ nguyên theo thời gian trừ có yêu cầu thay đổi hoàn toàn phương châm và sứ mệnh kinh doanh hoặc tái định vị chiến lược thương hiệu Mẫu logo có thể thay đổi Thay đổi cần thiết nhằm trì tính nhất quán giữa ý nghĩa logo và chiến lược thương hiệu, hoặc đơn giản nhằm nâng cấp một mẫu logo đã trở nên lỗi thời văn hoá và môi trường kinh doanh Slogan cũng có thể thay đổi cho phù hợp với môi trường cạnh tranh và những thay đổi về chiến lược marketing Tên thương hiệu Pepsi được giữ nguyên từ ngày sáng lập Còn mẫu logo Pepsi mặc dù trì những giá trị cốt lõi vẫn có những tinh chỉnh nhất định Trái lại, slogan của Pepsi liên tục phát triển tùy theo nhu cầu thị trường từng thời kỳ Ban đầu slogan của Pepsi là “Cures nervousness Relieves exhaustion” (Từ bỏ lo âu Xoá tan mệt mỏi, 1902), sau đó đổi thành “More bounce to the ounce” (Uống nhiều giá không đổi, 1953), “You’ve got a lot to live; Pepsi’s got a lot to give” (Bạn trải nghiệm cuộc sống để hưởng thụ; Pepsi sáng tạo để bạn tận hưởng, 1969), “Join the Pepsi People Feeling’ Free” (Gia nhập thế hệ Pepsi, 1973), “Pepsi – the choice of a new generation” (Pepsi – Sự lựa chọn của thế hệ mới, 1980), and “Nothing else is a Pepsi” (Không gì ngoài Pepsi, 1995) Còn bạn, bạn đã từng “phải lòng” một thương hiệu cụ thể nào? bạn phản ứng thế nào nếu một ngày nào đó thương hiệu yêu thích của bạn thay đổi về Logo, Slogan hay tên thương hiệu? Chiến lược xây dựng thương hiệu Hai gợi ý về định hướng chiến lược xây dựng thương hiệu Trong khuôn khổ bài viết này xin bàn với các bạn một số cách tiếp cận phổ biến nhất chiến lược xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp 1.Chiến lược thương hiệu dẫn dắt chiến lược sản phẩm: Với chiến lược này, thương hiệu luôn đầu Người ta tạo sức mạnh cho thương hiệu thông qua một chiến lược truyền thông đầy tham vọng nhằm mục đích nhanh chóng chiếm được một định vị đã được tính toán trước cho thương hiệu với thứ tự nhận biết cao, những giá trị, thuộc tính và hình ảnh thương hiệu theo ý đồ đã vạch từ trước Sản phẩm và giá được phát triển và xác định dựa chiến lược thương hiệu, hay nói một cách khác là dựa vị trí mà thương hiệu đã tạo dựng được Về mặt tổ chức bộ máy, bộ phận phụ trách brand đứng cao hoặc ngang hàng với bộ phận marketing Điểm mạnh: - Điểm mạnh rõ rệt nhất của chiến lược này là tốc độ thâm nhập thị trường nhanh chóng của nó Nó có thể đưa một thương hiệu mới vào vị trí top 3, top một thời gian chỉ vài tháng thông qua một chiến lược truyền thông dội bom - Hỗ trợ tốt cho kế hoạch thâm nhập thị trường, phát triển kênh phân phối - Nhanh chóng tao giá trị cộng thêm cho sản phẩm và giá trị thương hiệu - Thích hợp cho một chiến lược giá cao cấp nhờ vào các họat động truyền thông ATL Điểm yếu: Tuy nhiên, nó cũng là một chiến lược đầy rủi ro những yếu tố sau đây: - Đòi hỏi một ngân sách marketing khổng lồ Nếu không đáp ừng đủ, không đạt hiệu quả và có thể thương hiệu ấy chết yểu - Đòi hỏi sự phối hợp nhịp nhàng, chặc chẽ việc triển khai kế hoạch marketing Các kế hoạch liên quan kế hoạchbán hàng, kế hoạch cung ứng và kho vận, kế hoạch phát triển kênh phân phối, kế hoạch khuyến mãi phải được tổ chức và phối hợp một cách nhịp nhàng nhằm để nắm bắt kịp thời những hiệu ứng truyền thông ATL tạo và những thành quả mà thương hiệu đạt được - Hầu không có hội làm lại nếu thất bại Chiến lược này thường phát huy tác dụng tốt đối với thị trường B2C (thị trường hàng tiêu dùng) nơi mà khách hàng mua sản phẩm vì họ tin vào những giá trị vô hình (quan hệ tình cảm cá nhân đối với một thương hiệu, cá tính, đặc điểm của một thương hiệu ) Các thương hiệu theo chiến lược này có thể kể đến: Coca Cola, Pepsi, Nokia, Nike, Number One, Trung Nguyên, Bia Lazer Chiến lược thương hiệu phụ thuộc vào chiến lược sản phẩm: Với chiến lược này, thương hiệu được xây dựng dựa khả của doanh nghiệp về công nghệ sản phẩm Nói một cách khác, người ta xây dựng nên một sản phẩm dựa khả công nghệ sáng tạo, tạo những điểm khác biệt nổi bật cho sản phẩm, rồi xây dựng chiến lược truyền thông để đưa sản phẩm vào thị trường thông qua một định vị thích hợp với tính năng, đặc điểm, lợi ích của sản phẩm so với sản phẩm cạnh tranh Về mặt tổ chức bộ máy, bộ phận brand nằm dưới sự quản lý của bộ phận marketing Điểm mạnh: - Được xem là "chậm mà chắc", ít rủi ro vì thương hiệu được dựa nền tảng "một sản phẩm tốt" được hỗ trợ bởi một nền tảng R&D mạnh - Không đòi hỏi một ngân sách marketing khổng lồ, nhiều thương hiệu được xây dựng thậm chí không cần đến truyền thông ATL - Những thay đổi về thương hiệu không tạo rủi ro cao vì dựa chất lượng, tính năng, lợi ích, sự khác biệt vật thể là vì những giá trị phi vật thể tình cảm, cá tính của thương hiệu Điểm yếu: - Tốc độ phát triển và thâm nhập thị trường chậm so với chiến lược (1) Có thể để vụt mất hội, nều đối thủ cạnh tranh nhanh chân - Khó đạt được định vị cao cấp một thời gian ngắn - Nguy thế mạnh của sản phẩm bị yếu - Đòi hỏi trì ngân sách R&D liên tục để không ngừng cải tiến sản phẩm, tạo sản phẩm mới Chiến lược thương hiệu này phù hợp với những doanh nghiệp tập trung chú trọng vào chất lượng sản phẩm và công nghệ chuyên sâu, rất phổ biến đối với các nhóm nghành nghề thuộc thị trường B2B nơi mà người mua chọn sản phẩm vì các giá trị hữu hình (chất lượng, tính năng, lợi ích, công nghệ ) của sản phẩm nhiều là giá trị vô hình (quan hệ tình cảm cá nhân đối với một thương hiệu, cá tính, đặc điểm của thương hiệu ) Các doanh nghiệp theo chiến lược này có thể kể đến 3M, Microsoft, Intel, Gạch Đồng Tâm, Võng xếp Duy Lợi, Xi măng Hà Tiên, Pho 24 Chiến lược Hybrid: Trên thực tế thị trường, có nhiều doanh nghiệp khởi đầu bằng chiến lược (1), sau đó sức ép cạnh tranh, họ buộc phải điều chỉnh chiến lược thương hiệu và áp dụng cả chiến lược (2) để trì vị trí thị trường Đồng thời cũng có nhiều doanh nghiệp xuất phát điểm xây dựng thương hiệu dựa nền tảng công nghệ sản phẩm (chiến lược 2), sau đó điều chỉnh chiến lược bằng cách áp dụng thêm chiến lược (1) để tạo giá trị gia tăng cho thương hiệu Tóm lại Cùng một đích đến là xây dựng một thương hiệu mạnh có nhiều hướng Một chiến lược đã mang lại kết quả tốt cho doanh nghiệp A không có nghĩa là nó cũng mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp của bạn Bạn phải chọn cho mình một hướng phù hợp với đặc điểm thị trường, tình hình cạnh tranh và khả của doanh nghiệp bạn MỤC LỤC CHỌN CÁ TÍNH THƯƠNG HIỆU .2 XÁC ĐỊNH MỘT TẦM NHÌN LỚN HƠN 3 TẠI SAO NGƯỜI TIÊU DÙNG NÊN QUAN TÂM? .4 1.Chiến lược thương hiệu dẫn dắt chiến lược sản phẩm: .12 Điểm mạnh: .12 Điểm yếu: 12 Chiến lược thương hiệu phụ thuộc vào chiến lược sản phẩm: 13 Điểm mạnh: .13 Điểm yếu: 13 Chiến lược Hybrid: 14 Tóm lại .14 ... thích được qua tri? ?nh phát tri? ?̉n cũng tao được thương hiệu mạnh cho Thành phố CÂU 2: CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU Có 10 nguyên tắc cần tuân thủ xây dựng thương hiệu, chúng... nổi bật của thương hiệu Một thương hiệu thành công phải là phải có Top-of-mind brand association (liên tưởng thương hiệu dẫn đầu) suy nghĩ của khách hàng Thương hiệu xe Volvo... giá tri? ? hình ảnh thương hiệu theo cách khác với mục tiêu đề ban đầu của chủ thương hiệu Rõ ràng, nhiệm vụ này đòi hỏi nhiều rất nỗ lực của các nhà quản tri? ? thương hiệu

Ngày đăng: 23/08/2017, 20:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w